CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4 Xây dựng thang đo
3.4.3 Thiết kế bảng câu hỏi điều tra chính thức
3.4.3.1 Điều chỉnh thang đo
Trên cơ sở những thang đo lường khái niệm được mô tả trên đây, tác giả tổng hợp các biến quan sát của từng thang đo được trình bày trong bảng 3.1. Chi tiết bảng câu hỏi khảo sát được tổng hợp ở phụ lục 1.
Từ bộ thang đo tham khảo ở bảng 3.1 tác giả thực hiện một nghiên cứu định tính để khám phá và điều chỉnh thang đo:
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi được thiết kế gồm 3 phần như sau:
Phần I: Giới thiệu
Phần II: Bảng câu hỏi được thiết kế để thu thập sự đánh giá của cán bộ viên chức đối với các nhân tố tác động đến động lực làm việc.
Phần III: Là các thông tin cá nhân riêng của người được phỏng vấn, mục đích thu thập để kiểm định có sự khác biệt hay không về mức độ tác động đến động lực làm việc của cán bộ, viên chức ngành BHXH tại tỉnh Long An theo đặc điểm giới tính, độ tuổi.
Bảng câu hỏi sau khi được thiết kế xong đã được dùng để phỏng vấn thử 10 người để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và thông tin thu về
Bảng 3.2: Danh sách người phỏng vấn thử
ST
T Họ tên Nơi làm việc Chức vụ
1 Nguyễn Văn Thọ BHXH huyện Tân Trụ Giám đốc
2 Nguyễn Thị Kim Liên BHXH huyện Tân Trụ Phó Giám đốc 3 Nguyễn Thị Thu Phương BHXH huyện Tân Trụ Chuyên viên bộ phận thu 4 Lê Thị Khánh Quỳnh BHXH huyện Tân Trụ Chuyên viên bộ phận kế toán 5 Trần Hoàng Mộng Thu BHXH huyện Tân Trụ Chuyên viên bộ phận kế toán 6 Nguyễn Minh Thuận BHXH huyện Tân Trụ Nhân viên bộ phận sổ thẻ 7 Nguyễn Thị Diễm Thơ BHXH huyện Tân Trụ Nhân viên bộ phận chế độ 8 Huỳnh Thị Hoàng Điệp BHXH huyện Tân Trụ Chuyên viên bộ phận tiếp
nhận và trả kết quả
9 Võ Quốc Ân BHXH huyện Tân Trụ Nhân viên bảo vệ
10 Nguyễn Ngọc Trọng BHXH huyện Tân Trụ Nhân viên lái xe Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Kết quả nghiên cứu định tính: sau khi gửi điều tra với các quan sát từ thang đo tham khảo, kết quả là:
- Hầu hết các đáp viên khi được hỏi đều đồng ý với các yếu tố dùng để đo lường động lực làm việc trong mô hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất.
- Tuy nhiên, đối với một số biến quan sát dùng để đo lường các nhân tố thì có một số ý kiến nêu ra là cần phải thay đổi, bổ sung để các biến quan sát này phù hợp hơn với tình hình thực tế tại đơn vị. Cụ thể như sau:
Bảng 3.3: Bảng điều chỉnh thang đo
STT KÝ HIỆU
BIẾN QUAN SÁT GHI CHÚ
I NHÂN TỐ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
01 ĐK1 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn, thoải mái Không điều chỉnh
-
02 ĐK2 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cho công việc Không điều chỉnh 03 ĐK3 Thời gian làm việc phù hợp Không điều chỉnh 04 ĐK4 Thời gian đi lại từ nhà đến nơi làm việc thuận tiện Không điều chỉnh
II NHÂN TỐ ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC
05 CV1
Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn,
phù hợp với kỹ năng đào tạo Không điều chỉnh 06 CV2 Nhân viên hiểu rõ về công việc đang làm Không điều chỉnh 07 CV3 Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân Không điều chỉnh 08 CV4 Được kích thích sáng tạo trong công việc Không điều chỉnh 09 CV5 Công việc có nhiều thử thách thú vị Không điều chỉnh 10 CV6 Khối lượng công việc hợp lý Không điều chỉnh
11 CV7 Thời gian làm việc phù hợp Bỏ ĐẶC ĐIỂM CÔNG
VIỆC
Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng đào tạo
Trần Kim Dung (2005); Nguyễn Liên Sơn (2008) III NHÂN TỐ ĐÀO TẠO VÀ CƠ HỘI THĂNG TIẾN
12 CH1 Anh\chị được tham gia đào tạo theo yêu cầu công việc.
Không điều chỉnh Nhân viên hiểu rõ về
công việc đang làm 13 CH2 Anh\chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết
cho công việc.
Không điều chỉnh Cho phép sử dụng tốt
các năng lực cá nhân 14 CH3 Anh\chị biết được các điều kiện thăng tiến trong
tổ chức.
Không điều chỉnh Được kích thích sáng
tạo trong công việc 15 CH4 Anh\chị có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp
trong tổ chức.
Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên
Công việc có nhiều thử thách thú vị
IV NHÂN TỐ TIỀN LƯƠNG VÀ PHÚC LỢI
16 TL1 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc Không điều chỉnh 17 TL2 Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc
sống
Không điều chỉnh 18 TL3 Trả lương công bằng giữa các nhân viên Không điều chỉnh 19 TL4 Đóng đầy đủ các khoản BHXH, BHYT, BHTN,
BHTNLĐ-BNN theo quy định
Không điều chỉnh 20 TL5 Nhân viên được nghỉ phép khi có nhu cầu Không điều chỉnh
V NHÂN TỐ CẤP TRÊN
21 CT1 Cấp trên dễ dàng giao tiếp Không điều chỉnh 22 CT2 Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ nhân viên Không điều chỉnh 23 CT3 Cấp trên đối xử công bằng Không điều chỉnh 24 CT4 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên Không điều chỉnh
VI NHÂN TỐ ĐỒNG NGHIỆP 25 ĐN1 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ khi cần
thiết
Không điều chỉnh 26 ĐN2 Đồng nghiệp đáng tin cậy Không điều chỉnh
27 ĐN3 Đồng nghiệp thân thiện, gần gũi
Học hỏi chuyên môn, kinh nghiệm từ các đồng nghiệp 28 ĐN4 Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình với công
việc
Không điều chỉnh Khối lượng công việc
hợp lý VI
I
NHÂN TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 29 ĐL1 Nhân viên luôn cảm thấy hứng thú khi làm công
việc hiện tại
Nhân viên thấy được động viên trong công việc Nhân viên thường làm việc với tâm trạng tốt nhất.
Không điều chỉnh 30 ĐL2 Nhân viên thấy được động viên trong công việc Không điều chỉnh
31 ĐL3 Nhân viên thường làm việc với tâm trạng tốt nhất. Không điều chỉnh Thời gian làm việc phù 3.4.3.1 Thang do chính thức hợp
Thang đo chính thức trong mô hình nghiên cứu bao gồm 6 nhân tố ảnh hưởng và 30 biến quan sát:
Bảng 3.4: Bảng thang đo chính thức
STT KÝ HIỆU
BIẾN QUAN SÁT
I NHÂN TỐ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
01 ĐK1 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn, thoải mái 02 ĐK2 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cho công việc 03 ĐK3 Thời gian làm việc phù hợp
04 ĐK4 Thời gian đi lại từ nhà đến nơi làm việc thuận tiện
II NHÂN TỐ ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC
05 CV1 Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng đào tạo
06 CV2 Nhân viên hiểu rõ về công việc đang làm 07 CV3 Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân 08 CV4 Được kích thích sáng tạo trong công việc 09 CV5 Công việc có nhiều thử thách thú vị 10 CV6 Khối lượng công việc hợp lý
NHÂN TỐ ĐÀO TẠO VÀ CƠ HỘI THĂNG TIẾN
11 CH1 Anh\chị được tham gia đào tạo theo yêu cầu công việc. Nhân viên hiểu rõ về công việc đang làm 12 CH2 Anh\chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết cho công việc. Cho phép sử dụng tốt
các năng lực cá nhân 13 CH3 Anh\chị biết được các điều kiện thăng tiến trong tổ chức. Được kích thích sáng
tạo trong công việc
14 CH4 Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên Công việc có nhiều thử
thách thú vị
IV NHÂN TỐ TIỀN LƯƠNG VÀ PHÚC LỢI
15 TL1 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc
16 TL2 Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống 17 TL3 Trả lương công bằng giữa các nhân viên
18 TL4 Đóng đầy đủ các khoản BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN theo quy định
19 TL5 Nhân viên được nghỉ phép khi có nhu cầu
V NHÂN TỐ CẤP TRÊN
20 CT1 Cấp trên dễ dàng giao tiếp
21 CT2 Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ nhân viên 22 CT3 Cấp trên đối xử công bằng
23 CT4 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên
VI NHÂN TỐ ĐỒNG NGHIỆP
24 ĐN1 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết 25 ĐN2 Đồng nghiệp đáng tin cậy
26 ĐN3 Học hỏi chuyên môn, kinh nghiệm từ các đồng nghiệp
27 ĐN4 Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình với công việc Khối lượng công việc
hợp lý VI
I
NHÂN TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 28 ĐL1 Nhân viên luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại 29 ĐL2 Nhân viên thấy được động viên trong công việc
30 ĐL3 Nhân viên thường làm việc với tâm trạng tốt nhất. Thời gian làm việc phù
Kết luận chương 3 hợp
Trong chương này tác giả đã trình bày phương pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn. Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua thảo luận nhóm để hiệu chỉnh thang đo bằng việc điều chỉnh, bổ sung các biến của mô hình nghiên cứu và hoàn chỉnh bảng câu hỏi phỏng vấn. Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến
hành phỏng vấn 200 cán bộ viên chức ngành BHXH tại tỉnh Long An, sau đó phân tích và xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS.
CHƯƠNG 4