Phân tích Cronbach’s Alpha sơ bộ

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành bảo hiểm xã hội tại tỉnh long an (Trang 59 - 65)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Phân tích Cronbach’s Alpha sơ bộ

Tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha sơ bộ cho 100 phiếu khảo sát thu về từ 100 phiếu được phát ra nhằm xem xét sơ bộ ban đầu về độ tin cậy của các biến. Nếu biến nào không thỏa nghiêm trọng các điều kiện thì sẽ loại. Phân tích 6 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc được kết quả như sau:

4.2.1 Điều kiện làm việc

Sau khi phân tích biến khả năng với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.770 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng các quan sát đều đạt yêu cầu >=0.3, nên chấp nhận (xem bảng 4.3, 4.4, chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.3: Bảng thống kê độ tin cậy biến DK Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) Bảng 4.4: Bảng tương quan biến tổng biến DK

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

DK1 9.17 7.698 .441 .777

DK2 8.68 7.169 .456 .775

DK3 8.02 6.020 .698 .643

DK4 8.03 5.908 .709 .636

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) 4.2.2 Đặc điểm công việc

Sau khi phân tích biến khả năng với 6 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.882 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng các quan sát đều đạt yêu cầu >=0.3, nên chấp nhận (xem bảng 4.5, 4.6, chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.5: Bảng thống kê độ tin cậy biến CV

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.882 6

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) Bảng 4.6: Bảng tương quan biến tổng biến CV

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CV1 18.76 13.619 .816 .840

CV2 18.75 13.058 .882 .827

CV3 18.69 13.287 .915 .824

CV4 19.25 15.220 .533 .887

CV5 18.92 14.196 .739 .853

CV6 18.93 16.894 .323 .917

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) 4.2.3 Đào tạo và cơ hội thăng tiến

Sau khi phân tích biến khả năng với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.894 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng các quan sát đều đạt yêu cầu >=0.3, nên chấp nhận (xem bảng 4.7, 4.8, chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.7: Bảng thống kê độ tin cậy biến CH Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.894 4

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) Bảng 4.8: Bảng tương quan biến tổng biến CH

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CH1 11.38 8.703 .753 .869

CH2 11.66 7.782 .877 .822

CH3 12.09 8.386 .592 .937

CH4 11.64 7.748 .884 .819

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) 4.2.4 Tiền lương và phúc lợi

Sau khi phân tích biến khả năng với 5 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.836 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng các quan sát đều đạt yêu cầu >=0.3 nên chấp nhận. Tuy nhiên biến TL5 có tương quan biến tổng là 0.272 <0.3 không đạt yêu cầu nên tác giả loại bỏ biến này(xem bảng 4.9, 4.10, chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.9: Bảng thống kê độ tin cậy biến TL

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.836 5

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.10: Bảng tương quan biến tổng biến TL Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

TL1 14.12 9.703 .816 .749

TL2 14.08 9.125 .859 .732

TL3 14.11 9.412 .852 .736

TL4 14.41 12.446 .430 .854

TL5 13.92 13.509 .272 .888

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) Bảng 4.11: Bảng thống kê độ tin cậy biến TL loại TL5

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items

.888 4

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) Bảng 4.12: Bảng tương quan biến tổng biến CT loại TL5

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

TL1 10.38 7.531 .826 .828

TL2 10.34 6.954 .886 .802

TL3 10.37 7.165 .888 .802

TL4 10.67 9.880 .451 .954

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) 4.2.5 Cấp trên

Sau khi phân tích biến khả năng với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.894 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan

biến tổng các quan sát đều đạt yêu cầu >=0.3,nên chấp nhận (xem bảng 4.13, 4.14, chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.13: Bảng thống kê độ tin cậy biến CT Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.894 4

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) Bảng 4.14: Bảng tương quan biến tổng biến CT

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CT1 10.24 6.568 .875 .822

CT2 10.19 6.701 .858 .829

CT3 10.21 6.753 .842 .835

CT4 10.73 8.037 .519 .951

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) 4.2.6 Đồng nghiệp

Sau khi phân tích biến khả năng với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.663 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng các quan sát đều đạt yêu cầu >=0.3,nên chấp nhận (xem bảng 4.15, 4.16, chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.15: Bảng thống kê độ tin cậy biến ĐN Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.663 4

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) Bảng 4.16: Bảng tương quan biến tổng biến ĐN

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

DN1 8.02 6.808 .340 .666

DN2 8.35 6.775 .467 .584

DN3 7.99 5.343 .577 .492

DN4 7.47 6.858 .408 .618

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) 4.2.7 Động lực làm việc

Sau khi phân tích biến khả năng với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.659 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng các quan sát đều đạt yêu cầu >=0.3, nên chấp nhận (xem bảng 4.17, 4.18, chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.17: Bảng thống kê độ tin cậy biến ĐL Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.659 3

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) Bảng 4.18: Bảng tương quan biến tổng biến ĐL

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

DL1 7.25 3.462 .344 .718

DL2 6.93 2.813 .624 .369

DL3 7.48 2.616 .474 .568

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha sơ bộ thì các thang đo đều đạt được độ tin cậy cần thiết so với yêu cầu chỉ có 01 quan sát TL5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.272<0.3 nên loại.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành bảo hiểm xã hội tại tỉnh long an (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)