Ảnh hưởng của nguồn Nitơ

Một phần của tài liệu Khảo sát động thái lên men của chủng streptomyces sp t1 và streptomyces sp t4 (Trang 50 - 53)

Nitơ là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu của vi sinh vật nói chung và xạ khuẩn nói riêng. Nitơ có trong môi trường nuôi cấy xạ khuẩn có thể ở dạng vô cơ hoặc hữu cơ. Tìm hiểu ảnh hưởng các nguồn nitơ lên sinh trưởng và tổng hợp cellulase, amylase và protease cũng là yếu tố quan trọng giúp tối ưu hóa các điều kiện của quá trình lên men. Để lựa chọn được nguồn nitơ thích hợp, chúng tôi đã sử dụng 5

nguồn nitơ phổ biến: Cao nấm men, bột đậu tương, pepton, nitrat kali (KNO3), sunfat amon (NH4)SO4. Kết quả được thể hiện trên bảng 4.13 và hình 4.13 cho thấy cả 2 chủng xạ khuẩn nghiên cứu đều có khả năng sử dụng rất tốt 4 trong 5 nguồn nitơ khác nhau.

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên sinh trưởng của các chủng xạ khuẩn tuyển chọn

Xạ khuẩn

Sinh khối khô (mg)

Pepton Cao nấm

men

Bột đậu

tương KNO3 (NH4)2SO4

T1 25,84 23,02 18,23 14,01 13,05

Từ kết quả được ở bảng 4.13 và hình 4.13 cho thấy các chủng xạ khuẩn nghiên cứu có khả năng sinh trưởng tốt nhất lần lượt trong môi trường có nguồn nitơ là pepton, cao nấm men và bột đậu tương. Trong môi trường có nguồn nitơ là (NH4)2SO4 chúng phát triển yếu nhất.

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của nguồn nitơ lên hoạt tính enzyme của các chủng xạ khuẩn (đường kính vòng phân giải D-d, mm) sau 48h lên men ở 30°C

Chủng

Hoạt tính cellulase (đường kính vòng phân giải D-d, mm)

(NH4)2S04 KNO3 Pepton Cao

nấm men Bột đậu tương T1 14 18 24 23 17 T4 15 19 23 24 15 Chủng

Hoạt tính amylase (đường kính vòng phân giải D-d, mm)

(NH4)2S04 KNO3 Pepton Cao

nấm men Bột đậu tương T1 13 20 25 24 16 T4 12 18 21 23 12 Chủng

Hoạt tính proteaza (đường kính vòng phân giải D-d, mm)

(NH4)2S04 KNO3 Pepton Cao

nấm men

Bột đậu tương

T1 17 19 22 25 19

Hoạt tính xenlulaza (đường kính vòng phân giải D-d, mm)

Hoạt tính amylaza (đường kính vòng phân giải D-d, mm)

Từ kết quả bảng 4.14 và hình 4.14 đưa ra nhận xét rằng hầu hết các

Một phần của tài liệu Khảo sát động thái lên men của chủng streptomyces sp t1 và streptomyces sp t4 (Trang 50 - 53)