4.1. Chương trình quản lý môi trường
Chương trình quản lý môi trường bao gồm các quan điểm về những nghiên cứu môi trường cần thiết và các hoạt động thực hiện trong suốt giai đoạn xây dựng và và hoạt động của Dự án. Chương trình quản lý môi trường bao gồm các nội dung chính như sau:
Bảng 4-1: Các chương trình quản lý môi trường Giai
đoạn hoạt động của
dự án
Các hoạt động của dự án
Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Thời gian thực hiện và
hoàn thành
Kinh phí thực hiện
Trách nhiệm tổ
chức thực hiện
Trách nhiệm giám
sát
Xây dựng lắp đặt hệ
thống điện, hệ
thống PCCC
Xây dựng các công trình của dự án
- Khí thải, bụi, tiếng ồn, rung;
- Chất thải rắn xây dựng;
- Nước thải sinh hoạt - Trật tự xã hội, vệ sinh môi trường khu vực dự án;
- Sử dụng biện pháp thi công tiên tiến, hiện đại.
- Quy định khu vực chứa rác thải, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom xử lý,
- Xây dựng các hạng mục công trình.
- Tuân thủ giờ giấc làm việc, thường xuyên vệ sinh môi trường trong và ngoài dự án.
Tháng 10/2023 đến
10/2024
149.153.078.000 Chủ đầu
tư Chủ đầu tư.
Vận hành thử nghiệm
Hoạt động chăn nuôi
Nước thải sinh hoạt,
Nước thải từ quá trình chăn nuôi,
Chất thải rắn nguy hại và không nguy hại,
Mùi hôi từ quá trình chăn nuôi heo,
Khí thải từ máy phát điện
▪ Sử dụng bể tự hoại 3 ngăn sau đó được dẫn về hồ biogas của từng khu. Nước thải sau hồ biogas sẽ tự chảy về trạm xử lý nước thải.
▪ Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi 1.800m3/ngày.
▪ Sử dụng các biện pháp quản lý
Từ tháng 11/2024 đến
04/2025
100 triệu Chủ đầu
Sở Tài nguyên và Môi trường;
Sở NN&PTNT;
Phòng TN&MT;
Giai đoạn hoạt động của
dự án
Các hoạt động của dự án
Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Thời gian thực hiện và
hoàn thành
Kinh phí thực hiện
Trách nhiệm tổ
chức thực hiện
Trách nhiệm giám
sát dự phòng, lò đốt chất thải, hợp lý về thời gian và sử dụng
nhiên liệu phù hợp, Tưới nước hạn chế bụi.
- Quy định khu vực chứa rác thải, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom xử lý.
- Lắp đặt hệ thống PCCC, thường xuyên huấn luyện, tuyên truyền về phòng chống cháy nổ và an toàn trong quá trình hoạt động + Lắp ống khói máy phát điện với chiều cao vượt mái.
+ Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải lò đốt.
Chủ đầu tư.
Vận hành
Hoạt động chăn nuôi
tại trang trại
• Nước thải sinh hoạt
• Nước thải từ quá trình chăn nuôi
• Chất thải rắn
• Mùi hôi
• Bụi từ quá trình vận chuyển
• Các chất thải từ quá trình sinh hoạt của công nhân
• Ô nhiễm không khí từ phương tiện giao thông ra vào trang trại
▪ Sử dụng bể tự hoại 3 ngăn sau đó được dẫn về hồ biogas của từng khu. Nước thải sau hồ biogas sẽ tự chảy về trạm xử lý nước thải.
▪ Hệ thống xử lý nước thải công suất 650m3/ngày.
▪ Sử dụng các biện pháp quản lý hợp lý về thời gian và sử dụng nhiên liệu phù hợp, tưới nước hạn chế bụi.
- Quy định khu vực chứa rác thải, hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom xử lý.
Từ tháng
04/2025 200 triệu/năm Chủ đầu tư
Sở Tài nguyên và Môi trường;
Sở NN&PTNT;
Phòng TN&MT;
Chủ đầu tư.
Giai đoạn hoạt động của
dự án
Các hoạt động của dự án
Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
Thời gian thực hiện và
hoàn thành
Kinh phí thực hiện
Trách nhiệm tổ
chức thực hiện
Trách nhiệm giám
sát
• Máy phát điện dự phòng. - Lắp đặt hệ thống PCCC, thường xuyên huấn luyện, tuyên truyền về phòng chống cháy nổ và an toàn trong quá trình hoạt động + Lắp ống khói máy phát điện với chiều cao vượt mái
+ Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải lò đốt
4.2. Chương trình giám sát môi trường
Việc giám sát chất lượng môi trường là một trong những chức năng quan trọng của công tác quản lý chất lượng môi trường và cũng là một trong những phần rất quan trọng trong công tác kiểm soát chất lượng môi trường. Ban quản lý trang trại sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường tiến hành giám sát định kỳ chất lượng môi trường theo định kỳ hàng năm.
Để đảm bảo các hoạt động của trang trại không gây ô nhiễm môi trường và đánh giá hiệu quả của các biện pháp khống chế ô nhiễm, chương trình giám sát chất lượng môi trường sẽ được áp dụng trong suốt thời gian hoạt động của Dự án.
4.2.1. Chương trình giám sát giai đoạn hoạt động a. Nước thải
− Vị trí giám sát: 02 điểm
+ 01 điểm đầu vào tại hố thu của hệ thống xử lý 1.800m3/ngày. Đêm.
+ 01 điểm đầu ra tại bể chứa nước sau xử lý của hệ thống xử lý.
− Thông số giám sát: Lưu lượng, pH, BOD5, COD, TSS, Tổng N, Tổng Coliform, Coli phân, Salmonella.
− Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
− Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2016/BTMNT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi và QCVN 01-195:2022/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng
d. Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại
− Tần suất: giám sát thường xuyên liên tục
− Thông số: số lượng, thành phần
− Tiêu chuẩn so sánh: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/22022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường..
e. Giám sát môi trường đất
− Vị trí giám sát: 2 điểm
+ 01 tại khu vực tiếp nhận nước thải sau xử lý để tưới tiêu trong khu vực dự án, X: 557.409; Y: 1.293.504
+ 01 tại khu vực tiếp nhận nước thải sau xử lý để tưới tiêu ngoài khu vực dự án, X: 558.719; Y: 1.293.964
− Thông số giám sát: As, Cd, Cu, Pb, Zn, Cr.
− Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
− Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.
f. Giám sát môi trường lao động khu vực dự án
− Vị trí giám sát: 01 điểm
+ 01 điểm tại khu vực dãy chuồng trại có tọa độ X: 557.580, Y: 1.292.276
− Thông số giám sát: Vi khí hậu, tiếng ồn, bụi, SO2, NO2, H2S, NH3
− Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.
Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu Chuẩn Vệ sinh lao động (Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT – ngày 10/10/2002), QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc, QCVN 26:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu, giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc, QCVN 02:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép về bụi tại nơi làm việc, QCVN 03:2019/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc.
g, Giám sát khí thải lò đốt xác heo, nhau thai
- Vị trí giám sát: 01 điểm tại ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải lò đốt,
− Thông số giám sát: Lưu lượng, Bụi, khí SO2, NOx, CO
− Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.
− Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, (kp = 1, kv = 1,2)