CHĐĐ hỗ trợ bao phủ cho các cửa hàng còn lại và phục vụ công tác truyền thông thương hiệu

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tác động của cửa hàng đầu đàn (flagship store) tới nhận biết thương hiệu các sản phẩm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) trên thị trường việt nam (Trang 150 - 222)

5.2 Hàm ý với nhà quản trị

5.2.5 CHĐĐ hỗ trợ bao phủ cho các cửa hàng còn lại và phục vụ công tác truyền thông thương hiệu

Một kênh chủ đạo trong các kênh bán hàng của FMCG là các cửa hàng nhỏ.

Các cửa hàng này thường rất thận trọng trong lựa chọn hàng hóa để nhập về bán lại, vì vốn của họ nhỏ, không có sẵn nguồn để “chôn vốn” khi hàng bán không chạy. Khi đã thấy có CHĐĐ thì các cửa hàng nhỏ mới chịu mua sản phẩm của doanh nghiệp. Kết quả là CHĐĐ hỗ trợ mở rộng bao phủ trực tiếp tại các cửa hàng còn lại trên thị trường, tăng hiệu quả hiện diện và trưng bày sản phẩm.

CHĐĐ có vai trò dẫn dắt mở rộng phát triển thị trường về địa lý, số lượng khách hàng, nhóm khách hàng. Đặc biệt các hành động đặt trọng tâm vào phong cách sống của khách hàng còn tạo ra hiệu ứng đám đông và dẫn dắt hành vi mua hàng của khách hàng.

Các công ty có CHĐĐ thường sử dụng những hình ảnh CHĐĐ và hình ảnh trưng bày sản phẩm để kể những câu chuyện thương hiệu phục vụ công tác truyền thông lan tỏa thương hiệu đến người tiêu dùng và khách hàng.

108

KẾT LUẬN Đóng góp của luận án

CHĐĐ đã được biết đến ở nước ngoài, nhưng tại Việt Nam thì chưa được các nghiên cứu đề cập đến dù thực tiễn đã có tồn tại. Đây chính là nghiên cứu đầu tiên đề cập đến nội dung này ở Việt Nam, và sẽ là một nghiên cứu rất quan trọng có vai trò mở ra, dẫn dắt một dòng nghiên cứu mới.

Luận án đã đóng góp các điểm mới dưới đây vào cơ sở lý luận và thực tiễn:

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận

• Đã tổng quan được các công trình nghiên cứu về vai trò và các hoạt động của các CHĐĐ với hoạt động kinh doanh và thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Qua nghiên cứu về các CHĐĐ tác động tới khách hàng luận án và các nghiên cứu tổng quan luận án đã hình thành mô hình nghiên cứu tác động của các hoạt động của CHĐĐ tới nhận biết thương hiệu của các sản phẩm của doanh nghiệp.

• Luận án đã đề cập về phương pháp nghiên cứu đã sử dụng và qui trình nghiên cứu thu thập thông tin dữ liệu, phân tích tích thông tin dữ liệu của luận án. Đã tiến hành phân tích thực trạng các CHĐĐ dựa trên các dữ liệu thứ cấp và phỏng vấn. Đã tiến hành kiểm định giả thuyết của mô hình nghiên cứu từ các dữ liệu khảo sát phục vụ phân tích kiểm định.

• Đã có nhiều nghiên cứu về các hành động tác động đến nhận biết thương hiệu, tuy nhiên trong lĩnh vực bán lẻ, CHĐĐ là một yếu tố quan trọng có liên quan đến nhận biết của khách hàng đối với các thương hiệu hàng tiêu dùng, nhưng mới được đề cập đến tại một số nghiên cứu trên thế giới như Bressoud (2013); Tim và cộng sự (2017) và hiện chưa thấy công trình nào tại Việt Nam. Luận án là công trình đầu tiên đưa CHĐĐ vào như một nhân tố tác động đến nhận biết thương hiệu trong lĩnh vực FMCG tại Việt Nam. Luận án đã xác định nội hàm khái niệm và các phương diện phản ánh vai trò của CHĐĐ, xây dựng thang đo phản ánh tác động của CHĐĐ đến nhận biết thương hiệu trong lĩnh vực FMCG.

• Luận án đưa ra được các kết luận kiểm định các giả thuyết về mô hình nghiên cứu và đã đưa ra được phương trình hồi qui giữa các biến là hành động của CHĐĐ với nhận biết thương hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. Đã có phân tích dựa trên các số thống kê mô tả về cấu thành của các biến nghiên cứu trong mô hình.

Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án

• Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng đối với các thương hiệu sản phẩm FMCG, nhất là các sản phẩm mới, CHĐĐ có vai trò quan trọng trong nâng cao nhận biết thương hiệu. các doanh nghiệp mới vào thị trường cần sử dụng CHĐĐ như là một phương tiện, công cụ để nâng cao nhận biết thương hiệu hoặc hình ảnh thương hiệu. Điều này càng có ý nghĩa với những thương hiệu ngành hàng FMCG có sức cạnh tranh cao và tập trung trong cùng khu vực như các thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh.

• CHĐĐ tác động đến tâm lý của khách hàng, thúc đẩy khách hàng mua hàng kể cả khi tiềm lực tài chính chưa đủ. CHĐĐ tác động đến sự thay đổi nhận thức và cảm xúc của khách hàng sau khi vào cửa hàng đã khiến một người tham quan chở thành người mua hàng.

Hạn chế của luận án

Luận án không tránh khỏi các hạn chế về nguồn lực và thời gian, như: Luận án mới tập trung nghiên cứu trên phạm vi các CHĐĐ tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh; Luận án chỉ tập trung vào nghiên cứu tác động của CHĐĐ tới nhận biết thương hiệu sản phẩm ngành FMCG trên thị trường Việt Nam, vẫn còn nhiều sản phẩm khác có thể bán qua CHĐĐ; Đặc điểm mẫu điều tra của luận án có thể phân tích thêm về tuổi, giới tính và thu nhập.

Hướng nghiên cứu tiếp theo

Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung khai thác theo sau nghiên cứu này gồm có: Hành vi tiêu dùng của khách hàng CHĐĐ so với khách hàng cửa hàng thông thường, những khác biệt và yếu tố thành công; CHĐĐ đóng góp như thế nào tới kết quả kinh doanh, giá trị thương hiệu, và tài sản thương hiệu của sản phẩm FMCG;

CHĐĐ đóng góp vai trò như thế nào đối với việc tung, giới thiệu sản phẩm mới.

110

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Vu Duc Loi, Le Khanh, Vien Linh (2019), “Flagship Store Impact to Purchase Intention”, Conference Proceedings: 2nd International Conference on Contemporary Issues In - Economics, Management and Business, November 26th - 27th, Hanoi, Vietnam, pp. 729-754.

2. Vũ Đức Lợi (2019), “Tác động của cửa hàng đầu đàn tới nhận biết thương hiệu sản phẩm trong ngành hàng tiêu dùng nhanh - Điều tra từ người tiêu dùng”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 3, tháng 1/2019, trang 62-65.

3. Vũ Đức Lợi (2019), “Vai trò, tác động của cửa hàng đầu đàn tưới nhận biết thương hiệu trong kinh doanh hàng tiêu dùng nhanh - điều tra từ góc nhìn doanh nghiệp bán hàng”, Tạp chí Công thương, Số 4, tháng 3/2019, trang 150-159.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Aaker, D. A. (1991). Managing Brand Equity. New York: NY: The Free Press.

Aaker, D. A. (1996). Measuring Brand Equity Across Products and Markets.

California Management Review, 38(3), 102.

Aaker, D. A., & Joachimsthaler, E. (2000). Brand leadership. New York: The Free Press.

Agins, T., & Ball, D. (2001). Designer stores, in extra large. Wall Street Journal.

Alf, W. (2000). Qualitative Research In Intelligence And Marketing-Praeger.

Allegra, S. (2005). In Project Flagship: Flagship Stores in the UK. London: Allegra Strategies Limited.

Amrouche, N., & Yan, R. (2012). Implementing online store for national brand competing against private label. Journal of Business Research, pp.325-332, http://dx.doi.org/10.1016/j.jbusres.2011.04.008.

Ariely, D. (2008). Predictably Irrational: The Hidden Forces that Shape our Decisions.

New York, NY: HarperCollins.

Baker, J., Grewal, D., & Parasuraman, A. (1994). The influence of store environment on quality inferences and store image. . J. Acad. Mark. Sci. 22, 328–339.

http://dx.doi.org/10.1177/0092070394224002.

Baumann, C., Hamin, H., & Chong, A. (2015). The role of brand exposure and experience on brand recall—Product durables vis-à-vis FMCG. Journal of Retailing and Consumer Services, Vol. 23, Pp. 21-31,

https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2014.11.003.

Beristain, J. J., & Zorrilla, P. (2011). The relationship between store image and store brand equity: A conceptual framework and evidence from hypermarkets.

Journal of Retailing and Consumer Services, 562-574.

Bird, R., & Dale, B. (1994). The misuse and abuse of SPC: a case study examination.

International Journal of Vehicle Design, số 15(tập 1), 99-107.

Bitner, M. J. (1991). Servicescapes: the impact of physical suroundings on customers and employees. Journal of Marketing, 56 (April) 57-71.

Borghini, Stefania, Diamond, N., Kozinets, R. V., McGrath, M. A., Jr., A. M., & Jr., J.

F. (2009). Why Are Themed Brandstores So Powerful? Retail Brand Ideology at American Girl Place. Journal of Retailing, 85(3), 363–375.

112

Brady, M., Knight, G., Croninjr, J., Tomas, G., Hult, M., Keillor, B., . . . Keillor, B.

(2005). Removing the contextual lens: a multinational, multi-setting comparison

of service evaluation models. . J. Retail.

http://dx.doi.org/10.1016/j.jretai.2005.07.005., 81 215–230. .

Bressoud, E. (2013). Testing FMCG innovations: experimental real store versus virtual.

Journal of Product & Brand Management, 22(4), 286-292.

Bruce, M., & Kratz, C. (2007). Competitive marketing strategies of luxury fashion companies. In T. Hines, & M. Bruce, Fashion Marketing (pp. 130-).

Carpenter, J. (2008). Consumer shopping value, satisfaction and loyalty in discount retailing. . Journal of Retailing and Consumer Services, Vol. 15, 358-363.

https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2007.08.003.

Carusone, P. S., & Moscove, B. J. (1985). Special Marketing Problems of Smaller-City Retailing. Academy of Marketing Science, Vol. 13, No. 3, pp. 198-211.

Chung, H., & Lee, E. (2017). Effect of Store Brand Introduction on Channel Price Leadership: An Empirical Investigation.

Coombe, R. (1997). The culture life of intellectural properties: authorship, appropriation and the law. Durham, NC: Duke University Press.

Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học & Công nghệ. (2018). Nhãn hiệu. Retrieved 01 07, 2020, from Cục Sở hữu trí tuệ: http://www.noip.gov.vn/nhan-hieu

Cuneo, A., Lopez, P., & Yague, M. J. (2012a). Private label brands: Measuring equity across consumer segments. Journal of Product Brand & Management, Vol. 21, Issue 6, pp.428-438, https://doi.org/10.1108/10610421211264919.

Diallo, M. F., & Seck, A. M. (2017). How store service quality affects attitude toward store brands in emerging countries: Effects of brand cues and the cultural context. Journal of Business Research.

Dion, D., & Arnould, E. (2011). Retail Luxury Strategy: Assembling Charisma through Art and Magic. Journal of Retailing, Volume 87, Issue 4, pp. 502-520.

Dobni, D., & Zinkhan, G. M. (1990). In Search of Brand Image: A Foundation Analysis.

In Advances in Consumer Research, Vol. 17 Marvin E. Goldberg, Gerand Gorn, and Richard W. Pollay, eds. Provo UT: Association Consumer Research, 110-19.

Dolbec, P.-Y., & Chebat, J.-C. (2013). The Impact of a Flagship vs. a Brand Store on Brand Attitude. Brand Attachment and Brand Equity Journal of Retailing, 89(4), 460-466.

Doyle, S. A., Moore, C. M., Doherty, A. M., & Hamilton, M. (2008). Brand context and control: the role of the flagship store in B&B Italia. International Journal of Retail & Distribution Management, Vol. 36, Iss 7, pp.551 - 563, https://doi.org/10.1108/09590550810880589.

Dubois, B., & Duquesne, P. (1993). The Market for Luxury Goods: Income Versus Culture. European Journal of Marketing, Vol. 27.

Dubois, B., & Paternault, C. (1995). Understanding the world of international luxury brands: the "dream formula."(Special Issue: Research Input into the Creative Process). Journal of Advertising Research.

Garcı´a de los Salmones, M., Herrero, A., & Rodrı´guez del Bosque, I. (2005).

Influence of corporate social responsibility on loyalty and valuation of services.

. Journal of Business Ethics , 61 (4), 369–385.

George A. Marcoulides, S. E. (1998). Methodology for Business and Management.

Geyskens, I., Gielens, K., & Gijsbrechts, a. E. (2010). Proliferating Private-Label Portfolios: How Introducing Economy and Premium Private Labels Influences Brand Choice. Journal of Marketing Research, Vol. XLVII, pp.791–807, https://doi.org/10.1509/jmkr.47.5.791.

Gordon, M. E., McKeage, K., & Fox, M. A. (1998). Relationship marketing effectiveness: The role of involvement. Psychology & Marketing, Vol. 15, Issue 5, pp. 443-459.

Ha, T. (2018, 11 11). Đại gia bán lẻ nào đang kinh doanh lãi nhất. Retrieved 11 11, 2018, from https://kinhdoanh.vnexpress.net:

https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/dai-gia-ban-le-nao-dang- kinh-doanh-lai-nhat-3836774.html

Hair, J. (1998). Multivariate Data Analysis. Prentice-Hall.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate data analysis. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.

Hata, K. (2004). In Louis Vuitton Japan: The Building of Luxury. New York: Assouline Publishing.

114

Heath, R., Brandt, D., & Nairn, A. (2006). Brand Relationships: Strengthened by Emotion, Weakened by Attention. Journal of advertising research, Vol. 46, Issue 4, Pp. 410-419, DOI: 10.2501/S002184990606048X .

Hines, T., & Bruce, M. (2007). Fashion Marketing. Routledge.

Hollander, S. (1970). Multinational Retailing. Michigan: Michigan State University, East Lancing, MI.

Hoyer, W. D., & Brown, S. P. (1990). Effects of Brand Awareness on Choice for a Common, Repeat-Purchase Product. Journal of Consumer Research, 141-8.

Hudders, L., & Vyncke, M. P. (2013). Consumer Meaning Making: The Meaning of Luxury Brands in a Democratised Luxury World. International Journal of Market Research, Vol. 55, Issue 3, pp.391-412,

https://doi.org/10.2501%2FIJMR-2013-036.

Hutter, K., Hautz, J., Dennhardt, S., & Fu¨ller, J. (2013). The impact of user interactions in social media on brand awareness and purchase intention: the case of MINI on Facebook. Journal of Product & Brand Management, p. 342-351.

Inman, J., Winer, R., & Ferraro, R. (2009). The interplay among category characteristics, customer characteristics, and customer activities on in-store decision making. Journal of Marketing, 73(3), 19-29.

Jin, Y., Wu, X., & Hu, Q. (2017). Interaction between channel strategy and store brand decisions. European Journal of Operational Research, Volume 256, Issue 3, 1 February 2017, 911-923.

John, R., & Larry, P. (1987). Advertising and promotion management. New York, NY, England: Mcgraw-Hill Book Company.

Jones, P., Comfort, D., Clarke-Hill, C., & Hillier, D. (2010). Retail experience stores:

experiencing the brand at first hand. Marketing Intelligence & Planning, Vol.

28, Iss 3, pp.241 - 248, http://dx.doi.org/10.1108/02634501011041408.

Joy, A., Wang, J. J., Chan, T.-S., Jr., J. F., & Cui, G. (2014). M(Art)Worlds: Consumer Perceptions of How Luxury Brand Stores Become Art Institutions. Journal of Retailing, Volume 90, Issue 3, Pages 347-364,

https://doi.org/10.1016/j.jretai.2014.01.002.

Kahn, B., & Wansink, B. (2004). The influence of assortment structure on perceived variety and consumption quantities. . J. Consum. Res.

https://doi.org/10.1086/380286, 30, 519–533. .

Kaiser, H. F. (1958). The varimax criterion for factor analytic rotation in factor analysis.

Educational and Psychological Measurement, 23(3), 770–773.

Kaiser, H. F. (1974). An index of factorial simplicity. Psychometrika, 39(1), 31–36.

Keller, K. L. (1993). Measuring, and Managing Customer-Based Brand Equity.

Journal of Marketing, 57(1), pp. 1-22.

Keller,K. L. (1998). Strategic Brand Management: Building, Measuring, And Managing Brand Equity. Prentice-Hall. Inc.

Keller, K. L. (2008). Best practice cases in branding: lessons from the world's strongest brands. Prentice Hall.

Kent, T., & Brown, R. (2009). Flagship Marrketing. New York: Routledge.

Khan, S. (2012). Contribution of Brand Awareness and Brand Characteristics towards Customer Loyalty. Asian Economic and Social Society, Vol. 2; No. 8; pp. 170- 176.

Kotler, P. (1973). Atmospherics as a marketing tool. Journal of Retailing, 48(Winter), , 28–64.

Kotler, P. (1991). Marketing Management: Analysis, Planning, and Control. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, Inc.

Kotler, P. (2003). Driving business strategy. Brand Strategy, 176, 13-14.

Kozinets, R. V., Sherry, J. F., DeBerry-Spence, B., Duhachek, A., Nuttavuthisit, K., &

Storm, D. (2002). Themed flagship brand stores in the new millennium: theory, practice, prospects. Journal of Retailing, 78, 17–29.

Kratz, M. B. (2007). Competitive marketing strategies of luxury fashion companies. In T. H. Bruce, Fashion Marketing (pp. 130-150). Elsevier Ltd.

Kumar, N., & Ruan, R. (2006). On manufacturers complementing the traditional retail channel with a direct online channel. Quantitative Marketing and Economics, Volume 4, Issue 3, pp.289–323, https://doi.org/10.1007/s11129-005-9003-8.

Levy, S., & Gendel-Guterman, H. (2012). Does advertising matter to store brand purchase intention? A conceptual framework. Journal of Product & Brand

Management,

https://doi.org/10.1108/10610421211215418.

Li, J., & Wang, Y. a. (2004). A comparative study on new retailing outlets in Shanghai apparel market. Journal of Fashion Marketing and Management, Vol. 8 No. 2, pp. 166-75. .

Liên, P. T. (2016). Nhận biết của khách hàng về thương hiệu doanh nghiệp viễn thông - Nghiên cứu điển hình Công ty Viettel. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, số 1, Tr. 57-65.

Likert, R. (1932). A technique for the measurement of attitudes. Citation. A technique for the measurement of attitudes. Archives of Psychology, 1-55.

Lipovetsky, G., & Manlow, V. (2009). The "Artilization" of Luxury Store. J. Brand and J. Teunissen (eds): Fashion and Imagination , 154-168.

Lợi, V. Đ. (2019). Vai trò, tác động của cửa hàng đầu đàn tới nhận biết thương hiệu trong kinh doanh hàng tiêu dùng nhanh - Điều tra từ góc nhìn doanh nghiệp bán hàng. Báo Công Thương, 150-159.

MacCallum, R. C., Widaman, K. F., Zhang, S., & Hong, S. (1999). Sample size in factor analysis. Psychological Methods , 84-99.

Macdonald, E. K., & Sharp, B. M. (2000). Brand Awareness Effects on Consumer Decision Making for a Common, Repeat Purchase Product:: A Replication.

Journal of Business Research, Volume 48, Issue 1, Pages 5-15.

Manlow, V., & Nobbs, K. (2013). Form and function of luxury flagships: An international exploratory study of the meaning of the flagship store for managers and customers.

Journal of Fashion Marketing and Management, 17(1), 49-64.

Michael Haenlein, A. M. (2009). Flagship Brand Stores within Virtual Worlds: The Impact of Virtual Store Exposure on Real-Life Attitude toward the Brand and Purchase Intent. Recherche et Applications en Marketing (English Edition), 24(3), 57-79.

Mohan, B. C., & Sequeira, A. (2016). The impact of customer-based brand equity on the operational performance of FMCG companies in India. IIMB Management Review, Volume 28, Issue 1, pp. 13-19.

Montgomery, D. C. (1991). Introduction to Statistical Quality Control. New York, NY:

John Wiley & Sons.

Moore, C. M., & Birtwistle, G. (2004). The nature of parenting advantage in luxury fashion retailing – the case of Gucci group NV. International Journal of Retail

& Distribution Management, 33(4), 256-270.

Moore, C. M., & Doherty, A. M. (2007). The international flagship stores of luxury fashion retailers. In T. Hines, & M. Bruce, Fashion Marketing (pp. 277-).

Moore, C., & Fernie, J. a. (2000). Brands without boundaries: the internationalisation of the designer retailer’s brand. European Journal of Marketing, Vol. 34 No. 8, pp. 919-37.

Murphy, M., & Costa, C. (2016). Theory as method in research: on Bourdieu, social theory and education/. Library of Congress Cataloging in Publication Data.

Nau, R. (1981). What's a good value for R-squared? University of California, Berkeley.

Nielsen. (2018). Tổng quan thị trường FMCG. Nielsen Việt Nam.

Nielsen. (2019). Báo cáo Market Connect. Nielsen.

Nielsen, A. (2012). Vietnam Grocery Report. AC Nielsen.

Nierobisch, T., Toporowski, W., Dannewald, T., & Jahn, S. (2017). Flagship stores for FMCG national brands: Do they improve brand cognitions and create favorable consumer reactions? Journal of Retailing and Consumer Services, 117-137.

Nijssen, E. J. (1999). Success factors of line extensions of fast‐moving consumer goods. European Journal of Marketing, Vol. 33 Issue: 5/6, pp.450-474, https://doi.org/10.1108/03090569910262044.

Nobbs, K., Moore, C. M., & Sheridan, M. (2012). The flagship format within the luxury fashion market . International Journal of Retail & Distribution Management , Vol.

40 Iss 12 pp. 920 - 934, http://dx.doi.org/10.1108/09590551211274928 .

Nueno, J. L., & Quelch, J. A. (1998). The Mass Marketing of Luxury. Business Horizons, pp. 61.

Nunnally, J. (1978). Psychometric Theory. New York: McGraw-Hill.

Okonkwo, U. (2007). What’s in a name? The history of luxury fashion branding. In:

Luxury Fashion Branding. London: Palgrave Macmillan, London.

Olson, R. (1999). Hollywood Planet: global media and the competitive advantage of narrative transparency. Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates.

118

Parker, P., & Kim, N. (1997). National brands versus private labels: An empirical study of competition, advertising and collusion. European Management Journal, Volume 15, Issue 3, Pages 220-235, https://doi.org/10.1016/S0263- 2373(97)00003-0.

Patton, M. Q. (2001). Qualitative Research & Evaluation Methods. Sage Publications, Inc.

Pierre-Yann Dolbec, J.-C. C. (2013). The Impact of a Flagship vs. a Brand Store on Brand Attitude. Brand Attachment and Brand Equity Journal of Retailing, 89(4), 460-466.

Pine, B. J., & Gilmore, J. H. (1999). The Experience Economy. Boston: Harvad Business School Press.

Pine, J. B., & Gilmore, J. H. (1998). Welcome to the Experience Economy,” Harvard Business Review, 76 (4), 97–105.

R., R. J., & Larry, P. (1987). Advertising and promotion management. New York, NY, England: Mcgraw-Hill Book Company.

Riewoldt, O. (2002). In Brandscaping: Worlds of Experience in Retail Design.

Robinson, T. L., Audibert, R. L., & Zenda, W. (2000). Statistical Process Control: It's a Tool, Not a Cult. Manufacturing Engineering, số 124(tập 3), 104-117.

Roshif, U. M. (2015, June). Fast Moving Consumer Goods (FMCG) Markets in India.

The International Journal Of Business & Management, 3(6).

Sarstedt, M., & Mooi, E. (2019). A Concise Guide to The Process, Data, and Methods - The Process, Data, and Methods.

Seidman, I. (2006). Interviewing As Qualitative Research_ A Guide for Researchers in Education And the Social Sciences. Teachers College Press.

Silverman, S., Sprott, D., & Pascal, V. (1998). Relating consumer-based sources of brand equity to market outcomes. Advances in Consumer Research, 26, 352-358.

Simms, C., & Trott, P. (2010). Understanding the product innovation process in the fast moving consumer goods (FMCG) industry: towards a comprehensive model of product and packaging development. The 5th European Conference on Innovation and Entre.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tác động của cửa hàng đầu đàn (flagship store) tới nhận biết thương hiệu các sản phẩm ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) trên thị trường việt nam (Trang 150 - 222)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(222 trang)
w