BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. THÀNH PHAN THAM DỰ BUỎI BAO VỆ LUẬN ÁN TIEN SĨ CAP
1. Các thành viên Hội đồng:
1) PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí Chủ tịch Hội đồng
2) PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu Phản biện | 3) TS. Phạm Công Bảy Phản biện 2 4) TS. Nguyễn Xuân Thu Phản biện 3
5) PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thủy Thư ký Hội đồng 6) PGS.TS. Trần Thị Thúy Lâm Ủy viên Hội đồng 7) TS. Phạm Thị Thúy Nga Ủy viên Hội đồng
Các thành viên Hội đồng có mặt; 6/7 (Vắng mặt: TS. Nguyễn Xuân Thu,
phản biện 3; Lý do: đi công tác)
2. Người hướng dẫn khoa học:
1) PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Phương Pr
Được quet bang VLamocanner
3. Đại diện các cơ quan, ban ngành
1) Đại diện cơ sở đào tạo: TS. Nguyễn Văn Tuyến, Trưởng phòng Dao tạo
Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội 2) Đại diện cơ quan công tác của NCS:
Il. TIEN TRÌNH BUỎI BAO VỆ LUẬN ÁN TIEN SĨ CAP TRƯỜNG
1. TS. Nguyễn Văn Tuyến, Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, T rường Đại học Luật Hà Nội công bố Quyét định thành lập Hội đồng đánh giá luận văn tiến sĩ cấp Trường và mời Chủ tịch Hội đồng điều khiển phiên họp.
2. PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí (Chủ tịch Hội đồng) công bố danh sách thành viên có mặt, các điều kiện tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Trường và công bố chương trình làm việc.
3. PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thủy (Thư ký Hội đồng) công bó Lí lịch khoa học; Bảng điểm thạc si; Bảng điểm các học phần ở trình độ tiến sĩ; Chứng chỉ ngoại ngữ của NCS và các điều kiện cần thiết để NCS được bảo vệ luận án.
4. Các thành viên Hội đồng và những người tham dự không có ai hỏi cũng như không có ý kiến thắc mắc về lý lịch khoa học và quá trình đào tạo của NCS.
5. Nghiên cứu sinh trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu của luận án:
- Nghiên cứu sinh nêu rõ tính cấp thiết của đề tài luận án; tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài; mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể của đề tài luận án; đối
tượng, phạm vi nghiên cứu; các phương pháp nghiên cứu; và những đóng góp mới
của luận án.
- Nghiên cứu sinh trình bày nội dung và những kết quả nghiên cứu chính của luận án thé hiện trong các chương của luận án như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện,
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Việt Nam.
6. Các thành viên phản biện đọc nhận xét luận án và nêu câu hỏi: _—
Được quet bang VLamocanner
- PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu, phản biện | (có van bản kèm theo) - TS. Phạm Công Bảy, phản biện 2 (có văn bản kèm theo)
- PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thuỷ, thư ký Hội đồng công bố Bản nhận xét luận án của TS. Nguyễn Xuân Thu, phản biện 3 (có văn bản kèm theo)
7. Thư ky Hội đồng công bố bản tổng hợp ý kiến nhận xét, đánh giá của 16 cơ quan, tổ chức, nhà khoa học về tóm tắt luận án của NCS; và tông hợp chung ý kiến của 07 nhà khoa học là thành viên của Hội đồng.
8. Các thành viên của Hội đồng là ủy viên công bố nhận xét luận án tiến sĩ
va nêu câu hỏi:
- PGS.TS. Trần Thị Thúy Lâm, ủy viên hội đồng (có văn bản kèm theo) -TS. Phạm Thị Thúy Nga, ủy viên hội đồng (có văn bản kèm theo)
- PGS.TS. Vũ Thị Duyên Thuỷ, thư ký hội đồng (có văn bản kèm theo)
- PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí, chủ tịch hội đồng (có văn bản kèm theo)
8. Chủ tịch Hội đồng tổng hợp ý kiến nhận xét của các thành viên về ưu điểm và hạn chế của luận án.
Ưu điểm:
- Luận án đã khảo cứu được khá đầy đủ các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; khái quát và đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu về pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc; chỉ rõ những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu. Đồng thời, luận án nêu được các lý thuyết làm cơ sở dé nghiên cứu dé tài, nêu được các câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
- Luận án đã phân tích, luận giải được những luận án đã phân tích được cơ
sở lý luận của hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc, cụ thể là cơ sở lỷ luận bảo hiểm xã hội bắt buộc và pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc, chỉ ra các tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- Luận án đã đánh giá được thực trạng các quy định pháp luật hiện hành và
thực tiễn thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam ở một mức độ nhất định, từ đó chỉ ra ưu điểm hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật,
luận án đã đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm
c—
Ga
Được quet bang VLamocanner
vấn đề này đã được tác giả trình bày là có giá trị tham khảo. Ngoài ra, luận án đã kiến nghị được một số giải pháp về nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam. Các kiến nghị này là rất cần thiết và bd ích.
Han chế:
Thứ nhất, luận án còn nhiều lỗi kỹ thuật và chưa chú trọng phương pháp so sánh luật học; viết tắt qua nhiéu; chua chi dan day đủ tài liệu tham khảo theo quy định. Nhiều nhận định, đoạn văn tối nghĩa không ăn nhập với tiêu đề và không rõ ý tưởng của tác giả. Phần mở đầu còn có sự nhầm lẫn giữa mục đích nghiên cứu
và nhiệm vụ nghiên cứu và chưa chỉ ra được những đóng góp mới của luận án.
Thứ hai, về phần tổng quan của luận án: nghiên cứu sinh chưa tìm hiểu nhiều các công trình nghiên cứu của nước ngoài. Một số công trình nghiên cứu
chưa nêu rõ cơ sở đào tạo và chỉ đưa các công trình luận văn của trường Đại học
Luật Hà Nội là chưa thuyết phục. Các câu hỏi nghiên cứu cũng được đưa ra khá nhiều nên chưa thật sự phù hợp.
Thứ ba, về chương 1 luận án: Chưa làm rõ các thuật ngữ BHXH đa tầng, BHXH toàn dân. Một số nguyên tắc cơ bản của BHXH bắt buộc chưa được đề cập và còn có sự nhằm lẫn giữa nguyên tắc cơ bản của pháp luật BHXH bắt buộc với đặc điểm của BHXH bắt buộc. Các tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện của pháp luật còn mang tính lý thuyết thuần túy, lạc hậu
Thứ tư, về chương 2 của luận án: Tác giả chủ yếu phân tích các quy định pháp luật mà chưa làm rõ hạn chế của các quy định này hoặc chưa được luận giải thấu đáo. Thiếu các Vụ viéc, vụ án cụ thé dé minh chứng cho thực trạng. Chưa căn
cứ vào các tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện của pháp luật đã phân tích tại Chương
1 dé đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống pháp luật hiện hành.
Thứ năm, về chương 3 của luận án: mục 3.1 và 3.2 có một số điểm trùng lặp. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tại mục 3.3 ít có sự gắn kết với chương 2 và
A A ok .
một so kiên nghị còn chung chung. aỀ & & KT”
ĐƯỢC quet Dang ¿amscanner
9, Chủ tịch Hội đồng chót lại các yêu cầu giải trình va các câu hỏi dành cho
NCS:
Câu hỏi 1: Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thuộc luật công hay luật tư?
Câu hỏi 2: Bình luận về hướng sửa đổi Luật bảo hiểm xã hội về thời gian hưởng bảo hiểm hưu trí với thực tiễn “lách luật? để hưởng bảo hiểm xã hội một lần?
Câu hỏi 3: Khai niệm và nội dung của bảo hiểm xã hội toàn dân?
10. Nghiên cứu sinh giải trình và trả lời các câu hỏi của Hội đồng:
- Ý kiến giải trình của NCS:
NCS nhất trí với các ý kiến nhận xét của các thành viên trong Hội đồng chấm luận án và xin tiếp thu để chỉnh sửa, hoàn thiện luận án cả về nội dung và
hình thức.
- WCS trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1:
Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thuộc luật công vì có nhiều tố quản lý
của Nhà nước trong lĩnh vực này
Câu hỏi 2:
Bảo hiểm hưu trí liên quan đến vấn đè này được quy định tại Điều 71 Luật bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội một lần hiện nay là một vấn đề rất phức tạp song khá phô biến nên Nhà nước cần có cơ chế hỗ trợ cho người lao động trong trường hợp họ quá khó khăn trong thời điểm nhất định.
Cáu hỏi 3:
Bảo hiểm xã hội toàn dân được hiểu là tất cả mọi người trong độ tuôi lao động đều được tham gia bảo hiểm xã hội khi đủ điều kiện
11. Hội đồng thảo luận và thông qua Nghị quyết của Hội đồng.
12. Hội đồng bầu ban kiểm phiếu và bỏ phiếu kín.