Thực trang pháp luật BHXH bắt buộc Việt Nam và thực tiễn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam (Trang 215 - 223)

thựcc hiện ”

a. Ưu điềm:

- Về tổng thé, trong Chương II, NCS đã nghiên cứu, đánh giá khá day du những nội dung cơ bản của pháp luật về BHXH bắt buộc; như về đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc; các chế độ BHXH bắt buộc và những nội dung khác liên quan; nội dung trình bày bao gồm giới thiệu nội dung quy định pháp luật hiện hành; đánh giá kết quả thực hiện, có số liệu, bảng biểu minh họa.

- Nội dung đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện các chế định, các quy định của pháp luật BHXH bắt buộc khá tốt; thể hiện tác giả nắm vững kiến thức, nắm vững hệ thống các quy định hiện hành; thu thập nhiều thông tin, tư liệu về đối tượng, tình hình tham gia BHXH bắt buộc, về quản lý, sử dụng, giải quyết các chế độ BHXH bắt buộc; tác giả sử dụng có hiệu quả các thông tin, dữ liệu để minh họa cho từng nội dung đánh giá.

Tuy chưa thật sự sâu, nhưng nhiều vấn đề nổi cộm trong thực tiễn thi hành pháp luật về BHXH bắt buộc đã được NCS tiếp cận, nghiên cứu và đưa vào Luận án, như: những thách thức trong quản lý chế độ BHXH bắt buộc đối với các nhóm đối tượng thuộc khu vực phi chính thức (Mục 2.1); những mặt trái của thực tế thực hiện các chế độ BHXH tại Mục 2.2; v.v.

Sau mỗi chế định, hoặc mỗi nhóm vấn đề, tác giả có khái quát, đánh giá tổng quát về thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện.

b. Hạn chế:

- Ở cấp độ luận án tiến sĩ, tôi cho rằng nội dung nghiên cứu tại Chương II rất cần một mục khái quát chung về pháp luật BHXH bắt buộc ở Việt Nam ở phan đầu của Chương; trước khi nghiên cứu các nội dung cụ thể. Phần cuối của Chương II (từ trang 127 đến trang 129), NCS có tóm lược một số điểm hạn chế bất cập của pháp luật, nhưng tôi cho là còn rất khiêm tốn. :

Tôi cho rằng: lựa chọn tốt nhất là cần có một mục tổng quan pháp luật BHXH bit buộc; trong đó khái quát được cơ chế điều chỉnh pháp luật và nét đặc thù của BHXH bắt buộc ở Việt Nam so với các quốc gia khác trên thé giới và khu vực; làm rõ vai trò, vị trí, địa vị pháp lý của các chủ thể trong quan hệ BHXH bắt buộc. Ví dụ: trong quan hệ BHXH bắt buộc nói chung, thì Nhà nước đóng vai trò

Được quet bang VLamocanner

gì; trong quan hệ BHXH bắt buộc tại các đơn vị sử dụng lao động, thì công đoàn

dong vai trò gi?; v.V,

- Nội dung đánh gid thực trạng pháp luật va thực tiễn thực hiện tại Chương II của Luận án có chỗ chưa đủ tầm; thể hiện ở chỗ: nghiên cứu về thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện các quy định về DIIXH bắt buộc mới chỉ dừng lại ở khải quát quy định của pháp luật; minh họa bằng thông tin, tư liệu, chứ chưa có đánh gid mức độ và nguyên nhân để có cơ sở đề xuất sửa đổi, bd sung quy định

của pháp luật hay nâng cao năng lực tổ chức thực hiện; ví dụ:

Về đổi tượng tham gia BHXH bắt buộc tại Mục 2.1; tác giả cung cấp thông tin về tình hình giải quyết chế độ BHXH một lần và theo thống kê được nêu tại trang §4 và trang 105, thì số người yêu cầu giải quyết BHXH một lần tăng dan từ

2016 đến 2020. Có thể nói đây là một bài toán đặt ra từ thực trạng pháp luật và

thực tiễn thực hiện, nhưng NCS chưa chi rõ được vấn dé mau chốt nằm ở dau;

hướng xử lý như thế nào.

Nội dung nghiên cứu về các chế độ BHXH bắt buộc cũng có tình trạng tương tự; NCS có đề cập những hạn chế, bất cập của quy định pháp luật hiện hành

và những tồn tại trong tổ chức thực hiện, nhưng chưa có bình luận, đánh giá đầy đủ bản chất của van đề, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.

Chương III. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BHXH bắt buộc ở Việt Nam

a. Ưu điểm:

- Về bố cục: Chương III được thiết kế khá hoàn chỉnh về mặt bố cục; gồm yêu cầu hoàn thiện, định hướng hoàn thiện và nội dung các kiến nghị.

- Về nội dung: Các nội dung kiến nghị hoàn thiện pháp luật được khái quát thành 05 nhóm vấn dé lớn; phạm vi bao gồm hau hết các vấn dé cơ bản của pháp luật về BHXH bắt buộc, như: đối tượng tham gia BHXH bắt buộc; các chế độ BHXH bắt buộc; vấn dé tài chính BHXH bắt buộc; về xử lý vi phạm pháp luật BHXH bắt buộc. Trong các chế độ BHXH, NCS đề xuất sửa đổi, bổ sung một sé quy dinh cu thé trong các chế độ ốm đau, thai sản, tai nan lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Nội dung các kiến nghị nhìn chung là có tính thuyết phục

nên có giá trị tham khảo.

b. Hạn chế:

- Đề tài là hoàn thiện pháp luật, nhưng trong Chương 3 tác giả thiết kế cả

nội dung “Gidi pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ... `. Theo tôi là không phù hợp, nên bỏ và không ảnh hưởng kết cấu luận án.

Được quet bang Cam canner

6

- Nội dung yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật BIIXII bắt buộc tuy bám

sát nguyên ly cơ bản, bám sát chủ trương, định hướng chính sách của Dang, Nhà

nước Việt Nam và thực tiển đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc khái quát chưa mang tính hệ thống, thiếu lô-pie. Ví dụ: yêu cầu thứ ba (3.1.3) “Bao dam nâng cao quyền hưởng an sinh xã hội, quyén được bảo vệ thu nhập của người lao động ". Yêu cầu này thực chất là nội dung cụ thể của yêu câu thứ nhất (3.1.1) và yêu cầu thử hai (3.1.2). Yêu cầu này cũng có thể được coi là mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật tại Mục 3.2. NCS cần lồng phép vào tiểu mục 3.1.1 hoặc 3.1.2 để không bị trùng lặp.

- Định hưởng hoàn thiện pháp luật (Mục 3.2) có nhiều nội dung trùng lặp với yêu cầu hoàn thiện pháp luật tại (Mục 3.1). Đề nghị tác giả cân nhắc tích hợp 02 mục nói trên. Nếu giữ nguyên bố cục, thì cần chuẩn lại nội dung cái gì là yêu cầu, cai gì là định hướng.

- Về nội dung kiến nghị hoàn thiện pháp luật: các đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chưa thể hiện tính thông nhât; lẫn lộn giữa vấn đề/nội dung cân hoàn thiện với đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật. Ví dụ:

Tại trang 140, NCS viết: “chúng tôi đề xuất một số kiến nghị mở rộng diện bao phủ BHXH bắt buộc tiễn tới toàn dân, cu thể: Mở rộng diện bao phủ BHXH bắt buộc hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân”. Về nội dung, đó không phải là dé xuất hay kiến nghị mà là mục tiêu hay định hướng hoàn thiện pháp luật BHXH bắt buộc. Về hình thức, diễn đạt như trên không chính xác.

Tại trang 144, NCS viết: “Vi vậy, chúng tôi dé xuất một số kiến nghị sau:

Xây dựng mô hình BHXH da tang theo hướng ...”. Đây cũng không phải là nội dung đề xuất hay kiến nghị, mà là định hướng hay mục tiêu của việc hoàn thiện

pháp luật BHXH.

Đề nghị NCS rà soát, sắp xếp kết cấu và diễn đạt lại các kiến nghị theo hướng: nêu vấn đề/nội dung cần hoàn thiện, hoặc mục tiêu cần hướng tới, sau đó mới có thé đề xuất việc sửa đổi, bé sung các quy định cụ thé.

7. Về các công trình đã công bố

NCS có 05 (năm) công trình khoa học; gồm 03 bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành và 02 bài viết tham luận tại hội thảo quốc gia. Các công trình của tác giả được công bố phù hợp với hướng nghiên cứu; thuộc phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Nội dung nghiên cứu trong các công trình có hàm lượng khoa học và phản ánh được những vấn đề của thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về BHXH bắt buộc.

8. Ban tóm tắt

Được quet bang VLamocanner

>>"==>

Ban tóm tắt luận án phán ánh trung thực nội dung c1 b4e cha bude 9, Trang thong tin về những đóng gop mới cha luận 4n

Trang thông tín về những đóng gop mới cha luận 40 phe 2Ý: tomy Coe đầy dd những đóng góp của luận án vé mát khoa hợc v4 thực t2,

10, Kết luận

- Về nội dung: Đánh gid tang thé, đáy lá cing trính khes hon A ⁄££ tre:

đáp ứng tốt yêu clu của Luận án tiến sĩ, đú diéu kiện b4 v£ trư 14% 22 6 luận án cẤp 'Irường.

- Về hình thức: Luận án được trinh bay ding quy cach.

Font chữ không thống nhất (font chữ tại trang 140 kHc với fort Ait t2 74“.

trang 150, 151 và một số tranh khác), Con nhiễu lỗi diễn đt, (04 c2¿, 1⁄2: ⁄/ Ge emcee 39, đoạn 2 từ dl tác gid viết “Mới! quác gia lại œ quan nizm v2 BHXHEE”. Caz này cụt, không rõ nghĩa vi không có trang ngữ, Diễn đt œ chế khing sic 17 4;

đoạn cuối trang 40.

Dé nghị NCS rả soát, chính sửa các lỗi vé hính thức vá kỹ thuge z42z cee

/ 2 ơ - .

K U Nám BU) qa Nguoi nhin Z⁄f

W Z

TS. Pham Cing Bay

Được quet bang Lamoscanner

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2023

BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIEN SĨ LUẬT HỌC

Đề tai: Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Ma số: 9 38 01 07

Nghiên cửu sinh: Lâm Thị Thu Huyền

Người hướng dân khoa học: PGS.TS Nguyễn Hiền Phương

TS Đỗ Thị Dung Người nhận xét: TS. Nguyễn Xuân Thu

Nhiệm vụ trong Hội dong: Phan bién 3

Don vị công tac: Hoc viện Tu pháp

1. Về tinh cấp thiết của Dé tài nghiên cứu

Việc nghiên cứu sinh (NCS) Lâm Thị Thu Huyễn lựa chọn dé tài nghiên cứu này là cần thiết, có tính thời sự, nhất là trong bối cảnh Nhà nước dang xem xét dé sửa đồi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 trong thời gian tới.

2. Về tính phù hợp, tính không trùng lặp của Đề tài nghiên cứu

- Đề tài mà NCS Lâm Thị Thu Huyền thực hiện cơ bản không trùng lặp với các công trình khoa học khác đã được công bố ở nước ta.

- Nội dung nghiên cứu của đề tài phù hợp với tên đề tài và phù hợp với chuyên ngành Luật Kinh tế, mã số 9 38 01 07.

3. Về phương pháp nghiên cứu

Dé triển khai dé tài, NCS đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tài liệu, phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp, thu thập số liệu, dự báo khoa học... Các phương pháp này phù hợp với việc triển khai các nhiệm vụ của đề tài.

4. Những thành công cơ bản của Luận án

- Thứ nhát, Luận án có kết cau tổng thé hợp lý.

- Thit hai, Luận án đã tổng hợp, đề cập dược cơ bản tình hình nghiên cứu pháp luật BHXHBB, bao gồm: tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận hoàn thiện

Được quet bang Camscannet

luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BHXHBDH.

- Thử ba, Luận án đã tổng hợp, phân tích được một số vấn dé lý luận về BHNHBB, gồm: khải niệm BHXH, ban chất, chức năng của BHXHBH. ý nghĩa của BHXHBB; ly luận pháp luật về BUXHBB, gồm: khái niệm pháp luật BHNHBD, nguyên tắc cơ bản của pháp luật BHXHBB, nội dung pháp luật BHXHBB, đối tượng áp dụng BHXHBB.

- Thứ tr, Luận án đã phân tích, đánh giá được cơ bản các quy dinh pháp

luật hiện hành về BHXHBB ở 04 nội dung: Thực trạng pháp luật về dối Lượng ap dụng BHXHBB; thực trạng pháp luật về các chế độ BHXHBB; thực trạng pháp luật về tài chính thực hiện BHXHBB; thực trạng pháp luật về xử lý vi

phạm pháp luật BHXHBB.

- Thứ năm, Luận án đã phân tích được một sô yêu câu cơ bản và dịnh hướng của việc hoàn thiện pháp luật BHXHBB.

Luận án đã kiến nghị sửa đổi, b6 sung một số quy định của pháp luật BHXHBB, gồm 04 nhóm nội dung: Sửa đổi, b6 sung quy định về đối tượng áp dụng BHXHBB; sửa đổi, bổ sung các quy định về chế độ BHXHBB; sửa déi, bổ sung quy định về tài chính thực hiện BHXHBB; sửa đổi, bổ sung quy định về xử lý vi phạm pháp luật BHXHBB.

Luận án đã đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật BHXHBB, bao gồm: Nâng cao năng lực tổ chức và quản lý cơ quan nhà nước có thâm quyền trong lĩnh vực BHXHBB; nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác BHXHBB; đa dạng hóa phương thức đối thoại chính sách BHXHBB đối với người lao động, người sử dụng lao động; đơn giản hóa thủ tục hành chính trong BHXHBB; tăng cường công tác phối hợp và chia sẻ trong quản lý BHXHBB; tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật

BHXHBB.

~ Ẩ “ ˆ La

5. Những han che của Luận án

Bên cạnh những thành công cơ bản nêu trên, Luận án của NCS Lâm Thị Thu Huyên còn một sô hạn chê, cân rà soát, chỉnh sửa sau đây:

5.1. VỀ nội dung a) Phan Mớ dau

/ 48./2 are {Wirt~

Được quet bang VLamocanner

` , ' À , tA , ` tA tA

- Thử nhất, có sự nhầm lẫn giữa mục dich nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên

cửu (Mục 2).

- Thử hai, NCS chưa chỉ ra được những đóng góp mới của Luận án. Mục

À À + + , ,

§ phần Mở đầu mới phản anh được một số kết quả nghiên cứu, chưa chỉ ra được

những đóng gop mới của Luận án.

b) Chiwong 1

- Thử nhát, qua kết quả nghiên cứu tại Chương | (Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc) cho thấy về cơ bản Luận án không có đỏng góp mới về lý luận BHXHBB cũng như lý luận pháp luật về BHXHBB như NCS đã khẳng định trong phần Mở đầu của Luận án (kể cả ở mức độ làm sâu sắc thêm các vấn đề lý luận cũng chưa đạt được). Tất cả các vấn đề lý luận mà NCS đã viết tại Chương này đều là kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố trước đó.

- Thứ hai, có sự nhằm lẫn giữa nguyên tắc cơ bản của pháp luật BHXHBB với đặc điểm của BHXHBB (Tiểu mục 1.1.2 Chương 1). 02 nguyên tắc dau NCS đề cập trong luận án thực ra là các đặc điểm của BHXHBB.

- Thư ba, các tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện pháp luật BHXHBB dược

NCS phân tích trong Luận án (Mục 1.3 Chương 1) còn mang tính lý thuyết thuần túy, lạc hậu, chưa mang tính cập nhật, thời sự, nhất là khi gắn với điều kiện thực tế của Việt Nam hiện nay. Vì vậy, phần viết này còn thiếu khá nhiều tiêu chí quan trọng để đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật BHXHBB nói riêng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Dang và Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới (gồm các tiêu chi: Dân chủ; công bằng; nhân đạo; đây đủ; kịp thời; đồng bộ; thống nhát; công khai; minh bạch; ồn định; khả thi; dé tiếp cận; du khả năng điều chỉnh quan hệ xã hội; lấy quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, 16 chức, doanh nghiệp làm trung tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo).

- Thứ tư, chưa chỉ dẫn tài liệu tham khảo đầy đủ theo quy định.

c) Chuong 2

- Thứ nhất, phan đánh giá thực trang quy định pháp luật về BHXHBB còn khá sơ sài, dàn trải, chưa đi vào các vấn đề trọng tâm. NCS chưa căn ctr

vào các tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện của pháp luật (đã phân tích tại 3

Được quet bang VLamocanner

hoàn thiện của pháp luật về BUXHBB ở Việt Nam hiện nay, chưa tạo được cơ sở rõ nét cho những kiến nghị hoàn thiện pháp luật tại Chương 3 của Luận án.

- Thử hai, tính thực tiễn của Luận án khá mờ nhạt, vụn vặt, chưa mang

tỉnh hệ thông. Luận án chưa cho người đọc thấy được bức tranh sinh động về thực tiền thực hiện pháp luật BHXHBB ở Việt Nam hiện nay, kể cả phần kết quả đạt được cũng như những tổn tại, hạn chế, nguyên nhân. Thậm chí, có một số nội dung quy định pháp luật không thấy NCS phản ảnh thực tiễn thực hiện.

d) Clutơng 3

- Thứ nhất, nhiều kiến nghị hoàn thiện pháp luật BHXHBB (nhất là những kiến nghị lớn) NCS đã nêu ra trong Luận án thực chat là nội dung của Nghị quyết số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, không phải là kiến nghị của nghiên cứu sinh. Vì vậy, NCS cần diều chỉnh lại cách viết đối với những kiến nghị này theo hướng tập hợp thành một mục riêng dé kiến nghị các nội dung của Nghị quyết 28-NQ/TW cần thể chế hóa vào Luật Bảo hiểm xã hội và các luật có liên quan trong thời gian tới để đảm bảo tính

khách quan và chính xác trong nghiên cứu khoa học.

- Thứ hai, cần cân nhắc thêm một số kiến nghị cụ thể của NCS trong Luận án (Vi dụ: kiến nghị bồ sung đối tượng tham gia BHXHBB tại trang 141, 142; kiến nghị bổ sung quy định lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyên khi đình chỉ thai nghén tại trang 146; kiến nghị điều chỉnh quy định theo hướng tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động tại trang 146) nhằm đảm bảo tính chính xác, khả thi và đồng bộ.

- Thứ ba, một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật còn chung chung, mang tính nghị quyết (kiến nghị da dạng hóa hình thức đầu tư tài chính BHXHBB tai trang 151; kiến nghị điều chỉnh tỷ lệ đóng phí BHXHBB giữa người lao động và người sử dụng lao động tại trang 152; kiến nghị bồ sung quy định tổ chức bộ máy, phân định trách nhiệm quản lý BHXH tai trang 152, 153; kiến nghị tăng cường chế tài xử lý vi phạm pháp luật về BHXHBB tai trang 154).

5.2. Về hình thức

a H4 h À * rN

Luận án còn một số lỗi về chính tả, kỹ thuật và dién dat câu.

Được quet bang VLamocanner

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam (Trang 215 - 223)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(242 trang)