NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIỀN SỸ LUẬT HỌC CÁP TRƯỜNG
2. Sự không trùng lặp của đề tài nghiên cứu và sự phù hợp của đề tài với
Theo hiểu biết của cá nhân tôi, đây là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên về đề tài “Hoan thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam” dưới hình thức Luận án Tiền sĩ Luật học. Luận án đảm bảo sự phù hợp giữa tên đề tài với nội dung nghiên cứu và phù hợp với chuyên ngành Luật Kinh tế, mã so
9.38.01.07.
Các kết quả nghiên cứu trong đề tài Luận án không trùng lặp với các công trình đã công bố trong và ngoài nước. Việc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo được thực hiện can thận, day đủ và trung thực.
3. Phương pháp nghiên cứu của luận án
Trong luận án NCS đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyên. Các phương pháp nghiên cứu cụ thê được sử dụng trong Luận án
bao gồm: phân tích, thống kê, so sánh, lịch sử, chứng minh, tổng hợp, quy nạp...
Đây là những phương pháp nghiên cứu hiện đại, phù hợp với đề tài của Luận án và có độ tin cậy cao nên đã mang lại những thành công của Luận án cả về phương diện lí luận và thực tiễn.
4. Hình thức của luận án
Luận án bao gồm 165 trang, được kết cầu hợp lý thành 3 chương. Liên kết
giữa các chương và các mục trong từng chương khá logic và dam bảo được các
yêu cau cần giải quyết của dé tài. Văn phong lưu loát, dễ hiểu.
Được quet bang VLamocanner
§, Kết quả nghiên cứu và những thành công của luận án
Luận an đã giải quyết thành công các nội dung cơ bản của đề tài nghiên
cửu. Cụ thé như sau:
Mot là, luận án đã đánh giá tốt một số kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài theo ba van dé chính. Đó là tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc; tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện; tình hình nghiên cứu kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam. Trong phần tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, Luận án cũng đã nêu được những vấn đề cần tiếp tục nghiên
cứu và định hướng nghiên cứu của luận án.
Hai là, Luận án đã luận giải được một SỐ co SỞ lý luận của việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện ở Việt Nam tại Chương 1. Trong chương nay, NCS đã luận giải được các tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện của pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Ba là, luận án đã đánh giá được thực trạng pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam thông qua các nhóm nội dung về đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc; về các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc; về tài chính thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc; về thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc và vấn đề xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc. Những vấn đề từ thực
tiễn thực hiện cũng đã được đánh giá theo trong từng nhóm nội dung nêu trên.
Nhiều số liệu, ví dụ thực tiễn cũng được lồng ghép khéo léo trong các đánh giá tại chương này đã làm tăng thêm sức thuyết phục cho luận án.
Ba là, yêu cầu hoàn thiện pháp luật cũng như định hướng hoàn thiện pháp luật đã được phân tích, luận giải khá thuyết phục tại chương 3, từ đó nghiên cứu sinh đã đề xuất được một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao
Được quet bang VLamocanner
hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam. Một số kiến
nghj có tính khả thì và có giá trị tham khảo khoa học.
6. Hạn chế của luận án
Luận án còn một số hạn chế sau cần được khắc phục:
- Cách viết trong phần tổng quan tinh hình nghiên cứu của dé tai còn hơi đàn trải, chưa có những điểm nhấn dé tạo sự hứng thú cho người đọc.
- Tên chương | là cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bat buộc song các nội dung chủ yếu của chương này lại là cơ sở lý luận của Bảo hiểm xã hội bắt buộc và cơ sở lý luận của pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- Tại chương 3 nghiên cứu sinh có 2 mục riêng: 3.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam; 3.2 định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam. Tuy nhiên hai mục này có những điểm
trùng lặp và đôi khi hơi khiên cưỡng.
7. Về các công trình nghiên cứu đã công bố
Nghiên cứu sinh đã có 5 công trình nghiên cứu liên quan đến luận án, trong đó có hai bài báo đăng trên Tạp chí Bảo hiểm xã hội ; một bài báo đăng trên Tạp chí Kinh tế phát triển và hai bài viết cho hội thảo quốc gia. Các công trình nghiên cứu này đều thé hiện được các nội dung nghiên cứu cơ bản của luận án.
8. Kết luận
Luận án của NCS Lâm Thị Thu Huyền với dé tài :“ Hoan thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam" là một công trình nghiên cứu khoa học độc lập, công phu, nghiêm túc. Những kết quả nghiên cứu của luận án có giá trị về cả phương diện lí luận và thực tiễn. Không chỉ đóng góp cho khoa học pháp lí
chuyên ngành, Luận án còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan chức
năng trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.
Với những nhận xét đánh giá nêu trên, tôi khang định Luận án này đáp ứng
Ầ , +A ae , Ũ A , A ~ As x ,
đầy đủ các điều kiện cả về nội dung và hình thức của luận án tiễn sĩ. Tôi đồng ý
Được quet bang VLamocanner
v ó Hà Nội, ngày 15 thang 4 năm 2023
\Aw CMA Lo qn
Người nhận xét luận án
Co py
)
PGS.TS. Vủ Thị Duyờn Thiiy
/ˆ //TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
HÀ NỘLUẬT
6
Được quet bang VLamocanner
CỘNG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN GIẢI TRÌNH BỎ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN ÁN
THEO NHẬN XÉT CUA HỘI DONG DANH GIÁ LUẬN ÁN CAP TRUONG
Kinh gửi: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Luật Ha Nội - Lãnh đạo Phòng Đào tạo Sau Đại học
- Người hướng dẫn Khoa học
- Hội đồng đánh giá luận án cấp trường
Họ và tên nghiên cứu sinh: Lâm Thị Thu Huyền
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Luật Hà Nội.
Dé tài nghiên cứu: “Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam ”.
Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số chuyên ngành : 9.38.01.07.
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hiền Phương; TS. Đỗ Thị Dung
Sau khi nhận được ý kiến của hội đồng đánh giá luận án tiến sỹ cấp trường, nghiên cứu sinh đã nghiên cứu tiếp thu các góp ý, nhận xét của hội đồng. Với sự nhất trí của người hướng dẫn khoa học, nghiên cứu sinh đã thực hiện việc bé sung, sửa chữa một cách nghiêm túc nhằm hoàn thiện luận án, cụ thể như sau:
1. Về nội dung của luận án - Phần mở đầu
Luận án nghiên cứu b6 sung mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đóng góp mới của luận án. Cụ thé bd sung mục đích của luận án với cụm từ toàn diện, sâu sắc, có hệ thống một số vấn đề lý luận. Bồ sung nhiệm vụ nghiên cứu là tiến hành hồi cứu, thu thập các tài liệu, công trình khoa học liên quan đến dé tài luận án. Bé sung đóng góp mới của luận án là chỉ ra được những tồn tại, bất cập và các nguyên nhân của
Được quet bang VLamocanner
hành nghiền cửu đề tài luận án sẽ đầy đủ và chỉ tiết hơn,
- Phan tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Luận an đã bổ sung thêm các công trình ở các cơ sở đào tạo khác ngoài Trường Đại học luật Hà Nội, bé sung tình hình nghiên cứu về các tiêu chí đánh giá tính hoản thiện của pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc khi xét tới lĩnh vực pháp luật nói chung cụ thẻ tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện của pháp luật nói chung như: tính toàn diện, tính thống nhất và đồng bộ, tính phù hợp và khả thi, tính hiệu quả... nhằm đảm bảo tinh đa dang và toàn diện khi nghiên cứu đề tài.
Luận án khái quát các câu hỏi nghiên cứu thành câu hỏi lớn từ đó tương ứng với
mỗi câu hỏi nghiên cứu là một giả thuyết nghiên cứu từ đó tạo ra sự mạch lạc và rõ
ràng của luận án.
- Phần Chương 1: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt
buộc.
Luận án bé sung, chỉnh lý tiểu mục 1.2.2. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật bảo hiểm hiểm xã hội bắt buộc cụ thể là nhóm nguyên tắc chung như mức hưởng
BHXHBB được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có sự chia sẻ giữa những người tham gia BHXHBB; quỹ BHXH được quản lý tập trung... Vì vậy vấn dé lý luận
về nguyên tắc BHXHBB sẽ hoàn chỉnh hơn khi vừa đáp ứng nguyên tắc chung và nguyên tắc riêng của BHXHBB.
Bồ sung làm rõ thuật ngữ BHXH toàn dân, BHXH da tầng, cụ thể BHXH toàn dân tức là đảm bảo mọi người dân có quyền được tiếp cận BH, có khả năng chỉ trả/đóng góp hoặc mức đóng góp phù hợp với khả năng và nhận được dịch vụ BH phù
hợp, đúng quy định. BHXH đa tầng đúng bản chất thì phải nói là an sinh thu nhập đa tầng. Tức là một người có thể có những loại thu nhập khác nhau từ hệ thống BHXH, trong đó tầng 1 là tầng toàn dân (mọi người dân - không quan trọng giàu nghèo - bước vào tuôi già đều hưởng mức tối thiểu nào đó); tầng 2 là tầng cơ bản, dựa vào đóng góp nhưng chia sẻ (pooling fund) theo kiểu pay-as-you-go; còn tầng 3 là tầng hưu trí bé sung (hưu trí cá nhân) với tài khoản cá nhân từng người, không chia sẻ, việc bỗ sung
Được quet bang VLamocanner
này đã mang lại cách hiểu rõ ràng hơn về hai thuật ngữ này trong phan lý luận khi nghiền cửu dé tài luận an,
- Phần Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện.
Luận an bỏ sung việc sử dụng các tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện pháp luật bảo hiềm xã hội bắt buộc tại chương 1 để đánh giá thực trạng pháp luật tại chương 2.
Luận án bổ sung thêm phần khái quát lại kết quả đạt được, hạn chế cùng các nguyên nhân ở phần kết luận từng nội dung. Luận án bổ sung thêm số liệu mới năm 2021, 2022 nhằm đánh giá thực trạng pháp luật BHXHBB và thực tiễn thực hiện một cách chính xác, gần nhất với thời điểm hiện tại để đưa ra đề xuất hoàn thiện có giá trị thực tế.
- Phần Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam.
Luận án bé sung vào phần yêu cầu hoàn thiện tiểu mục 3.1.4. Bảo đảm các tiêu chí đánh giá tính hoàn thiện của pháp luật BHXHBB để làm tăng sự gắn kết với các chương 1, 2 đồng thời phù hợp với phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Luận án bổ sung phân tích bình luận làm sâu sắc thêm các kiến nghị về BHXH toàn dân và BHXH đa tầng trên cơ sở lý luận tại chương 1, cụ thể BHXH toàn dân không hàm ý toàn bộ dân cư tham gia BHXH mà phấn đấu tăng tỷ lệ NLD tham gia BHXH; xây dựng hệ thống BHXH đa tầng, thông qua việc bỗ sung tầng trợ cấp hưu trí xã hội và quy định liên kết giữa trợ cấp hưu trí xã hội với tầng BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện, đây cũng là hai đề xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện quy định pháp luật BHXHBB.
2. Về hình thức, trình bày, phụ lục và tài liệu tham khảo
- Rà soát, chỉnh sửa hoàn chỉnh các lỗi kỹ thuật, lỗi diễn dạt và chính tả, trích dẫn trong luận án, bỗ sung danh mục từ viết tắt.
- Sắp xếp hợp lí, chính xác, đúng quy định hơn phần danh mục tài liệu tham khảo, bé sung một số tài liệu liên quan nội dung trích dẫn tham khảo trong quá trình
chính stra luận án.
Được quet bang VLamocanner