Tỉnh trung thực, rõ ràng va đây đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam (Trang 207 - 211)

BAN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIEN SĨ Tên đề tài: "Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm vã hội bắt buộc ở Việt Nam”

4. Tỉnh trung thực, rõ ràng va đây đủ trong trích dẫn tài liệu tham khảo

5. Độ tin cập và tinh hop ly, hiện đại của các phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu luận án, Nghiên cứu sinh đã sử dụng các phương

pháp NCKH truyền thống như: phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh, diễn

giải... Nhìn chung, các phương pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án là phù hợp

đề giải quyết nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu của đề tài đặt ra. Điều đáng lưu ý là

những phương pháp trên không sử dụng độc lập mà linh hoạt đan xen với nhau, trong đó phương pháp phân tích và so sánh luật là chủ đạo.

6. Vé thành công của luận an

rs sf về at > ah ke qa ae TEA Ruri

Với 154 trang viết, ngoài phân mở dau, két luận, danh mục tài liệu tham Att

khảo, luận án có bố cục rõ rang, mach lạc, được chia làm 4 chương là hợp lý và đạt Ly,

được những thành cụng sau: ơ

Thứ nhất, luận án có chương tông quan tình hình nghiên cứu đề tài được thể hiện qua tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc; tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam và thực tiễn thực hiện; tình hình nghiên cứu kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam. Trên

cơ sở khảo cứu các công trình nghiên cứu đi trước như các luận án, luận văn Thạc

sỹ, sách tham khảo, sách chuyên khảo, các bài viết của các nhà khoa học trong và ngoài nước, tác giả đã có những đánh giá về kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan đề tài luận án, chỉ ra những vấn dé cần tiếp tục nghiên cứu. Tác giả luận án đã làm rõ các câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, cơ sở lý thuyết

cho việc nghiên cứu.

Được quet bang Cam =canner

hội bắt buộc như: khái niệm, đặc điểm, bản chất, chức năng, ý nghĩa của bảo hiểm xã hội bat buộc. Đồng thời, cơ sở lý luận pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc đã được tác giả luận giải từ khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc đến nguyên tắc bảo hiểm xã hội bit buộc và cuối cùng là nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc. Theo tôi, với những phân tích, lập luận xác đáng, tác giả đã làm sâu sắc hơn những vấn đề lý luận pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Thứ ba, luận án đã làm rõ thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực tiễn thực hiện ở Việt Nam, như: về đối tượng áp dụng; về các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc; về tài chính thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc; về thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc; về xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc. Với những số liệu, biểu bảng, vụ việc được thống kê, minh họa một cách cụ thể, rõ ràng điều này cho thấy tác giả rất dày công trong quá trình nghiên cứu.

Thứ tr, luận ỏn đó làm rừ cỏc yờu cầu hoàn thiện phỏp luật bảo hiểm xó hội bat ằ buộc ở Việt Nam, cu thé là: cu thể hóa các quan điểm chính sách của Đàng, Nhà

nước về bảo hiểm xã hội bắt buộc; khắc phục những bat cập trong hệ thống quy tung định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc hiện hanh;; cao quyền ông an sinh xã hội,

quyền được bảo vệ thu nhập của người lao động; bảo đảm các tiêu chí hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc. Đồng thời, luận án đã nêu và làm rõ các định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam như: hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân, bảo hiểm xã hội đa tầng; hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc hướng tới sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật quốc gia và tiệm cận với xu hướng tiến bộ trên thế giới; hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc hướng tới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, tác giả luận án đã đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam mà cụ thé là: sửa đôi, bd sung quy định về đối tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc;

4

Được quet bang VLamocanner

sửa đổi bd sung các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc; sửa đổi bổ sung quy định về tài chính thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc; sửa đổi bd sung quy định về xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc. Ngoài ra, tác giả luận án cũng dé xuất mot số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bat buộc ở Việt Nam như: nâng cao năng lực tổ chức và quản lý của cơ quản lý nhà nước cỏ tham quyền trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội bắt buộc; nâng cao trình độ của đội ngũ cản bộ làm công tác bảo hiểm xã hội; đa dạng hóa phương thức đối thoại chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động và người sử dụng lao động; đơn giản hóa thủ tục hành chính trong bảo hiểm xã hội bắt buộc; tăng cường công tác phối hợp và chia sẻ trong quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc. Theo tôi, một số kiến nghị và giải pháp được đề xuất trong chương 4 là có giá trị tham khảo.

7. Hạn chế của luận án.

Thành công của Luận án là rất đáng trân trọng. Tuy nhiên, Luận án sẽ thành

công hơn nếu tác giả khắc phục một số điểm sau đây: ` Một là, khi viết về "Nguyên tắc cơ bản của pháp luật bảo hiểm xã hội bắt

buộc" (tiêu mục 1.2.2) có: nguyên tắc Nhà nước ấn định mức đóng và mức hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc và nguyên tắc Nhà nước thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc, theo tôi hai nguyên tắc này thực chất chỉ là một nguyên tắc "Nhà nước thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội bắt buộc". Trong khi đó các nguyên tắc như: mức hưởng bảo hiểm xã hội bắt buộc được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có sự chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay quỹ bảo hiểm xã hội được quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích, được hạch toán độc lập theo các quỹ thành phần của bảo hiểm xã hội hoặc việc thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc phải đơn giản, thuận tiện, dễ

Được quet bang VLamocanner

chưa thấy tác gid đề cập đến.

Hai là, trong luận án, tác gid nhắc nhiều đến cụm từ "BHXH toàn dan";

"BHXH da tầng", thiết nghĩ tác giả nên làm rõ các thuật ngữ này và được giải quyết trong chương lý luận nhằm tăng thêm hàm lượng khoa học cho luận án.

Ba là, thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam tác giả chủ yếu phân tích các quy định của pháp luật, đôi chỗ còn diễn giải luật (mục 2.4) ma chưa làm rõ hạn chế của các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, từ trang 127 đến trang 128 tác giả có chỉ ra những hạn chế bất cập của quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng chưa thật thấu đáo. Tác giả lưu ý đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam cần phải bám vào các tiêu chỉ mà luận án đã để cập tại mục 1.3 của

chương 1.

Bốn là, tên của mục 3.1 và mục 3.2 cần bổ sung thêm cụm từ " và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật " cho đầy đủ và phù hợp với tên của chương đặt ra.

Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam được tác giả đề xuất tại mục 3.3 ít có sự gan kết với chương 2 và chưa thấy tác giả đề cập đến kiến nghị sửa đôi, bé sung về trình tự, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc.

Tương tự " Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam " chưa đảm bảo tính logic với chương 2. Ngoài ra, một SỐ kiến nghị trong chương 3 còn chung chung như: kiến nghị tại tiểu mục 3.3.3; tiểu mục 3.3.4; kiến nghị in nghiêng thứ 3 (trang 158); kiến nghị in nghiêng thứ 6 (trang 160-161). Theo tôi, khi viết về định hướng hoàn thiện tác giả cần bám sát vào các tiêu chí hoàn thiện đã nêu tại Chương 1 (như tính khả thi, tính hội nhập chưa thấy NCS đề cập ở chương 3).

Năm là, luận án sử dụng từ viết tắt quá nhiều, thậm chí có những từ viết tit

không có trong bảng ký tự như: CSKCB (trang 90) hay QHLĐ (trang 93);

6

Được quet bang VLamocanner

ATVSLD (trang 97). Các biểu bảng sử dụng trong luận án nên để vào phần phụ lục. Luận án chủ y lỗi câu nhiều (trang 43; 103; 105; 140; 151; 152...); lỗi vi tính (trang 36; 46; 48; 82; 141...); lỗi trình bày tại Mục lục có 1.2.3.1; tiểu mục 1.2.3.3 in đậm (tr 65); ghi Tiểu kết (tr.37) trong Tổng quan tình hình nghiên cứu. Kết luận

` k A A A ° k LA ,

chương và kết luận luận an can việt khoa học và xúc tích hon.

8. Về công trình đã công bỗ liên quan đến luận án

Tác giả có 05 bài viết có nội dung khoa học liên quan đến luận án. Trong đó có 03 bài viết được đăng trên tạp chí Bảo hiểm xã hội và tạp chí Kinh tế phát triển;

02 bài viết đăng trong Hội thảo khoa học trong nước.

9. Kết luận

Luận án của Nghiên cứu sinh Lâm Thị Thu Huyền đáp ứng các yêu cầu về nội dung và hình thức của một luận án Tiến sĩ Luật học theo qui định đào tạo sau đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường đề ra.

Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thành nội dung cơ bản của luận án.

Tôi đông ý đưa luận án ra bảo vệ trước Hội đồng cham luận án Tiến sỹ cấp

~~

Trường.

Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2023 Xác nhận chữ ký Phản biện 1

Ha Nội, Ngày. 4‡háng..Z.nõm 202.5

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở Việt Nam (Trang 207 - 211)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(242 trang)