4.1.1. Nguồn phát sinh nước thải
- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ các nhà vệ sinh;
- Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà bếp;
- Nguồn số 03: Nước thải y tế phát sinh trong quá trình khám chữa bệnh của các phòng khám;
- Nguồn số 04: Nước thải y tế phát sinh từ khu giặt của bệnh viện.
4.1.2. Lưu lượng xả nước thải tối đa: 1.500 m3/ngày đêm 4.1.3. Dòng nước thải:
- 01 dòng nước thải sau xử lý được xả vào hệ thống cống chung của thành phố.
4.1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải Giới hạn các chất ô nhiễm sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT (cột A) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế.
Bảng 4.1. Bảng giới hạn các chất ô nhiễm nước thải sau xử lý của bệnh viện
STT Thông số Đơn vị Giá trị
QCVN 28:2010/BTNMT, cột A (K=1)
1 pH - 6,5-8,5
2 BOD5 (20oC) mg/l 30
3 COD mg/l 50
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50
5 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1,0
6 Amoni tính theo N mg/l 5
7 Nitrat (tính theo N) mg/l 30
8 Phosphat (tính theo P) mg/l 6
9 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10
10 Tổng Coliforms mg/l 3.000
11 Salmonella mg/l KPH
12 Shigella mg/l KPH
13 Vibrio cholerae mg/l KPH
4.1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải - Nước thải sau xử lý được đấu nối tại 01 vị trí.
- Tọa độ xả nước thải: (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105045′, múi chiếu 3o):
X (m) = 1203640, Y (m) = 592146 - Phương thức xả nước thải: tự chảy, xả ngầm.
- Chế độ xả nước thải: xả liên tục, 24giờ/ngày đêm.
- Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống cống chung của thành phố trên đường Bà Triệu, thị trấn Hóc Môn, huyện Hóc Môn, TP.HCM.
4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 4.2.1. Nguồn phát sinh khí thải
- Nguồn số 01: Khí thải phát sinh từ ống khói máy phát điện dự phòng số 1 - Nguồn số 02: Khí thải phát sinh từ ống khói máy phát điện dự phòng số 2, - Nguồn số 03: Khí thải phát sinh từ ống khói máy phát điện dự phòng số 3
- Nguồn số 04: Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý mùi của hệ thống xử lý nước thải 4.2.2. Lưu lượng xả khí thải tối đa:
- Dòng khí thải số 01: Chưa xác định.
- Dòng khí thải số 02: Chưa xác định.
- Dòng khí thải số 03: Chưa xác định.
- Dòng khí thải số 04: Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 3.500m3/giờ 4.2.3. Dòng khí thải:
- Dòng khí thải số 01: Ống thoát khí thải của máy phát điện dự phòng số 01 (nguồn thải số 01). Tọa độ vị trí xả thải: X(m): 1203699; Y(m): 591955
- Dòng khí thải số 02: Ống thoát khí thải của máy phát điện dự phòng số 02 (nguồn thải số 02), tọa độ vị trí xả khí thải: X(m): 1203691; Y(m): 591942
- Dòng khí thải số 03: Ống thoát khí thải của máy phát điện dự phòng số 03 (nguồn thải số 03), tọa độ vị trí xả khí thải: X(m): 1203688; Y(m): 591956
- Dòng khí thải số 04: Ống thoát khí thải của hệ thống xử lý mùi của hệ thống xử lý nước thải (nguồn thải số 04), tọa độ vị trí xả khí thải: X(m): 1203702; Y(m): 591910
4.2.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải Bụi, khí thải từ các máy phát điện dự phòng sử dụng nhiên liệu là dầu DO, chỉ sử dụng gián đoạn trong các trường hợp mất điện, không có hệ thống xử lý khí thải, nhưng nhiên liệu dầu DO sử dụng phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng theo quy định pháp luật về chất lượng sản
Dòng khí thải số 04: Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường, QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B, Kp = 1,0 và Kv = 0,8) và QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ, cụ thể như sau:
Bảng 4.2. Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
STT Chỉ tiêu Đơn vị
QCVN 19:
2009/BTNMT, cột B Kp = 1,0 và Kv = 0,8
QCVN 20:
2009/BTNMT
I Dòng thải số 04 1 Lưu lượng, áp suất,
nhiệt độ m3/giờ - -
2 NH3 mg/l 50,8 -
3 H2S mg/l 6 -
4 CH3SH mg/l - 15
4.2.5. Vị trí, phương thức xả khí thải
- Dòng thải số 01, 02, 03: Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng số 01, 02, 03 được thải ra môi trường qua ống thải đường kính 0,3m. Phương thức xả thải: gián đoạn khi mất điện.
- Dòng thải số 04: Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý mùi của hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn thì được thải ra môi trường qua ống thoát khí thải, đường kính D220, cao 4m.
Phương thức xả thải: xả liên tục.
4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 4.3.1. Nguồn phát sinh:
- Nguồn số 01: Khu vực đặt máy phát điện dự phòng số 01 (công suất 2.500 KVA) - Nguồn số 02: Khu vực đặt máy phát điện dự phòng số 02 (công suất 2.500 KVA) - Nguồn số 03: Khu vực đặt máy phát điện dự phòng số 03 (công suất 1.600 KVA) - Nguồn số 04: Khu vực nhà điều hành của hệ thống xử lý nước thải
4.3.2. Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:
- Nguồn số 01: Tọa độ đại diện: X (m): 1194771 ; Y (m): 591932 - Nguồn số 02: Tọa độ đại diện: X (m): 1194762 ; Y (m): 591923 - Nguồn số 03: Tọa độ đại diện: X (m): 1194778 ; Y (m): 591912 - Nguồn số 04: Tọa độ đại diện: X (m): 1203721; Y (m): 591903
4.3.3. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
Tiếng ồn:
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ (dBA)
Từ 21 giờ đến 6 giờ (dBA)
Tần suất quan
trắc định kỳ Ghi chú
1 55 45 - Khu vực đặc biệt
Độ rung:
TT Từ 6 giờ đến 21 giờ (dB)
Từ 21 giờ đến 6 giờ (dB)
Tần suất quan
trắc định kỳ Ghi chú
1 60 55 - Khu vực đặc biệt
4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (nếu có)
Không có
4.5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (nếu có)
Không có