1.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
1.4.2. Quy trình sản xuất linh kiện ngũ kim (Công nghệ sản xuất đầu tư mới của nhà máy)
Trong giai đoạn mở rộng, nâng công suất sản xuất, nhà máy sẽ bổ sung công nghệ để hoàn thiện công nghệ sản xuất sản phẩm linh kiện ngũ kim (Công đoạn này trước đây nhà máy thuê đơn vị khác thực hiện, sau đó bán sản phẩm đưa về nhà máy tiếp tục hoàn thiện). Việc thực hiện sản xuất được diễn ra tại nhà xưởng của cả2 lô đất G1-3-4-6-8 và lô E9-1.
Quy trình công nghệ sản xuất như sau:
Thiết kế Mài CNC Kiểm tra
Bụi, khí thải, CTR
Lắp ráp Xuất hàng
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán “Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)
Đơn vịtư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ và Phát triển Trường Thành 71 Hình 1. 14. Quy trình công nghệ sản xuất linh kiện ngũ kim (mới)
Trong đó: Các công đoạn dập (1), CNC (2), mài (3), phun cát (4) và lắp ráp (8) được đầu tư bổ sung, thực hiện tại nhà xưởng H2 của lô G1-3-4-6-8;
Các công đoạn rửa sạch (5), Anode (6) và cắt gọt (7) được đầu tư máy móc, thực hiện sản xuất tại nhà xưởng lô E9-1.
* Quy trình sản xuất các công đoạn: Dập → CNC → mài → phun cát
- Dập: Nguyên liệu sẽđược đưa vào dập lỗ theo yêu cầu của khách hàng, sau đó sẽ được kiểm tra đúng kích thước, quy chuẩn của linh kiện.
- CNC, mài: sau khi được kiểm tra đạt quy chuẩn của linh kiện, nguyên liệu sẽđược đưa vào gia công, qua máy CNC, máy mài, máy tiện,... đểđịnh hình các linh kiện của sản phẩm.
- Phun cát: Quá trình phun cát nhám lên bề mặt của các bộ phận. Bằng cách kiểm soát góc phun nghiêng khoảng 45-60 độ so với bề mặt, và duy trì khoảng cách từ vòi phun tới bề mặt cần làm sạch trong khoảng 25-40 cm khoảng cách phun, với lực tác động liên tục và lực va đập mạnh làm cho bề mặt bị loại bỏ hoàn toàn lớp gỉ, tạp chất và linh kiện trở nên bóng, mịn. Sau đó linh kiện được làm sạch lại bằng không khí khô nén
Nguyên liệu 1. Dập
Dầu dập Hơi dầu, CTNH
2. CNC
3. Mài CTR, bụi, tiếng ồn
4. Phun cát 5. Rửa sạch 6. Anode
7. Cắt gọt
Khí thải, nước thải
Khí thải, nước thải
8. Lắp ráp
CTR
CTR, bụi, tiếng ồn
CTR Chất tẩy rửa
Hóa chất
hoặc bàn chải sạch. Bề mặt sau khi phun cát và làm sạch sẽ cho màu sáng kim loại đồng nhất, sau đó hạt cát sẽđược thu hồi lại và tái sử dụng,
* Quy trình sản xuất công đoạn: Rửa sạch → Anode
Sau khi được gia công tại xưởng H2 của lô G1-3-4-6-8, linh kiện được đưa sang lô E9-1 để tiếp tục thực hiện công đoạn rửa sạch và mạ.
Sản phẩm nhôm (treo lên)→ tẩy dầu mỡ → ăn mòn kiềm → rửa (nước) → đánh bóng hóa học → rửa sạch (nước) → anodizing → rửa sạch→ điều hòa bề mặt → nhuộm màu → rửa sạch→ rửa nước khử ion → bịt lỗ→ loại bỏ bụi → rửa sạch → sấy → cắt gọt bavia→ lắp ráp.
Sản phẩm (sau quá trình phun cát) được đưa vào bể tẩy dầu mỡ bằng dung dịch chất tẩy nhờn, sau đó được đưa sang bể ăn mòn kiềm quy trình này phát sinh hơi axit và nước thải chứa dung dịchaxit và dầu mỡ khoáng.
Tiếp theo linh kiện đượcđưavào bồn rửa bằng nước lần 1 để rửa sạchdung dịch axit và dầu mỡ còn bám trên linh kiện.
Linh kiện tiếp tục được đưa qua công đoạn đánh bóng bề mặt bằng dung dịch dung dịch đánh bóng và rửa lại bằng nước lần 2.
Sau đó linh kiện tiếp tục được đưa qua công đoạn tẩy rửa tạp chất bằng dung dịch H2SO4và rửa lại bằng nước lần 4. Tại đây linh kiện được đưa vào bồn điện phân anot.
Toàn bộ quy trình sản xuất được thực hiện tự động bằng máy, có thiết bị nâng hạ các linh kiện đưa vào các bể hóa chất, rửa nước. Hơi hóa chất phát sinh sẽ được các chụp hút phía trên bể thu gom vềhệ thốngxử lý khí thải cho công đoạn này.
Trong quá trình sản xuất các bể ngâm, rửa đều có thiết bị cảm biến để đo chỉ số theo quy định sản xuất của từng bể, nếu dưới mức cho phép thì sẽ được châm thêm, nếu vượt mức được pha loãng bằng máy châm hóa chất hoặc nước tự động.
Nguyên lý của quá trình anode hóa nhôm: nhúng nhôm vào một dung dịch axit sunfuric và truyền một dòng điện qua môi trường. Một cathode được gắn vào bên trong bể anodizing; các nhôm hoạt động như một cực dương, do đó ion oxy đượcgiải phóng khỏi chất điện phân để kết hợp với các nguyên tử nhôm ở bề mặt của một phần được anodized.
Quy trình điện phân diễn ra như sau:
+ Bồnđiện phân;
+ Tấm nhôm đượcgắn vào giá điện cực dương (+), anot;
+ Dung dịchđiện phân: H2SO4 20%;
+ Đồng là cực âm (-);
Bán thành phẩm được ngâm trong một bồn điện phân bao gồm một dung dịch
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán “Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)
Đơn vịtư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ và Phát triển Trường Thành 73 H2SO4 20%. Cho dòng điện 1 chiều DC 19V chạy qua bể điện phân, dòng điện được truyềngiữa nhôm/kẽm(cực dương), dung dịch điện phân và cực âm.
Khi dòng điện một chiều đi qua, các liên kết phân tử nước trong dung dịch điện phân bị phá vỡ và oxy kiên kết vào cực dương anot (+). Tại đây,oxy kết hợp với nhôm để tạo thành nhôm oxit và do đó hình thành lớp oxít nhôm bám trên bề mặtvật liệu:
2Al + H2O → Al2O3 + 6H+ + 6e- Al → Al3+ + 3e-
Các axit trong dung dịch chất điện phân sẽ giải phóng oxit này và tạo ra một màng oxit xốp trên bề mặt nhôm. Lớp phủ (lớp oxit nhôm) có độ dày lên đến 25 micromet được bám lên bề mặt vật liệu. Các hạt oxit này có hình dạng lục giác và mỗi hạt có chứamột lỗ hình lục giác bên trong nó.
Khi bề dày lớp oxit nhôm hình thành tạo thành một lớp vỏ bọc cứng thay cholớp nhôm thông thường ở bề mặt tấm nhôm. Vật liệu được đưa ra khỏi bồn điệnphân, được rửa sạch bằng nước lần 5 và đưa vào công đoạn lấp lỗ bằng dung dịch Niken axetat, natri axetat để làm khít bề mặt sản phẩm (lắp đầy bề mặt lỗ). Linh kiện được đưa vào rửa nước lần 6, sau đó tiếp tục đưa qua tẩy rửa lần 2 bằng dung dịchdung dịch H2SO4
để vệ sinh các tạp chất dư thừa và đưa vào rửa nước lần 7 sau đóđưa qua rửalại bằng nước nóng và sấy khô bằng phương pháp thổi hơi.
Toàn bộ linh kiện sau khi sấy khô được đưa qua kiểm tra, cắt gọt bavia thừa, lắp ráp và đóng gói thành phẩm.
* Hệ thống lọc nước RO
Công ty sẽ lắp đặt 01 hệ thống lọc nước RO để tạo ra nước tinh khiết phục vụ cho quá trình tẩy rửa mạ. Nước được bơm tuần tự qua bộ lọc sơ cấp gồm 3 cột lọc Composite và muối rửa cột lọc. Bộ lọc có chức năng loại bỏ hoàn toàn các tạp chất có trong nguồn nước cú kớch thước ≥ 5àm.
Sau đó, nước được chuyển qua bồn trung chuyển. Hệ thống này có chức năng loại bỏ các loại cặn và tạp chất bẩn còn lại trong nước và loại bỏ thành phần cặn hoặc nguyên liệu bị phá vỡ các liên kết sinh ra trong công đoạn trên(nếu có).
Sau khi đi qua các công đoạn lọc trên, nước sẽ được đưa vào bơm tăng áp và đẩy qua bộ lọc an toàn (01àm), sau đú qua hệ thống lọc thẩm thấu ngược RO bằng điều khiển tự động. Màng lọc RO thẩm thấu ngược cú kớch thước lỗ lọc khoảng 0,001àm là thiết bị quan trọng nhất quyết định đến chất lượng nước thành phẩm. Tại đây, dưới tác dụng của áp suất thẩm thấu (tạo ra bởi bơm cao áp),màng lọc thẩm thấu ngược loại bỏ các ion kim loại có trong nước đồng thời xử lý đến 90% các vi khuẩn có trong nước.
Với kích thước lỗ lọc nhỏ như vậy, màng lọc RO chỉ cho phép những phân tử nước đi qua và mang theo một số thành phần chất khoáng. Nước tiếp tục được chứa ở bồn Inox
kết hợp sục khí O3 bằng máy Ozone để tiệt khuẩn sau đó chuyển qua hệ thống đèn tiệt trùng UV và hệ thống lọc xác khuẩn để tiệt trùng toàn bộ vi khuẩn.
Tất cả quá trình hoạt động của máy lọc nước được điều khiển bởi thiết bị điều khiển tự động (tủ điều khiển tự động)và được đo bởi bộ hiển thị lưu lượng và áp lực.
Nhà máy đầu tư 01 hệ thống lọc nước RO với công suất lọc 8,3 m3/giờ. Tỷ lệ nước tinh khiết : Nước thải là 60:40.1 giờ tạo ra 5m3 nước tinh khiết và 3m3 nước thải sau lọc. Lượng nước thải từ hệ thống lọc RO là nước sạch, được tái sử dụng vào nước phục vụ vệ sinh và các hoạt động khác tại nhà máy. Lượng dư thừa được xả vào hệ thống thoát nước mưa của KCN.