Những tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công Dựán được tóm tắt trong Bảng 3.1.
Bảng 3. 1. Tóm tắt các tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công STT Nguồn gây
tác động Tác động phát sinh Đối tượng chịu tác động
1 Hoạt động xây dựng
- Bụi, khí thải từ các thiết bị thi công các hạng mục công trình, lắp đặt máy móc phục vụ thi công, lắp đặt,....
- Bụi, khí thải từ quá trình cắt hàn sắt thép
- Chất thải rắn, nước thải xây dựng
- Công nhân làm việc tại công trường.
- Công nhân trong Khu công nghiệp.
2
Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng.
- Bụi, khí thải (SO2, NO2, HC,…) trong quá trình vận chuyển.
- Các tuyến đường vận chuyển
- Công nhân trong Khu công nghiệp.
- Dân cư 2 bên đường quanh khu vực KCN 3
Tập kết, lưu giữ nguyên vật liệu
- Bụi từ bãi tập kết nguyên vật liệu.
- Hơi của dung môi, xăng dầu…
- Chất thải nguy hại
- Công nhân làm việc tại công trường.
4
Sinh hoạt của công nhân tại công trường.
- Chất thải rắn sinh hoạt - Nước thải sinh hoạt
- Nước ngầm, nước mặt tại khu vực dự án
5 Nước mưa
chảy tràn
- Ảnh hưởng hệ thống cống thoát nước chung của Khu công nghiệp do cuốn theo chất thải.
- Nước ngầm, nước mặt tại khu vực dự án 3.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
3.1.1.1.1. Tác động do bụi và khí thải
Các hoạt động tác động đến môi trường không khí bao gồm:
− Bụi phát sinh từ hoạt động đào nền, phá dỡ, cải tạo nhà xưởng;
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán “Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)
Đơn vịtư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ và Phát triển Trường Thành 87
− Bụi, khí thải do phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng ra vào công trường;
− Bụi, khí thải do thiết bịthi công trên công trường;
− Khí thải phát sinh do hoạt động hàn cắt.
a. Bụi phát sinh từ hoạt động đào nền, phá dỡ nhà xưởng
- Trong quá trình xây dựng các hạng mục nhà kho hóa chất, nhà kho thép, nhà kho chứa chất thải tại lô G1-3-4-6-8, tổng diện tích xây dựng các hạng mục công trình khoảng: 1.187m2. Lượng đất đào nền là khoảng: 3.561 m3.
- Tại nhà xưởng lô E9-1, chủ dự án sẽ tiến hành cải tạo nhà xưởng, phá dỡ một số tường, cải tạo nền và các hạng mục bên trong nhà xưởng để thực hiện lắp đặt máy móc, thiết bị. Ước tính lượng chất thải phát sinh trong trong quá trình phá dỡ công trình khoảng 500m3.
Đểước tính tải lượng bụi sinh ra trong quá trình đào đất, phá dỡ nhà xưởng dựa vào hệ số thải lượng bụi sinh ra trong các công đoạn theo tài liệu của WHO như sau: Cứ 1 tấn đất, đá san gạt bốc xúc tạo ra 0,17 kg bụi. Như vậy lượng bụi phát sinh là:
Bảng 3. 2. Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động phá dỡ TT Vị trí
Khối lượng
(m3)
Khối lượng (tấn)(1)
Tổng lượng bụi (kg)
Tải lượng bụi (g/s)(2)
1 Lô G1-3-4-6-8 356 498,4 84,7 0,156
2 Lô E9-1 200 280 47,6 0,088
(1) Tỷ trọng ước tính 1,4 tấn/m3
(2) Thời gian thi công 15 ngày, mỗi ngày 10h
Để tính toán nồng độ bụi trong phạm vi công trường do hoạt động đào đắp gây ra, mô hình “Hình hộp” của Ortolano, 1985 và Canter, 1985 được sử dụng theo công thức sau:
Trong đó:
- C: nồng độ phỏt thải trung bỡnh của khớ hoặc cỏc hạt bụi cú kớch thước <20àm (àg/m3);
- Qt: tải lượng phỏt thải của khớ hoặc cỏc hạt bụi cú kớch thước <20àm (àg/s).
- t: khoảng thời gian mà giả sử xảy ra sự xáo trộn đều khí hoặc các hạt trong hộp (s), thường lấy là 1h hay 3.600 s;
- x,y,z: kích thước chiều dài, rộng, cao hộp (m);
Bảng 3. 3. Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào nền, phá dỡnhà xưởng TT Vị trí Qt (g/s) Diện tích
thực hiện
Chiều cao hộp tính
Nồng độ phát thải
(m2) toỏn (m) (àg/m3)
1 Lô G1-3-4-6-8 0,156 1.187 10 176
2 Lô E9-1 0,088 5.078 5 124
* Nhận xét và đánh giá
Hoạt động phá dỡ công trình và đào nền ảnh hưởng đến môi trường không khí và con người trong phần diện tích có công trình cần phá dỡ. Phạm vi ảnh hưởng tương đối nhỏ và cục bộ. Tác động đến môi trường và con người là không nghiêm trọng.
Kết quả tính toán cho thấy nồng độ bụi phát sinh thấp hơn nhiều lần so với QCVN 05:2023/BTNMT (300 àg/m3). Tuy nhiờn Chủđầu tư vẫn cú những biện phỏp để giảm thiểu tác động đến môi trường không khí. Việc dập bụi từ hoạt động thi công là tương đối đơn giản, việc giảm nồng độ bụi tại công trường xuống thấp hơn nữa là hoàn toàn có thể thực hiện được.
b. Bụi và khí thải phát sinh do phương tiện vận chuyển
Phương tiện vận chuyển ra vào dựán là phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, phương tiện vận chuyển máy móc thiết bị lắp đặt của dự án:
Bảng 3. 4. Ước tính sốlượng xe tải vận chuyển
Thông số Vận chuyển nguyên vật liệu
xây dựng
Xe vận chuyển đất đá đổ thải
Vận chuyển máy móc thiết bị lắp đặt
Tổng khối lượng (tấn) 165,1 778,4 2.000
Trọng tải xe (tấn) 10 10 15 – 25
Sốlượng xe (xe) 16 78 100 (*)
Thời gian vận chuyển
(ngày) 30 15 30
Sốlượng xe/ngày 1 5 4
Tổng số xe vận
chuyến/ngày 9
(*) Máy móc, thiết bị lắp đặt được đóng bằng các container có tải trọng 15 tấn đến 25 tấn (tính trung bình 20 tấn/chuyến).
Thời gian vận chuyển ước tính 10h/ngày. Với số lượng tính toán 9 chuyến/ngày tương đương khoảng 1 chuyến/giờ.
Quãng đường vận chuyển tính toán trung bình 20km.
Tải lượng bụi phát sinh từphương tiện vận tải theo tài liệu của WHO như sau:
Bảng 3. 5. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán “Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)
Đơn vịtư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ và Phát triển Trường Thành 89
Loại xe TSP
(kg/1000km)
CO (kg/1000km)
SO2
(kg/1000km)
NOx
(kg/1000km) Xe ô tô con & xe
khách 0,07 7,72 2,05S 1,19
Xe tải động cơ
Diesel > 3,5 tấn 1,6 28 20S 55
Xe tải động cơ
Diesel < 3,5 tấn 0,2 1 1,16S 0,7
Mô tô & xe máy 0,08 16,7 0,57S 0,14
[Nguồn: WHO, Rapid Environmental Assessment, 1993]
S- Hàm lượng lưu huỳnh trong xăng dầu (%) ; S = 0,05%
Dựa vào hệ số ô nhiễm, ta sẽtính được tải lượng các chất ô nhiễm do các xe vận chuyển nguyên vật liệu thi công như sau:
Ebụi = 1 × 1,6 × 20/1000= 0,032 kg/km.h = 0,0089 mg/m.s ECO = 1 × 28 × 20/1000 =0,56 kg/km.h = 0,1556 mg/m.s
ESO2 = 1 × 20 × 0,05% × 20/1000 = 2 ×10-4 kg/km.h = 0,0001 mg/m.s ENOx = 1 × 55 × 20/1000 = 1,1 kg/km.h = 0,3032 mg/m.s
(Nguồn: GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003)
Để đánh giá tác động của bụi và khí thải do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, ta xét mô hình phát tán nguồn đường.
Xét nguồn đường là nguồn thải liên tục (nguồn xe vận tải chuyên chở chạy liên tục trên đường) và ởđộ cao gần mặt đất, gió thổi vuông góc với nguồn đường.
Hình 3. 1. Mô hình phát tán nguồn đường
Nồng độ chất ô nhiễm ở khoảng cách x cách nguồn đường phía cuối gió ứng với các điều kiện trên được xác định theo công thức tính toán như sau:
Áp dụng mô hình tính toán Sutton:
Xác định nồng độ chất ô nhiễm tại một điểm bất kỳ. Nồng độ của chất ô nhiễm được xác định theo công thức mô hình cải biên của Sutton dựa trên lý thuyết Gausse áp dụng cho nguồn đường như sau:
Trong đó:
C: Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí (mg/m3);
E: Tải lượng của chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m).s;
z: Độ cao của điểm tính toán (m), z = 1;
h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m), h = 0m;
u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s); u=1,4m/s;
: Hệ số khuyếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng z (m).
Hệ số khuyếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng (z) với độổn định khí quyển tại khu vực nghiên cứu là loại B, được xác định theo công thức tính toán như dưới đây:
= 0,53.x0,73 (m)
Trong đó: x là khoảng cách từ điểm tính toán so với nguồn thải theo hướng gió.
Phương pháp tính toán là chia tọa độ điểm tính theo trục ngang (x) và trục đứng (z).
Chọn hướng gió chủđạo là hướng Đông Bắc vào mùa đông và hướng Đông Nam vào mùa hè. Tốc độ gió trung bình của khu vực 1,4 m/s. Mức độổn định của khí quyển là loại B. Bỏ qua sựảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tốảnh hưởng của địa hình,...
Từ tải lượng của các chất ô nhiễm đã tính toán ở trên, áp dụng mô hình tính toán Sutton xác định nồng độ trung bình của bụi TSP trên tuyến đường vào khu vực dự án trong quá trình vận hành được tính như sau:
Bảng 3. 6. Nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí khi vận chuyển nguyên vật liệu Thông số tín toán Ký
hiệu Đơn vị Các chất gây ô nhiễm
Bụi SO2 NOx CO
Tải lượng của chất ô E mg/m.s 0,0089 0,0001 0,3032 0,1556
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán “Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)
Đơn vịtư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ và Phát triển Trường Thành 91 nhiễm từ nguồn thải
Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí cách đường 5m
C mg/m3 0,0041 0,0725 2,56×10-5 0,1424
Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí cách đường 10m
C mg/m3 0,00018 0,0033 1,17×10-6 0,0065
Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí cách đường 15m
C mg/m3 5,33×10-6 9,37×10-5 3,31×10-8 0,0001
Nồng độ chất ô nhiễm trong không khí cách đường 20m
C mg/m3 9,46×10-8 1,66×10-6 5,88×10-10 3,26×10-6
QCVN 05:2023/BTNMT mg/m3 0,3 0,35 0,2 30
Như vậy:
Theo tính toán ở trên, nồng độ của bụi và khí thải trong không khí phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công so sánh với QCVN 05:2023/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí đều thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Ngoài ra, các thông số ô nhiễm này chủ yếu gây ô nhiễm cục bộ, có tính chất phân tán, tác động không liên tục nên hầu như không gây tác động đến môi trường và sức khỏe của người dân.
c. Bụi, khí thải do thiết bị thi công trên công trường
Trong quá trình thi công sẽ có sử dụng một lượng các phương tiện và thiết bị thi công như máy ủi, máy san, máy xúc, xe lu, … tại khu vực dự án.
Hoạt động của các máy móc, thiết bị thi công sử dụng nhiên liệu như xăng, dầu sẽ làm phát sinh khí thải. Tác động do khí thải từ máy móc thiết bị này được đánh giá trên cơ sở tính tổng công suất tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện thi công cơ giới trong quá trình xây dựng dự án.
Bảng 3. 7. Định mức nhiên liệu cho các thiết bị thi công
STT Thiết bị thi công Sốlượng Tổng lượng dầu DO sử dụng (lít/ca)
1 Máy đào 1 83
2 Máy xúc 1 95
3 Máy đầm cóc 1 56,7
4 Máy cạp tự hành 1 132
5 Cần trục 1 33
STT Thiết bị thi công Sốlượng Tổng lượng dầu DO sử dụng (lít/ca)
6 Máy nâng 1 44,55
Tổng cộng 444,25
Ghi chú: Định mức tiêu hao nhiên liệu được xác định theo giá trị tiêu hao thực tế của thiết bị hoặc theo loại máy tương tự tại quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng.
Như vậy tổng lượng dầu DO sử dụng cho các thiết bị thi công là 444,25 lít/ca 355,2 kg/ca (tỷ trọng dầu DO 1 lít = 0,8kg). Tương đương khoảng 44,4 kg/giờ (8h/1 ca) Lượng khí thải phát sinh khi đốt cháy 1kg dầu DO là khoảng 25 m3. Lưu lượng khí thải phát sinh là:
355,2 kg/ca x 25 m3/kg / 8 giờ= 1.110 m3/giờ hay 0,308 m3/s.
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của các thiết bị thi công được tính toán dựa trên hệ số ô nhiễm của Giáo trình Môi trường không khí - Lý thuyết cơ bản, ô nhiễm bụi, ô nhiễm khí độc hại - GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăngđược tính toán theo Bảng sau:
Bảng 3. 8. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của các thiết bị thi công sử dụng xăng dầu
Chất ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm
(g/kg nhiên liệu)
Tải lượng ô nhiễm
(g/s)
Nồng độ (mg/m3)
QCVN 05:2013/
BTNMT (mg/m3)
TCVS 3733/2002/
QĐ-BYT ngày 10/10/2002
(mg/m3)
Bụi 0,71 0,00875 11,36 0,30 8
SO2 20 S 0,00012 0,4 0,35 10
NOX 2,62 0,03231 36,92 0,20 10
CO 2,19 0,02701 34,04 30,0 40
(Phạm Ngọc Đăng, 2003. Môi trường không khí. NXB KHKT. 2003) Ghi chú: − Sử dụng dầu DO có hàm lượng lưu huỳnh là 0,05%.
- Tải lượng (g/s) = Hệ số ô nhiễm (g chất ô nhiễm/kg dầu) x Lượng dầu sử dụng (kg/giờ)/3.600.
- Nồng độ (mg/m3) = Tải lượng (g/s) x 1.000/ lưu lượng (m3/s).
Nhận xét: Từ kết quả tính toán trên cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm bụi, SO2, NOx, CO phát sinh khi các thiết bị thi công hoạt động đều cao hơn quy chuẩn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh và QĐ 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 về Tiêu chuẩn Vệ sinh lao động.
Tuy nhiên Chủ đầu tư cũng có biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tác động này, tránh
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán “Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)
Đơn vịtư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ và Phát triển Trường Thành 93 gây ảnh hưởng đến sức khỏe dân cư xung quanh và công nhân trực tiếp xây dựng do tiếp xúc trong thời gian dài.
Chủ dự án và nhà thầu thi công sẽ có các biện pháp để giảm thiểu tác động này.
d. Khí thải phát sinh từ quá trình hàn các kết cấu
Giai đoạn xây dựng, lắp đặt các thiết bị, máy móc phải sử dụng đến quá trình hàn. Khi hàn, các loại hoá chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại như: khói hàn, CO, NOx,... có khả năng gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân. Căn cứ tài liệu của tác giả Phạm Ngọc Đăng, tải lượng khí thải độc hại phát thải trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3. 9. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại Chất ô nhiễm Đường kính que hàn (mm)
2,5 3,25 4 5 6
Khói hàn (có chứa các chất ô
nhiễm khác) (mg/1 que hàn) 285 508 706 1.100 1.578
CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50
NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70
Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản KHKT, Năm 2004 Với khối lượng que hàn sử dụng là 100kg; đường kính que hàn: 4mm (25 que/kg), thì số lượng que hàn được sử dụng của Dự án là 100×25=2.500 que hàn.
Thời gian thi công xây dựng Dự áncó sử dụng que hàn ước tính khoảng 30 ngày.
Như vậy, khối lượng que hàn sử dụng trong một ngày khoảng 83 que/ngày. Căn cứ vào khối lượng, tính chất thi công các hạng mục cong trình, ước tính khu vực xây dựng lô G1-3-4-6-8 dùng khoảng 50 que/ngày và tại lô E9-1 dùng 33 que/ngày.
Tải lượng khói hàn và khí thải phát sinh ước tính hàng ngày trong giai đoạn thi công xây dựng dự án như sau:
+ Khói hàn: MKhói hàn = 706 × 28 = 19.768 mg/ngày.
+ CO: MCO = 25 × 28 = 700 mg/ngày.
+ NOx : MNox = 30 × 28 = 840 mg/ngày.
Tính nồng độ các khí ô nhiễm do hoạt động hàn phát thải ra môi trường không khí:
Ci (àg/m3) = tải lượng chất ụ nhiễm i (mg/giờ) x 103/V Trong đó: V là thể tích bị tác động trên bề mặt Dự án. V= S x H (m3)
Với: S: diện tích khu vực xây dựng Dự án (nơi chịu ảnh hưởng chủ yếu của khói hàn) (m2).
H: chiều cao khu vực tính toán.
V1 (lô G1-3-4-6-8) = 1.187 m2 × 10m = 11.870 m3 V2 (lô E9-1) = 8.350 × 5m = 41.750 m3
Thay số vào công thức ta tính được nồng độ khí thải khói hàn. Kết quả dự báo được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 3. 10. Nồng độ các chất ô nhiễm không khí do hoạt động hàn STT Thông số
ô nhiễm Tải lượng
(mg/ngày) Nồng độ Ci (àg/m3)
QCVN 05:2023/BTNMT (àg/m3) (trung bình 1 h)
I Khu vực xây dựng lô G1-3-4-6-8
1 Khói hàn 35.300 2.973 -
2 CO 1.250 105,308 30.000
3 NOx 1.500 126,36 200
II Khu vực xây dựng lô E9-1
1 Khói hàn 23.298 558 -
2 CO 825 19,76 30.000
3 NOx 990 23,71 200
Như vậy, có thể thấy rằng lượng khí ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn trung bình một ngày của Dự án là nhỏ,có tác động và ảnh hưởng đến công nhân trực tiếp hàn, mức độ tác động tới môi trường là không đáng kể.
3.1.1.1.2. Tác động do nước thải
Nước thải phát sinh trong giai đoạn này từ các hoạt động sau:
− Nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường
− Nước thải xây dựng
− Nước mưa chảy tràn.
a. Nước thải sinh hoạt của công nhân
Để phục vụ công tác xây dựng Dự án cần khoảng 25 công nhân xây dựng tại khu vực lô G1-3-4-6-8 và 25 công nhân xây dựng tại lô E9-1.
Các công nhân này không ở lại sau giờ làm việc. Tại công trường không tổ chức nấu ăn cho công nhân, nước cấp sinh hoạt chủ yếu làđể công nhân vệ sinh tay chân.
Theo tiêu chuẩn TCVN 13606 – 2023, tiêu chuẩn sử dụng nước là 45 lít/người.
Như vậy, tổng lượng nước cấp của công nhân là:
45 lít/ngày x 50 người = 2,25 m3/ngày.
Theo Điều 39 của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 6/08/2014 của Chính Phủ về
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dựán “Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)”
Chủ đầu tư: Công ty TNHH MPT Solution (Việt Nam)
Đơn vịtư vấn: Công ty Cổ phần Dịch vụ và Phát triển Trường Thành 95 thoát nước và xử lý nước thải, lượng nước thải sinh hoạt được tính bằng 100% lượng nước cấp. Như vậy lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân trên công trường là 2,25 m3/ngày. (trong đó mỗi khu vực là khoảng 1,125m3/ngày)
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, các chất lơ lửng (TSS), các chất dinh dưỡng (N, P) và các vi sinh vật... Dựa theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trên một đầu người, ta có thể tính được tải lượng và nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công như Bảng sau:
Bảng 3. 11. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt giai đoạn thi công (tại mỗi khu vực)
T T
Thông số
Hệ số ô nhiễm (g/người/ngày)
(*)
Tải lượng (kg/ngày)
Nồng độ (mg/l)
QCVN 14:2008/BTNMT,
cột B (mg/l)
C Cmax
1 BOD5 45 - 54 1,12 - 1,35 500 - 600 50 60
2 COD 85 - 102 2,12 - 2,55 944 - 1133 - -
3 TSS 70 - 145 1,75 – 3,62 777 - 1611 100 120
4 Tổng Nitơ 6 - 12 0,15 - 0,3 66,5 - 133 - -
5 Tổng
Photpho 0,6 - 4,5 0,015 - 0,112 6,5 - 50 - -
6 Amoni 3,6 -7,2 0,09 - 0,18 40 - 80 10 12
7 Coliforms 106 - 109
(MPN/100ml) 105 – 108 (MPN/100ml)
2,228 – 2,2211 (MPN/100ml)
5.000 (MPN/100ml) (Nguồn: (*) WHO 1993) Ghi chú:
(-) Không xác định
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. Cột B: quy định giá trị của thông số ô nhiễm trong nước thải khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Cmax = C x k với k = 1,2 (do số lượng công nhân xây dựng dưới 500 người)
Nhận xét: Từ kết quả tính toán tại Bảng trên cho thấy: nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (trong trường hợp không qua xửlý) phát sinh trong giai đoạn thi công đều vượt giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT, cột B. Các chỉ tiêu có nồng độvượt cao nhất BOD5 vượt 8 - 10 lần; TSS vượt từ 6 - 7 lần; Coliforms cao hơn quy chuẩn cho phép hàng nghìn lần. Như vậy, nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý đảm bảo đạt QCVN 14 :2008/BTNMT, cột B sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường tiếp nhận nước thải.