CHƯƠNG I. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
3.2. Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường
3.2.1. Đánh giá, dự báo tác động
3.2.1.1. Các tác động môi trường liên quan đến chất thải:
a. Tác động do nước thải
* Nguồn phát sinh:
Trong giai đoạn này, nguồn phát sinh chất ô nhiễm gây ảnh hưởngtới môi trường nước bao gồm: nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án cuốn theo cặn bẩn trên sân đường.
- Nước thải sinh hoạt của công nhân có chứa cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật;
- Nước thải sản xuất: Hoạt động sản xuất của dự án không phát sinh nước thải; - Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy cuốn theo cát, bụi đất, rác, rơi vãi xuống nguồn nước;
- Nước làm mát hệ thống máy nén khí.
* Tải lượng:
- Nước thải sinh hoạt
- Nguồn phát sinh: chủ yếu là quá trình sinh hoạt, vệ sinh của công nhân viên làm việc cho dự án.
- Tải lượng:
Theo Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 về thoát nước thải và xử lý nước thải thì lượng nước thải bằng 100% lượng nướccấp.
Nhu cầu sử dụngnước cấp cho hoạt động sinh hoạt trong giai đoạn này được tính toán tại mục 1.3.2. (Chương 1)của báo cáo. Do đó, trong giai đoạn này, nước thải sinh hoạt phát sinh như sau:
Bảng 3. 9: Bảng cânbằng sử dụng nước lớn nhất của Dự ántrong giai đoạn vận hành tổng thể
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ MingHui (Việt Nam)
TT Hạng mục Quy mô Định mức
(lít/người/ngày) Lưu lượng tính toán (m3/ngđ)
lượLưu ng nước thải 1 Nước phục vụ nhu
cầu sinh hoạt (1)
ngườ150 i
75
lít/người/ngày 11,25 11,25
2 Nước cấp cho sản
xuất - - 0 0
3 Nước cấp bổ sung cho hệ thống làm mát, giải nhiệt, máy nén khí
- - 1,0 0
4 Nước cấp cho tưới
cây, rửa đường - - 0 0
Tổng lượng nước thải cần xử lý/ngày đêm 11,25 - Ghi chú: (1) Lưu lượng nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt được tính bằng 100% nước cấp.
Vậy hoạt động sinh hoạt của công nhân làm việc tại Dự án phát sinh nước thải sinh hoạt với lưu lượng khoảng 11,25 m3/ngày đêm. Thành phần chủ yếu gồm TSS, BOD5, Amoni, Nitrat, Phosphat, Dầu mỡ, Tổng Coliforms,…
- Đánh giá tác động:
+ Chất rắn lơ lửng: Làm tăng độ đục của nước, giảm khả năng truyền ánh sáng của nguồn nước, giảm năng suất sinh học, gây mất mỹ quan cho nguồn nước và bồi lắng nguồn tiếp nhận.
+ Các chất dinh dưỡng N, P gây hiện tượng phì dưỡng cho nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng đến chất lượng nguồnnước và đời sống của sinh vật thủy sinh.
+ BOD5, COD: Làm suy giảm nồng độ Oxy hoà tan trong nước, gây tác hại nghiêm trọng đến hệ sinh vật thuỷ sinh.
+ pH: độ pH trong nước thải sản xuất của dự án là khá cao do đó nước thải sản xuất nếu không được xử lý sẽ làm ảnh hưởng đến đời sống của hệ sinh vật thủy sinh.
Đặc biệt trong thời gian dài pH vẫn duy trì ở mức cao có thể dẫnđến chết hàng loạt các loại sinh vật thủy sinh sống trong môi trườngnước.
+ Tổng vi khuẩn nhóm Coliform: Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột, E. Coli (Escherichia Coli) là vi khuẩn thuộc nhóm Coliorm, có nhiều trong phân người.
Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh thường gây ra các dịch bệnh như thương hàn, tả, lị.
+ Nước thải sinh hoạt nếu không được xử lý sơ bộ có thể sẽ làm quá tải hệ thống xử lý nước thải của KCN, gây ô nhiễm sông suối nơi tiếp nhận nguồn nước thải này.
- Nước thải sản xuất: Không phát sinh do không sử dụng nước cho hoạt động sản xuất tại dự án.
- Nước mưa chảy tràn:
Khi có mưa, tùy thuộc vào cấu trúc mặt bằng rửa trôi mà nước mưa có thể chảy tràn hoặc thấm xuống đất. Nước mưa chảy tràn chứa các tạp chất lơ lửng với nồng độ ô nhiễm rất thấp.
Trong giai đoạn hoạt động vận hành thử nghiệm và vận hành thương mại, hầu hết diện tích đất cho dự án đã được đơn vị cho thuê nhà xưởng xây dựng các công trình nhà xưởng, các công trình phụ trợ (có mái che, tường bao,…) sân bãi, đường đi nội bộ.
Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án được thu gom vào hệ thống cống thoát nước mưa của đơn vị cho thuê nhà xưởng, sau đó được dẫn ra hệ thống thoát nước mưa của KCN Yên Bình qua 04 điểm đấu nối (được chấp thuận tại văn bản số 225/CV-YBI, ngày 11/11/2021). Hệ thống thoát nước mưa được xây dựng riêng biệt với hệ thống thu gom và thoát nước thải. Do vậy, tác động do nước mưa chảy tràn được đánh giá là không đáng kể.
- Nước thải từ quá trình xả đáy tháp giải nhiệt, hệ thống làm mát máy nén khí Hoạt động xả đáy nước làm mát tại các hệ thống giải nhiệt của Dự án phát sinh nước thải với lưu lượng khoảng 1,0 m³/lần xả (03 tháng/lần). Thành phần của nước làm mát chủ yếu là cặn lắngvới nồng độ không đáng kể.
b. Tác động do bụi, khí thải
* Nguồn phát sinh:
- Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm ra vào nhà máy và từ quá trình đi lại của cán bộ công nhân viên lao động;
- Khí thải từ quá trình hàn thiếc (tại máy hàn sóng);
- Khí thải từ quá trình gia nhiệt kem hàn;
- Khí thải phát sinh từ công đoạn dán keo (dán sản phẩm);
- Khí thải từ khu vực lưu giữ chất thải tạm thời.
* Tải lượng phát sinh:
- Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm ra vào nhà máy và từ hoạt độngđi lại của cán bộ công nhân viên lao động:
Giai đoạn hoạt độnghiện hữu, các nguồn phát thải gây ảnh hưởng tới môi trường không khí khu vực dựán trong quá trình vận chuyển chủ yếu từ:
- Phương tiện vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm;
- Phương tiện giao thông của cán bộ công nhân viên.
Trong quá trình hoạt động, các phương tiện vận chuyển và phương tiện GTVT chủ yếu sử dụng nhiên liệu là xăng và dầu nên sẽ thải vào môi trường một lượng lớn khí thải chứa các chất ô nhiễm như: bụi, khí NO2, SO2, CO, CxHy,…
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ MingHui (Việt Nam)
Lưu lượng phương tiện ra vào Nhà máy trong giai đoạn hoạt động hiện hữu được tính toán như sau:
- Xe vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm: Khối lượng nguyên liệu, hoá chất phục vụ cho giai đoạn vận hành tổng thể của Dự án khoảng 260 tấn/năm, khối lượng sản phẩm đầu ra của Dự án khoảng 247 tấn/năm.
Khi Dự án đi vào hoạt động, Chủ dự án dự kiến sử dụng xe có tải trọng 16 tấn để vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm, trung bình 1 chuyến/ngày, tương đương 2 lượt/ngày.
- Xe của công nhân viên Dự án:
Khi Dự án đi vào vận hành tổng thể, số lượng công nhân viên làm việc tại công ty khoảng 150 người. Như vậy, tối đa mỗi ngày sẽ có khoảng 150 lượt xe máy (quy chung các phương tiện đi lại của công nhân viên ra vào khu vực Dự án về xe máy).
Ghi chú: Xe máy ra vào khu vực cổng Công ty tập chung chủ yếu trong 1h đầu ca làm việc hoặc tan ca (ngày làm việc 2 ca). Xe vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm có tải trọng 16 tấn ra vào tập trung ở khu vực Nhà máy trong khoảng thời gian 2h, tương đương khoảng 1 lượt/h.
Tải lượng chất ô nhiễm được tính toán dựa trên hệ số ô nhiễmdo cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA) và WHO thiết lập như sau:
Tải lượng ô nhiễm: E = Hệ số phát thải × lưu lượng xe/h (mg/m.s).
Bảng 3. 10: Tải lượng các chất ô nhiễm từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu sản phẩm
Chất ô
nhiễm Loại xe Hệ số phát thải (g/km.1xe)
Lưu lượng (lượt xe/h)
Tải lượng ônhiễm trung bình (E) (mg/m.s) Bụi
3 - 16 tấn
0,9
1
5,0 x 10-4
CO 2,9 0,161
SO2 4,15S 0,1153
NO2 1,44 0,008
Bụi
Xe máy
0,12
150
0,0045
CO 22 0,83
SO2 0.6S 1,125 x 10-5
NO2 0,08 0,003
(Nguồn: Phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới WHO) Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh có trong dầu DO, S = 5%
Nồng độ bụi và các chất ô nhiễm được tính toán theo mô hình khuyếch tánnguồn đường như sau: (Công thức Sutton)
(mg/m3
(Nguồn: Theo Môitrường không khí - Phạm Ngọc Đăng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật) Trong đó:
- C: Nồng độ chất ô nhiễm trong môitrường không khí (mg/m3).
- E: Tải lượng của chấtgây ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s).
- z: Độ cao của điểm tính toán (m); tạm lấy z = 1,5 m.
- h: Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m); h = 0,5 m.
- u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s); u =1,8m/s
- z =0,53x0,73: Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm theo phương thẳng đứng (m).
- x: Khoảng cách tính từ đường sang 2 bên (m).
Thay các thông số vào công thức trên ta tính toán dự báo được nồng độ các chất gây ô nhiễm từ các phương tiệngiao thông ra vào Dự án như sau:
Bảng 3. 11: Nồng độ ô nhiễm của phương tiện giao thông trong giai đoạn hoạt động
Khoảng cách x (m) Nồngđộ (mg/m3)
Bụi SO2 NO2 CO
10 0,024 0,031 0,018 4,476
20 0,016 0,021 0,012 2,966
30 0,012 0,016 0,009 2,261
40 0,010 0,013 0,008 1,852
50 0,009 0,011 0,006 1,583
70 0,007 0,009 0,005 1,245
100 0,005 0,007 0,004 0,963
QCVN 05:2013/BTNMT
(mg/m3)
0,3 0,35 0,2 30
- Đánh giá tác động
Kết quả tính toán cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từcác phương tiện giao thông tại khu vực cổng công ty vào thời gian cao điểm đều thấp hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép, vì vậy phạm vi và mức độ ảnh hưởng của các nguồn gây ô nhiễm của phương tiện vận chuyển là không đáng kể.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ MingHui (Việt Nam)
Ngoài ra, các phương tiện giao thông chỉ tập trung cục bộ vào thời điểm đầu ca hoặc tan ca làm, nguồn phát thải không liên tục và thời gian tiếp xúc của mỗi công nhân không nhiều, từ 5 - 10 phút nên không có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe công nhân cũng như môi trường xung quanh.
- Mức độ tácđộng: Trung bình, thường xuyên
- Đối tượng chịu tác động: Môi trường không khí dọc tuyến đường vận chuyển và trong khuân viên Nhà máy.
- Khí thải từ quá trình hàn thiếc
- Nguồn phát sinh: phát sinh từ công đoạn hàn sóng của quy trình sản xuất bảng mạch PCBA của dự án sử dụng dây hànthiếc.
- Thành phần: Khí thải bao gồm cả các thành phần vô cơ (hơi thiếc nhưng không đáng kể) và hữu cơ. Cụ thể: Thành phần dung môi hữu cơ (hơi VOC) có trong thuốc hàn như: Isopropanol (n-propanol), di-carboxylic acid.
Quá trình hàn được thực hiện bằng các máy hàn tự động. Hàn tự động là công nghệ hàn sạch, không sinh ra các khí độc hại như hàn hồ quang. Hàn tự động không gây biến dạng bề mặt sản phẩm. Thực hiện quá trình hàn ở nhiệt độ thấpnên tiết kiệm năng lượng và chi phí, đồng thời hiệu quả cao không cần thời gian làm nguội sản phẩm do mối hàn dược liên kết bằng sóng siêu âm. Tuy nhiên, trong quá trình hàn vẫn sinh ra khí hàn, phạm vi ảnh hưởng đến khu vực hàn.
Tải lượng của các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn được tính bằng 15kg/1tấn so với nguyên liệu đầu vào (Theo nguồn: Air emission inventories and controls, WHO, 1993-Mục 3.512 trang 23).
Tổngkhối lượng dây thiếc hàn sử dụng trong giai đoạn vận hành tổng thểkhoảng 13.050 kg/năm, tương đương 41,83 kg/ngày, tương đương 0,04 tấn/ngày.
Tải lượng khí thải phát sinh từ quá trình hàn thiếc là:
0,04 tấn/ngày x 15 kg/tấn = 0,6 kg/ngày, tương đương 37.500 mg/h, ngày làm việc 02 ca, mỗi ca 8 giờ.
- Thể tích không khí lưu thông: Lưu lượng khí lưu thông (V) bằng tổng thể tích không khí lưu thông trong máy hàn thiếc tự động có chứa hơi dung môihữu cơ và lưu lượng khí được hệ thống điều hoà cấp không khí mát cho nhà xưởng. Cụ thể:
+ Tổng thể tích không khí tại khu vực hàn thiếc của nhàxưởng 1 (V):
++ Thể tích không khí có sẵn trong máy hàn thiếc: Tại nhà xưởng 1, dự án sử dụng 03 máy hàn thiếc (máy hàn sóng) có kích thước khoang hàn là 1,5mx1,0mx1,5m (2,25 m3). Do đó, tổng thể tích không khí lưu thông trong máy hàn thiếc tại nhà xưởng 1 là: 3 x 2,25 = 6,75 m3.
++ Lưu lượng khí được hệ thống điều hoà cấp không khí mát: Tại khu vực hàn thiếc của nhà xưởng 1, dự án bố trí 1 điều hoà tủ đứng với lưu lượng cấp khí 4.000 m3/h/chiếc. Như vậy lưu lượng khí được cấp cho khu vực hàn thiếc của nhà xưởng 1 là: 1 x 4.000 m3/h = 4.000 m3/h.
→ Tổng thể tích không khí tại khu vực hàn thiếc (máy hàn sóng) của nhà xưởng 1: V = 6,75 +4.000 = 4.006,75 m3/h.
Như vậy, tổng thể tích không khí tại khu vực hàn thiếc của dự án (được bố trí tại nhà xưởng sản xuất 1) là: 4.006,75 m3.
Nồng độ ô nhiễm:
Nồng độ khí ô nhiễm phát sinh trong không khí (khu vực sản xuất) khi chưa có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm được tính toán theo công thức:
Ci(mg/m3) = Tải lượng ô nhiễm (mg/h)/V
Trong đó: V là thểtích không khí lưu thông tại khu vực hàn thiếc. V = 4.006,75m3. Như vậy nồng độ phát thải khí thải từquá trình sản xuất là:
CON (mg/m3) = 37.500/4.006,75= 9,4 mg/m3.h.
- Vị trí phát thải: Khu vực lắp đặt máy hàn sóng tự động (tại nhà xưởng 1).
- Đối tượng chịu tác động: Công nhân làm việc (khoảng cách từ vị trí đặt máy hàn đến vị trí làm việc của công nhân khoảng 0,5 - 1,0m).
- Khí thải phát sinh từ công đoạn gia nhiệt kem hàn:
Hoạt động gia nhiệt kem hàn được thực hiện trong máy gia nhiệt, nhiệt độ gia nhiệt từ 2000C – 2500C. Tại nhiệt độ này kem hàn sẽ nóng chảy, lan tỏa ra bản mạch và sau đó khô lại với mục đích cố định vị trí của các linh kiện đã được gắn.
Ta có, lượng kem hàn sử dụng cho hoạt động in kem hàn của dự án là 2,1 tấn/năm.
Do đó, quá trình sử dụng kem hàn chỉ phát sinh khí thải là hơi VOC (bao gồm:
Benzen, Toluen, Xylen).
- Tải lượng khí thải: chất trợ hàn chiếm 12% tổng khối lượng kem hàn, trong đó lượng VOC chiếm 47,9% chất trợ hàn. Do đó, hàm lượng VOC có trong kem hàn là:
47,9 % x 12% = 5,75%.
Tổng khối lượng kem hàn sử dụng trong giai đoạn sản xuất tại Dự án khoảng 2.100kg/năm, tương đương 6,7 kg/ngày, 0,0067 tấn/ngày.
Tải lượng khí thải phát sinh từ quá trình gia nhiệt kem hàn là:
0,0067 tấn/ngày x 5,75% = 3,85 x 10-4 kg/ngày, tương đương 24,08 mg/h, ngày làm việc 02 ca, mỗi ca 8 giờ.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Công nghệ MingHui (Việt Nam)
- Thể tích không khí lưu thông: Lưu lượng khí lưu thông (V) bằng tổng thể tích không khí lưu thông trong máy gia nhiệt có chứa hơi dung môi hữu cơ và lưu lượng khí đượchệ thống điều hoà cấp không khí mát cho khu vực nhà xưởng sản xuất 1. Cụ thể:
+ Tổng thể tích không khí tại khu vực gia nhiệtsử dụng kem hàn của nhà xưởng sản xuất 1:
++ Thể tích không khí có sẵn trong máy gia nhiệt: Tại nhà xưởng sản xuất 1, dự án hiện tại sử dụng 03 máy gia nhiệt có kích thước khoang là 5,0mx1,0mx1,5m (7,5m3). Do đó, tổng thể tích không khí lưu thông trong máy gia nhiệt tại nhà xưởng sản xuất 1 là: 3 x 7,5 = 22,5 m3.
++ Lưu lượng khí được hệ thống điều hoà cấp không khí mát: Tại khu vực gia nhiệtsử dụng kem hàn của nhà xưởng sản xuất 1, dự án bố trí 01 điều hoà tủ đứng với lưu lượng cấp khí 4.000 m3/h/chiếc. Như vậy lưu lượng khí được cấp cho khu vực gia nhiệtsử dụng kem hàn của nhà xưởng sản xuất 1 là: 1 x 4.000 m3/h = 4.000 m3/h.
→ Tổng thể tích không khí tại khu vực gia nhiệt sử dụng kem hàn của nhà xưởng sản xuất 1: V = 22,5 m3 + 4.000 m3 = 4.022,5 m3/h.
=> Vậy, tổng lưu lượng khí thải phát sinh từ quy trình sản xuất bảng mạch PCBA tại dự án là: 4.006,75 m3/h + 4.022,5 m3/h = 8.029,25 m3/h.
- Khí thải phát sinh từ công đoạn tra keo các loại:
Trong quá trình sản xuất, Dự án có sử dụng các loại keo để dán và đóng gói sản phẩm. Các loại keo này sẽ nhanh chóng tự hóa rắn trong điều kiện nhiệt độ phòng chỉ từ 3s đến 5s.
Theo kinh nghiệm sản xuất thực tế của các Nhà máy sản xuất tại Trung Quốc và Hàn Quốc của Chủ đầu tư thì lượng keo thất thoát trong công đoạn tra keo các loại do bay hơi sẽ chiếm khoảng 2% tổng khối lượng keo sử dụng.
Ta có: Tổng khối lượng keo dán sử dụng là 3,5 tấn/năm. Vậy tổng lượng hơi keo phát sinh trong 01 năm là: 2% x 3,5 = 0,07 (tấn/năm).
Lại có: Diện tích khu vực xưởng sản xuất 1 (chịu tác động) khoảng 1.840m2; Chiều cao khu vực chịu tác động là 6m; 01 năm nhà máy hoạt động trung bình 12 tháng/năm, 26 ngày/tháng, 2 ca/ngày. Vậy nồngđộ hơi keo phát sinh là:
Ckeo = 0,07 x 109 : (1.840 x 6) : (12 x 26 x 2) = 10,16 (mg/m3/8 giờ)
Theo tỷ lệ hóa chấtsử dụng và thành phần phần trăm các chất có trong hóa chất sử dụng ta có nồng độ các chất ô nhiễm có trong keo như sau:
Bảng 3.12. Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ công đoạn đóng gói sản phẩm STT Tên chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ
(mg/m3) QĐ
3733:2002/BYT
QCVN 03:2019/BYT
1 SiO2 mg/m3 0,4 3 -
2 Glycol mg/m3 0,4 60 -
3 Cyanoacrylate mg/m3 5,69 - -
4 Polydimethylsiloxane mg/m3 3,67 - -
Ghi chú: “-“ là không quy định Nhận xét:
Nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình tra keo đều đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định. Vì vậy, lượng hơi phát sinh trong công đoạn tra keo có ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người là không đáng kể, gần như không có. Tuy nhiên Chủ Dự án sẽ có những biện pháp giảm thiểu tác động phù hợp đối với tác động này.
Các biện pháp giảm thiểu sẽ được trình bày chi tiết tại mục 3.2.2, chương 3 của báo cáo này.
- Khí thải phát sinh từ khu vực lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt:
Tại vị trí đặt thùng chứa rác trong khu lưu chứa tạm thời chất thải sinh hoạt trước khi đượcđơn vị có chức năng thu gom, xử lý, trong điều kiện không khí ẩm ướt, nóng bức… có thể phát sinh lên men và sự phân hủy hữu cơ diễn ra trong các thùng chứa rác sẽ làm phát sinh các mùi hôi thối, mùi hôi thối phát sinh sẽ cho người làm việc ở gần vị trí này hoặcđi qua vị trí này thấy khó chịu, đau đầu, mệt mỏi… và gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
* Đánh giá tác động:
Trong các nguồn gây tác động đến môi trường không khí thì nguồn gây tác động trong các công đoạn sản xuất sẽ gây tác động chủ yếu tới môi trường không khí tại khu vực Dự án và lân cận. Lượng bụi và khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất sẽ khuếch tán vào không khí, làm ô nhiễm đến chấtlượng môi trường không khí ở khu vực. Thành phần chất ô nhiễm chủ yếu là các hợp chất chủ yếu là Bụi, SO2, NO2, VOCs. Các chất ô nhiễm này gây các tác động sau:
- Bụi:
Tùy theo tính chất của bụi mà các tác hại của bụi đến cơ thể con người có thể rất khác nhau. Các loại bụi vô cơ độc hại có thể gây bệnh bụi phổi (các loại bệnh aluminose, silicose, siderose) gây phù thũng niêm mạc, loét phế, khí quản và gây suy hô hấp. Ngoài ra, bụi còn gây ra các tổn thương cho da và chấn thương cho mắt. Với thực vật, bụi bám trên lá cây làm giảm khả năng quang hợp của cây.
- Các oxit lưu huỳnh (SO2):
Sunfurơ là sản phẩm chủ yếu của quá trình đốt cháy các nhiên liệu có chứa lưu huỳnh, trong đó giao thông vận tải nguồn phát sinh ra nhiều khí SO2. Khí SO2 cũng là