3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng
3.2.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường
3.2.2.1. Biện pháp giảm thiểu các tác động từ nguồn liên quan đến chất thải 1. Giảm thiểu tác động từ nước thải
1.1. Thu gom, thoát nước mưa chảy tràn:
- Hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải được tách riêng biệt.
- Nước của công trình sẽ được thu gom vào các tuyến cống và mương dọc theo các trục đường, toàn bộ nước mưa của khu vực quy hoạch được chia làm 3 lưu vực lớn thoát nước ra 3 điểm là các hố ga hiện hữu trên đường N6-7 của khu công nghiệp.
- Giải pháp thu gom nước mưa ở trên vỉa hè kết hợp với ở dưới lòng đường, các tuyến ống chính và ống nhánh sẽ thu gom nước mưa và chảy ra tuyến mương, cống thoát nước xung quanh dự án.
+ Điểm đấu nối số 1: Tuyến mương và cống nằm trên tuyến đường D1 và một phần tuyến đường N3 dọc xưởng chính phía Tây và phía Nam, thu gom nước mặt đường và nước mưa mái thoát ra hệ thống thoát nước của khu công nghiệp tại hố ga hiện hữu trên đường N6-7.
+ Điểm đấu nối số 2: Tuyến cống nằm trên một phần tuyến đường N1 và một phần tuyến đường N2 dọc xưởng chính phía Bắc, thu gom nước mặt đường và nước mưa mái thoát ra hệ thống thoát nước của khu công nghiệp tại hố ga hiện hữu trên đường N6-7.
+ Điểm đấu nối số 3: Tuyến cống nằm trên tuyến đường D2 và một phần tuyến đường N1, N2, tuyến mương nằm một phần tuyến đường N3 dọc nhà xưởng chính phía Đông, thu gom nước mặt đường và nước mưa mái thoát ra hệ thống thoát nước của khu công nghiệp tại hố ga hiện hữu trên đường N6-7.
Chủ Dự án: Công ty TNHH công nghệ Moka Việt Nam
103
- Đường kính cống thoát nước mưa của dự án được thiết kế từ D400- D800mm để đảm bảo thoát nước cũng như thuận tiện trong việc duy tu, nạo vét.
Mương bê tông cốt thép kích thước B400, độ sâu ban đầu là 0,4m.
- Bố trí các hố ga thu nước dọc đường, khoảng cách từ 20m-30m, khoảng cách giữa các hố ga bố trí theo tiêu chuẩn quy phạm và được xác định phụ thuộc vào độ dốc dọc của đường, đường kính ống cống và các điểm tụ thuỷ.
- Hố ga sử dụng hố ga BTCT, phần dưới đúc sẵn, phần trên đổ tại chỗ.
1.2. Thu gom, thoát nước thải sinh hoạt
- Tại dự án phát sinh nước thải vệ sinh của cán bộ nhân viên của Nhà máy. Lưu lượng phát sinh tối đa 120m3/ngày.đêm.
Hình 3.1: Sơ đồ thu gom, thoát nước thải sinh hoạt tại Dự án
- Mạng lưới tuyến thoát nước thải bằng ống HDPE đi trên các tuyến giao thông nội bộ, sau đó chảy tập trung về các trạm xử lý nước thải, nước thải sau khi xử lý được đấu nối thoát ra hố ga nước thải A49 hiện hữu trên đường N6-7 của khu công nghiệp.
- Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu nhà xưởng 2,0ha:
25,875 m3/ngày (100% lượng nước cấp) bao gồm nước thải sinh hoạt + nước thải từ bếp ăn. Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt và sản xuất 40m3/ngày đêm
- Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại khu nhà xưởng 3,0ha:
12,875 m3/ngày (100% lượng nước cấp). Xây dựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt 80m3/ngày đêm.
* Mạng lưới thu gom nước thải:
- Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng với nước mưa.
- Nước thải xí tiểu từ các nhà vệ sinh được thu gom vào bể tự hoại ngầm bên dưới mỗi khu vệ sinh. Nước thải sau xử lý sơ bộ tại các bể tự hoại được
Nước thải nhà vệ sinh
Bể tự hoại 3 ngăn
Nước sàn và rửa tay khu vệ sinh
Đường ống thoát nước Đường ống
HDPE D200
Hệ thống thoát nước thải chung của KCN
Trạm XLNT 40m3/ngày.đêm và
80m3/ngày.đêm
Nước thải nấu ăn
Song chắn rác
Chủ Dự án: Công ty TNHH công nghệ Moka Việt Nam
104
chảy vào ống HDPE D200, độ dốc 0,5% chạy theo các tuyến giao thông nội bộ của Nhà máy về 02 trạm xử lý nước thải tại 2 khu nhà xưởng..
- Nước thoát sàn và nước rửa tay tại các chậu rửa trong nhà vệ sinh được thu gom trực tiếp vào ống HDPE D200, độ dốc 0,5% chạy theo các tuyến giao thông nội bộ của Nhà máy về về 02 trạm xử lý nước thải tại 2 khu nhà xưởng.
- Nước thải nấu ăn chảy qua song chắn rác, thu gom tại bể tách mỡ sau đó được đưa về trạm xử lý nước thải công suất 40m3/ngày.đêm tại khu nhà xưởng 2,0ha bằng đường ống HDPE D200, độ dốc 0,5% chạy theo các tuyến giao thông nội bộ của Nhà máy để xử lý.
- Dọc đường ống thoát nước thải bố trí các hố ga lắng cặn.
- Nước thải sau khi xử lý tại 02 trạm xử lý nước thải sẽ được vận chuyển đấu nối tại 01 điểm vào tuyến cống hiện hữu của khu công nghiệp
* Mạng lưới thoát nước thải
- Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý tại 02 Trạm XLNT công suất 40m3/ngày.đêm đặt tại phía Đông Nam khu nhà xưởng 2,0ha và trạm XLNT cống suất 80m3/ngày.đêm đặt tại phía Bắc khu nhà xưởng 3,0ha. Theo đường ống HDPE D100 dài 14,0m chảy vào hố ga hiện hữu A49trên đường N6-7 của khu công nghiệpKCN sau đó chảy về trạm XLNT tập trung của KCN Đông Mai.
Nước thải đầu ra của dự án đạt tiêu chuẩn tiếp chuẩn tiếp nhận của KCN Đông Mai (theo hợp đồng đấu nối nước thải).
- Chế độ xả nước thải: xả liên tục 24/24h.
- Phương thức xả thải vào nguồn tiếp nhận: Nước thải sau xử lý tại 02 Trạm XLNT tự chảy theo đường ống HDPE D200 vào hố ga giám sát nằm trong dự án, sau đó theođường ống HDPE D100 dài 14,0m đấu nối vào hố ga A49 của KCN, chảy về modul 1.100m3/ngày.đêm trạm xử lý nước thải tập trung của KCN.
- Nguồn tiếp nhận nước thải: Hố ga A49 của Khu công nghiệp, chảy về modul 1.100m3/ngày.đêm trạm xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp.
* Đánh giá sự đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đối với điểm xả, điểm đấu nối nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải:
Lưu lượng nước thải phát sinh lớn nhất tại Dự án là 120m3/ngày.đêm tương đương 7,5m3/giờ (ngày làm việc 16h) sau khi được xử lý sẽ chảy qua đường ống HDPE D200 và hố ga thu nước có kích thước 0,8 x 0,8 x 1,2m đáp ứng đủ lượng nước thải phát sinh lớn nhất tại Dự án.
1.3. Hệ thống thu gom, thoát nước thải công nghiệp
Nước thải công nghiệp tại Dự án không phát thải, được tuần hoàn tái sử dụng.
Chủ Dự án: Công ty TNHH công nghệ Moka Việt Nam
105
1.4. Xử lý nước thải
1.4.1. Mô tả công trình xử lý nước thải 1.4.1.1. Nước thải sinh hoạt
a. Bể tự hoại 3 ngăn
- Quy mô: Dự án đã xây dựng 12 bể tự hoại 3 ngăn đặt ngầm dưới khu nhà vệ sinh. 04 bể tại nhà xưởng khu đất 2,0ha; 06 bể tại nhà xưởng khu đất 3,0ha;
01 bể tại nhà ăn; 01 bể tại khu nhà văn phòng.
- Chức năng: Xử lý sơ bộ nước thải xí tiểu của cán bộ công nhân viên tại Dự án.
- Công nghệ: Nước thải được lưu giữ trong bể và dưới tác động của vi khuẩn yếm khí để phân hủy các chất hữu cơ.
- Cấu tạo: Bể tự hoại 3 ngăn gồm ngăn chứa, 2 ngăn lắng:
+ Thể tích ngăn chứa 1 (ngăn chứa cặn) bằng 50% thể tích bể.
+ Thể tích 2 ngăn còn lại (ngăn lắng) bằng nhau và bằng 25% thể tích bể.
- Quy trình xử lý:
+ Ngăn chứa: Đây là nơi chứa các chất thải từ sinh hoạt. Khi xả nước, chất thải theo đường ống trôi xuống ngăn chứa, đợi các vi sinh vật phân hủy thành bùn.
+ Ngăn lắng 1: Ngăn lọc có vai trò lọc các chất thải lơ lửng sau khi phân hủy ở ngăn chứa.
+ Ngăn lắng 2: Những chất thải không thể phân hủy được ở ngăn chứa sẽ được đưa vào ngăn lắng, chẳng hạn như kim loại, tóc, vật cứng…
b. Trạm xử lý nước thải công suất 40m3/ngày.đêm
- Vị trí xây dựng: phía Đông Nam khu nhà xưởng 2,0ha.
- Công nghệ: Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa sinh.
- Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải:
Chủ Dự án: Công ty TNHH công nghệ Moka Việt Nam
106
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ của trạm xử lý nước thải 40m3/ngày.đêm
* Thuyết minh công nghệ xử lý:
Bể tiếp nhận nước thải sản xuất: Tại bể tiếp nhận, nước thải sản xuất, điều hòa về lưu lượng, độ pH và thành phần các chất ô nhiễm như COD, BOD5, ss bằng khí cấp liên tục từ máy thổi khí. Nước thải được sục khí liên tục bằng hệ thống đĩa phân phối khí nhằm tránh hiện tượng yếm khí dưới đáy bể. Sau khi qua bể điều hòa lượng BOD5, COD giảm đáng kể, khoảng từ 5 - 10%.
Bể nhận nước thải SXBể nhận nước thải
SX
Bể chứa NTSH Bể phản ứng
Bể keo tụ Bể tạo bông
Bể lắng (lắng 1)Bể lắng (lắng 1)
Bể nhận nước thải chungBể nhận nước
thải chung Bể khử trùng NitrateBkhử trùng
Nitrate Bể hiếu khí
Bể lắng (lắng 2) Bểlắng (lắng 2)
Bể thủy phân acid Bểthủy phân acid hóa
Bể hiếu khí
Bể lắng (lắn3)Blắn(lắng 3)
Bể trung chuyển chuyển Bồn lọc cát
Bể xả thải
Nước thải đầu ra QCVN
40:2011/BTNMT, cột B
Nước thải đầu ra QCVN
40:2011/BTNMT, cột B
Chủ Dự án: Công ty TNHH công nghệ Moka Việt Nam
107
Nước thải trong bể nước thài mực in được châm NaOH bằng hệ thống bơm định lượng nhằm điều chỉnh pH tới 8-8.5 giúp quá trình keo tụ - tạo bông đạt hiệu quả cao.
Trong quá trình vận hành ở điều kiện có nhân viên vận hành, nước thải được bơm liên tục từ bể điều hoà mực in bởi 02 bơm chìm (bơm luân phiên) lên thiết bị xử lý hóa lý. Tại đây có van điều chỉnh lưu lượng nước thải đầu vào ~ 0,5m3/h - l,5m3/h (phụ thuộc vào tính chất nước thải để điều chinh cho phù hợp ) để quá trinh xử lý đạt hiệu quả cao.
Hệ xử lý hóa lý: Tại đây được bồ sung NaOH để nâng pH lên giá ứị thích hợp (7- 7.5), bố sung thêm hóa chất PAC và PAM để tiến hành quá trình keo tụ và tạo bông đế xử lý các kim loại, chất rắn lơ lửng. Ngoài ra tại hệ hóa lý có lắp đặt motor khuấy trộn đế xáo trộn đều hóa chất với nước thải, tạo thành hỗn hợp bông bùn và nước. Sau đó, hỗn họp này chảy xuống bể lắng hóa lý để tiến hành quá trinh tách pha.
Cơ chế của quá trình keo tụ tạo bông: Khi cho chất keo tụ vào nước thải, các hạt keo tương tác với nhau, chủ yếu qua các cơ chế sau:
+ Giảm điện thế zeta tới giá trị mà tại đó dưới tác dụng lực hấp dẫn Van der Waals cùng với năng lượng khuấy trộn cung cấp thêm, các hạt keo tụ trung hòa điện, kết cụm và tạo thành bông cặn.
+ Các hạt kết cụm do sự hình thành cầu nối giữa các nhóm hoạt tính trên keo
+ Các bông cặn đã hình thành, khi lắng xuống sẽ bắt giữ các hạt keo trên quỹ đạo lắng.
Mục đích của keo tụ tạo bông: chất keo tụ thường là PAV, frợ keo tụ polymer, NaOH) là để:
+ Làm giảm hàm lượng cặn lơ lúng + Loại bỏ màu.
+ Giảm hàm lượng kim loại nặng (Các ion kim loại đưa về dạng keo tụ, và tách ra khỏi nước thải)
+ Giảm BOD, COD: các chất hữu cơ sẽ hấp phụ lên bề mặt của các hạt keo, đồng thời bị sa lắng theo, làm giảm được đáng kể lượng ô nhiễm
Nước thải được bơm liên tục qua xử lý keo tụ tạo bông để loại bỏ màu và một số chất hữu cơ. Thiết bị này gồm có 3 bể: bể phản ứng, bể keo tụ và bể tạo bông. Tại bể phản ứng hóa chất keo tụ bao gồm PAC, NaOH được bơm định lượng cung cấp vào nước thải. Dưới tác dụng của máy khuấy, hóa chất sẽ phân
Chủ Dự án: Công ty TNHH công nghệ Moka Việt Nam
108
tán nhanh vào nước thải. Quá trình đông tụ của các hợp chất hữu cơ diễn ra tức thì. Sau đó nước thải sẽ chày sang bể tạo bông, lúc này polymer sẽ được cung cấp vào bằng bơm định lượng các hạt rắn vừa đông tụ dưới tác dụng của polymer sẽ kết thành các bông lớn. Hỗn hợp bông cặn và nước thải sẽ tự chảy tràn liên tục vào ống trung tâm, đi xuống dưới bể lẳng.
Bể lắng (lắng 1): Các bông cặn có khối lượng riêng lớn sẽ nhanh chóng lắng trọng lực. Bể lắng được lấp đặt 01 born bùn và tùy thuộc vào nồng độ chất rắn có trong nước thải bùn sẽ được boon định kỳ về bể chứa bùn.
Phần nước trong đi vào máng thu nước tự chảy sang bể điều hòa sinh hoạt.
Hiệu quả xử lý của bể lắng này khoảng 80-85% các chất TSS, COD, BODs.- .Thời gian lưu nước T = 18-20h.
Bể tiếp nhận nước thải sinh hoạt: Có nhiệm vụ tiếp nhận nước các nguồn nước thải sinh hoạt phát sinh của nhà máy bao gồm: nước nhà ăn, nước từ các bể phốt dẫn về, nước sản xuất keo .... Sau đó được bơm sang bể điều hòa, bơm được đặt chìm trong bể, chạy tự động theo phao cảm biến và luân phiên theo time thời gian.
Bể nhận nước thải chung: Nước thải sinh hoạt được bơm từ hổ gom theo mẻ khi phao điện báo đầy và nước thải mực in sau lắng chảy liên tục được hòa trộn với nhau điều hòa về lưu lượng và thành phần các chất ô nhiễm như COD, BODs, ss... bằng khí cấp liên tục từ máy thối khí; nước thải được cấp oxy liên tục làm tăng cường khả năng hiệu quà xử lý bằng hiếu khí.
Nước thải ở bề điều hòa được bơm liên tục sang hệ thống bể thiếu khí bằng 02 bơm đặt chìm (luân phiên nhau) với lưu lượng vào 5-10 m3/h (có thể điều chỉnh theo thực tế để tãng hiệu quả xử lý). Máy borm lắp đặt phao chống cạn tránh hiện tượng hoạt động không tải gây hỏng bơm. Thời gian lưu nước từ 6- 10h.
Bế khử trùng Nitrate: cỏ tác dụng ổn định bùn và khử nitrat.
Trong bề Anoxic được trang bị 02 máy khuấy chìm với nhiệm vụ khuấy trộn dòng nước liên tục với một tốc độ ồn định nhằm tạo ra môi trường thiếu oxy, giúp vi sinh vật thiếu khí phát triển. Ngoài ra, trong bể Anoxic còn được lắp đặt thêm hệ thống đệm sinh học (nhựa PVC) đề làm nơi trú ngụ cho hệ vi sinh vật. Hệ vi sinh vật thiếu khí sẽ bám dính vào bề mặt các đệm này đề sinh trưởng, phát triển mạnh mẽ.
Trong quá trình xừ lý sinh học thiếu khí tại bể Anoxic, chủng vi khuẩn Acinetobacter sẽ được tham gia vào nhằm hỗ trợ chuyển hỏa các hợp chất hữu
Chủ Dự án: Công ty TNHH công nghệ Moka Việt Nam
109
cơ chứa Photpho thành hợp chất mới loại bỏ hoàn toàn Photpho, giúp các vi sinh vật hiếu khí dễ dàng phân hủy hơn. Còn vi khuẩn Nitrosonas và Nitrobacter có chức năng hỗ frợ khử Nitrat hiệu quả. Thời gian lưu nước T = 6h - 8h. Nước thải từ bể thiếu khí sẽ tự chảy tràn sang bể hiếu khí.
BỈ hiếu khi: Là nơi diễn ra quá trình phân huỷ hợp chất hữu cơ và quá trinh Nifrat hoá trong điều kiện cấp khí băng 2 máy thổi khí.
Quá trình sinh học hiếu khí diễn ra nhờ không khí cấp từ máy thổi khí và quá trình oxy hóa được xảy ra nhờ bùn hoạt tính lơ lửng. Ngoài ra, trong bể Aerotank còn được lắp đặt thêm hệ thống đệm sinh học (nhựa PVC) để làm nơi trú ngụ cho hệ vi sinh vật. Bể thiết kế cải tiến giúp quá trình xử lý hiệu quả cao
Để vi sinh vật hoạt động và phát ưiển, đạt hiệu quả xử lý cao thì lượng oxy hòa tan trong nước ở bể sinh học phải đạt từ 2 - 4 mg/1. Tùy thuộc vào nhiệt độ của môi trường, nhiệt độ của nước thải trong bể mà độ hòa tan của oxy trong nước có khác nhau.
02 bơm chìm hồi lưu với công suất 10m3/h sẽ bơm liên tục nước thải ở cuối Aerotank tuần hoàn về đầu bể Anoxic để làm giảm nồng độ Nitrat đi vào bể lắng 2. Khi hàm lượng nitrat lớn đi vào bể lắng sẽ gây ra tình trạng thiếu khí ảnh hướng tới chất lượng nước đầu ra.
Ngoài ra độ pH phải nằm trong khoảng từ 6,5 - 8,9 và tỳ lệ các chất dinh dường BODs: N : p trong khoảng 100 : 5 : 1.
Hiệu suất xử lý của bể Aerotank đạt 90 - 95%
Bể lắng (lẳng 2): Nước thải từ bề hiếu khí mang theo một lượng bùn tiếp tục chảy tràn vào ống lắng trung tâm của bể lắng theo cơ chế nước theo ống trung tâm đi từ trên xuống. Tại bể lắng xảy ra quá trình lắng tách pha các cặn lơ lừng còn lại trong nước thải. Phần cặn lơ lững sẽ lắng xuống đáy bể nhờ trọng lực và được bơm định kỳ một phần về bế chứa bùn và một phần lớn tuần hoàn lại bể aerotank đề duy trì nồng độ Vi sinh vật nhờ bơm chìm được đặt ở đáy bể.
Phần nước trong sẽ được thu vào máng thu răng cưa và tự chảy qua bề thủy phân acid hóa. Nước thải ra khỏi bể lắng có nồng độ COD, BOD5 giảm 90 - 95% (hiệu quả lắng đạt 90 - 95%). Thời gian lưu nước T = 18 - 20h.
Bể thủy phân acid hóa: bể thủy phân acid hóa có tác dụng vị khuẩn lên men chuyển hóa các chất hòa tan thành chất đơn giản như acit béo dễ bay hơi, alcohols.. .và sự hinh thành của các acid cỏ thề làm pH giảm xuống 4, COD giảm từ 10-30.
Bể hiếu khí: Là nơi diễn ra quá trình phân huỷ họp chất hữu cơ và quá