NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
Như đã trình bày, thực nghiệm đợt 1 được thực hiện từ tháng 11 đến tháng 1/2013 và sau thời gian thực nghiệm đợt 1 có một lần khảo sát về sự tiến bộ về tốc độ đọc bài cũng như khả năng đọc hiểu. Kết quả thực nghiệm đợt 1 được phản ánh bảng sau:
Về thái độ
Bảng 3.3.1.1: So sánh về độ chú ý và tính tự giác của HS đối với các bài tập đọc hiểu Độ chú ý và tính tự
giác
Độ chú ý (phút)
Tính tự giác thực hiện
Chỉ nêu lệnh (1 lần) Nhắc nhiều lần
(1) (2) (1) (2)
Đọc hiểu 2 - 3,5 2 5 4 7
(1) (2): Số tiếng tối thiểu và tối đa HS hợp tác thực hiện cho 1 nội dung Loại bài tập
HS hợp tác và hứng thú với các bài tập mà GV đưa ra đặc biệt là các bài tập dưới dạng trò chơi. Đối với các ngữ liệu, HS hứng thú với những câu chuyện kể có nội dung, tình tiết và câu hỏi đọc hiểu càng ngắn gọn và đòi hỏi ít sự tư duy thì tập trung và hứng thú hơn so với những câu hỏi dài hoặc đòi hỏi sự tư duy, nêu ý kiến cá nhân.
Về kĩ năng đọc lưu loát
Bảng 3.3.1.2: Thống kê tốc đọc lưu loát của các nhóm nghiên cứu sau khi thực nghiệm đợt 1
HS
Tốc độ TNKG (số lần đúng/60s)
Tốc độ đọc chữ cái (cc/60s)
Tốc độ đọc từ
rỗng (từ/60s)
Tốc độ đọc từ đơn,phức
(từ/60s)
Tốc độ đọc lưu
loát (tiếng/60s)
Số câu trả lời đúng/5
câu Nhóm
thực nghiệm
P.X.A 9 40 9 20 32 3
H.Q.N 7 37 9 9 11 2
Đ.H.T 14 34 5 6 11 2
Nhóm đối chứng
Â.T.P.N 6 39 3 7 8 0
N.H.X.T 8 31 4 10 10 0
L.T 9 41 8 18 19 1
Nhóm bình thường
Đ.N.H 12 44 16 27 35 3
Đ.B.H 13 45 16 30 30 4
N.H.M.T 12 70 40 65 93 4
Tốc độ được tính theo: (số lần tri nhận /đọc đúng: thời gian tri nhận/đọc) x 60
Biểu đồ 3.3.1.2: Tốc độ đọc lưu loát của các nhóm nghiên cứu sau khi thực nghiệm đợt 1
Ngữ liệu và câu hỏi:
Bồ Nông và Sẻ Đồng
Đồng ruộng bát ngát màu vàng ấm no. Bồ Nông bắt rất nhiều cua cá, Sẻ Đồng cũng nhặt
đầy túi lúa ngon. Bồ Nông bảo “Tôi đã đi qua rất nhiều miền đất lạ nhƣng chƣa thấy ở đâu cảnh vật mê li thế này”. Rồi chúng bắt chặt tay nhau, hẹn mùa vàng năm sau.
Hỏi: 1. Câu chuyện trên nói tới 2 con vật nào ? 2. Đồng ruộng nhƣ thế nào?
3. Bồ Nông bắt đƣợc những gì ? 4. Sẻ Đồng nhặt đƣợc gì?
5. Sẻ Đồng và Bồ Nông hẹn nhau điều gì ?
Bảng 3.3.1.3: Khả năng đọc hiểu của các nhóm nghiên cứu sau khi thực nghiệm đợt 1
(0): trả lời sai; (1): trả lời đúng; (2): không trả lời.
Nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ đáng kể ở tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu đặc biệt H.Q.N. Về kĩ năng đọc hiểu, qua bảng trên cho thấy nhóm thực nghiệm đã có tiến bộ hơn trong trả lời câu câu hỏi ở mức tái hiện đơn giản (câu 3 và câu 4) hay tái hiện đơn giản nhưng phải biến đổi lời diễn đạt những chi tiết có trong bài đọc (câu 1). Thông qua kết quả khảo sát sau thực nghiệm đợt 1 cho thấy bên cạnh những tiến bộ trong đọc hiểu của HS vẫn còn lỗi, cụ thể như sau:
P.X.A: HS khá nhất trong nhóm thực nghiệm. Tốc độ đọc lưu loát và đọc hiểu có sự tiến bộ hơn. Khả năng giải mã ngày càng được cải thiện và tốc độ đọc lưu loát được nâng cao (32 tiếng/phút), khả năng đọc hiểu cũng có sự thay đổi so với trước khi thực nghiệm (đúng 3/5 câu hỏi). HS đã trả lời đúng được các câu hỏi liên quan đến tái hiện đơn giản (câu 3 và câu 4) hay tái hiện đơn giản nhưng phải biến đổi lời diễn đạt những
Đọc hiểu
Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5 Nhóm
thực nghiệm
P.X.A (1)Bồ Nông và Sẻ Đồng
(2) (1) cua cá (1) túi lúa (2) H.Q.N (1)Bồ Nông và
Sẻ Đồng
(2) (1) cua cá (2) (2)
Đ.H.T (1)Bồ Nông và Sẻ Đồng
(2) (1) cua cá (2) (2)
Nhóm đối chứng
Â.T.P.N (2) (2) (2) (2) (2)
N.H.X.T (2) (2) (2) (2) (2)
L.T (1)Bồ Nông và Sẻ Đồng
(2) (2) (2) (2)
Nhóm bình thường
Đ.N.H (1)Bồ Nông và Sẻ Đồng
(1) Cảnh vật mê li
(1) cua cá (2) (2) Đ.B.H (1)Bồ Nông và
Sẻ Đồng
(1) đẹp (1) cua cá (1) túi lúa (2) N.H.M.T (1)Bồ Nông và
Sẻ Đồng
(1) Cảnh vật mê li
(1) cua cá (1) túi lúa ngon
(2)
chi tiết có trong bài đọc (câu 1) nhưng vẫn còn mắc một vài lỗi nhỏ như lẫn lộn p/q, quên dấu thanh (kéo keo,…).
H.Q.N: Từ một HS ngại ngùng trong giao tiếp, không hợp tác trong quá trình khảo sát cũng như thời gian đầu khi thực nghiệm nay đã tiến bộ hơn rất nhiều. Tốc độ tri nhận không gian đã được cải thiện hơn (nhận diện đúng 7 lần/phút) và nhờ đó đó tốc độ đọc lưu loát tiến bộ vượt bậc so với trước khi thực nghiệm (tốc độ đọc chữ cái đã tăng lên 37 chữ/phút), khả năng đọc hiểu của HS cũng tiến bộ hơn (đúng 2/5 câu hỏi). HS đã trả lời được câu hỏi đòi hỏi sự tái hiện nội dung trong bài đọc (câu 1 và câu 3).Tuy nhiên vẫn còn mắc một vài lỗi khi đọc như vẫn thường xuyên bỏ dấu hoặc dấu thanh ( vễ vẽ, hoăm hoam, chang chán,…), bỏ sót/thêm các vị tự (lứ lứa, ghìa nìa, bút út,…), vẫn còn nhầm lẫn p/q và tri nhận không gian (quê phe, trái tría), lẫn lộn ưi/ưa (dưi dưa, đửi đửa, nửi nửa,…).
Đ.H.T: Đã có tiến bộ trong tốc độ đọc chữ cái (34 chữ cái/phút) tuy nhiên tốc độ giải mã từ và đọc lưu loát vẫn chưa có sự tiến bộ rõ rệt (tốc độ đọc từ 6 từ/phút và tốc độ đọc lưu loát 11 tiếng/phút), khả năng đọc hiểu có sự tiến bộ (đúng 2/5 câu hỏi). HS đã trả lời được câu hỏi đòi hỏi sự tái hiện nội dung (câu 1 và câu 3).Bên cạnh những tiến bộ đạt được Đ.H.T vẫn còn mắc 1 vài lỗi về nhầm lẫn trái phải (lứ lừ, súm sùm, nắng nằng, trái trài,…), nhầm lẫn b/d/p/q (phua qua, đùa bùa), bỏ dấu thanh/vị tự (khoam am, sươi ươi, trong tro, ngàn án, đời dời,…).
Bảng 3.3.1.4: So sánh tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu của các nhóm nghiên cứu sau khi tác động đợt 1
(N1): Nhóm thực nghiệm, (N2): Nhóm đối chứng, (N3): Nhóm khá giỏi (Đ1), (Đ2): Trước/Sau thực nghiệm
Tốc độ TNKG (số lần đúng/60s)
Tốc độ đọc chữ cái (cc/60s)
Tốc độ đọc từ rỗng (từ/60s)
Tốc độ đọc từ đơn, phức
(từ/60s)
Tốc độ đọc lưu loát (tiếng/60s)
Số câu trả lời đúng/5 câu
N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 Trước thực
nghiệm
5.3 6.3 12.3 23.7 32 43 3.3 4.3 7.3 5.3 7.3 27.3 6.3 8.3 37.7 0.3 0.3 2.3 Sau thực
nghiệm đợt 1
10 7.7 12.3 37 37 53 7.7 5 24 11.7 11.7 40.6 18 12.3 52.7 2.3 0.3 3.7 Độ chênh
lệch
4.7 1.4 1.4 13.3 5 10 4.4 0.7 16.7 6.4 4.4 13.3 11.7 4 15 2 0 1.4 Độ lệch
chuẩn (Đ1)
1.69 0.94 0.94 4.78 5.35 6.53 1.24 1.88 5.56 2.49 3.39 11.6 4.49 5.56 15.8 0.47 0.47 0.47 Độ lệch
chuẩn (Đ2)
2.94 1.24 0.47 2.44 4.32 12.1 1.88 2.16 11.3 6.01 4.64 17.2 9.89 4.78 28.5 0.47 0.47 0.47 Độ chênh
lệch
1.25 0.3 -0.5 -2.3 -1.1 5.57 0.64 0.28 5.74 3.52 1.25 5.6 5.4 -0.8 12.7 0 0 0
Biểu đồ 3.3.1.4: So sánh độ chênh lệch về tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu của các nhóm nghiên cứu sau khi thực nghiệm đợt 1
Nhìn chung độ chênh trung bình các nhóm đều tăng (+), tăng nhiều nhất là nhóm thực nghiệm và độ lệch chuẩn có sự dao động.
Từ biểu đồ có thể thấy sự tiến bộ trong tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu của nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng (chênh lệch 2 câu) bên cạnh đó độ chênh lệch cao nhất đó chính là sự tiến bộ về tốc độ đọc chữ cái (chênh lệch 8.3 chữ cái/phút), kế đến là tốc độ đọc lưu loát (7.7 tiếng/phút), tốc độ đọc từ rỗng (3.7 từ/phút) và tốc độ tri nhận không gian (3.3 lần/phút)
Nhóm thực nghiệm có tốc độ đọc lưu loát chưa bằng với nhóm HS bình thường nhưng khả năng đọc hiểu đã có sự tiến bộ (chênh lệch 0.6 câu). Bên cạnh đó sự tiến bộ trong tri nhận không gian (chênh lệch 3.3 lần) và tốc độ đọc chữ cái (chênh lệch 3.3 chữ cái) cao hơn nhóm HS bình thường là một dấu hiệu tốt giúp cải thiện và nâng cao khả năng đọc lưu loát và đọc hiểu mặc dù tốc độ đọc từ rỗng cũng như từ đơn/phức tuy chưa bằng nhưng đã có sự nỗ lực và độ chênh lệch cũng rất khả quan.
Bảng số liệu trên cho thấy có sự chênh lệch về độ lệch chuẩn và sự khác biệt giữa các phần khảo sát. TĐĐ chữ cái độ lệch chuẩn đã giảm 2.3 so với trước khi thực nghiệm.
Khả năng đọc hiểu không có sự chênh lệch về độ lệch chuẩn. Các tiêu chí khác có độ lệch chuẩn tăng. Điều đó có thể do mẫu thực nghiệm ít dẫn đến sự chênh lệch, bên cạnh đó thời gian tác động chưa nhiều cùng sự tiến bộ giữa các HS cũng có sự chênh lệch.
Qua kết quả trên có thể nhận xét: việc thực nghiệm bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT kết hợp bài tập của 5 nhóm còn lại và phương pháp đa giác quan bước đầu giúp
HS cải thiện được khả năng tập trung, tốc độ đọc lưu loát của HS được cải thiện tốt hơn và khả năng đọc hiểu của HS ngày càng được nâng cao hơn so với việc áp dụng các phương pháp và phương tiện thông thường. Tuy nhiên việc giải mã nhằm giúp HS cải thiện tốc độ đọc lưu loát vẫn chưa tốt (tốc độ đọc từ rỗng/đơn, phức vẫn chưa đạt được kết quả như mong đợi).
3.3.2. Kết quả thực nghiệm đợt 2 và bàn luận kết quả Kết quả thực nghiệm đợt 2 được phản ánh ở bảng và biểu đồ:
Về thái độ
Bảng 3.3.2.1: So sánh về độ chú ý và tính tự giác của HS đối với các bài tập đọc hiểu Độ chú ý và tính tự
giác
Độ chú ý (phút)
Tính tự giác thực hiện
Chỉ nêu lệnh (1 lần) Nhắc nhiều lần
(1) (2) (1) (2)
Đọc hiểu 3 - 4 3 6 2 4
(1) (2): Số tiếng tối thiểu và tối đa HS hợp tác thực hiện cho 1 nội dung Những bài tập càng về sau càng có thời gian thực hiện lâu hơn vì vậy độ chú ý của HS cũng tăng. Riêng các câu hỏi đòi hỏi suy luận, nêu ý kiến cá nhân HS còn phân tâm.
Về kĩ năng đọc lưu loát
Bảng 3.3.2.2: Thống kê tốc độ đọc lưu loát các nhóm nghiên cứu sau thực nghiệm đợt 2
HS
Tốc độ TNKG (số lần đúng/60s)
Tốc độ đọc chữ cái (cc/60s)
Tốc độ đọc từ
rỗng (từ/60s)
Tốc độ đọc từ đơn,phức
(từ/60s)
Tốc độ đọc lưu
loát (tiếng/60s)
Số câu trả lời đúng/5
câu Nhóm
thực nghiệm
P.X.A 12 38 24 45 50 3
H.Q.N 11 37 14 29 27 3
Đ.H.T 15 37 10 15 17 2
Nhóm đối chứng
Â.T.P.N 7 35 7 8 19 0
N.H.X.T 9 37 10 10 19 1
L.T 9 40 18 19 25 1
Nhóm khá giỏi
Đ.N.H 17 48 23 48 67 4
Đ.B.H 17 62 28 49 51 3
N.H.M.T 20 64 51 57 81 4
Tốc độ được tính theo: (số lần tri nhận /đọc đúng: thời gian tri nhận/đọc) x 60 Loại bài tập
Biểu đồ 3.3.2.2: Tốc độ đọc lưu loát của các nhóm nghiên cứu sau khi thực nghiệm đợt 2 Bảng 3.3.2.3: Khả năng đọc hiểu của các nhóm nghiên cứu sau khi thực nghiệm đợt 2
Ngữ liệu và câu hỏi:
Bé và chó Đốm
Một trưa hè, chó Đốm theo Bé ra vườn chơi. Vườn đầy cây trái và rộng mênh mông. Mải đuổi theo con chuồn chuồn ớt, Bé sẩy chân rơi xuống hố. Đốm cắm đầu cắm cổ chạy về nhà.
Vừa thấy chú Nam, Đốm lao tới, cắn gấu quần chú kéo đi. Rồi nó phóng chạy trước, chú Nam chạy theo. Đến nơi, chú nhoài người xuống hố kéo Bé lên. Bé vừa khóc vừa cười và rối rít cảm ơn Đốm.
Câu hỏi:
1. Chó Đốm theo Bé đi đâu ? 2. Tại sao Bé rơi xuống hố ?
3. Điều gì khiến Đốm chạy về nhà ?
4. Vì sao chú Nam biết chạy tới để kéo Bé lên khỏi hố ? 5. Bé nghĩ gì về việc làm của chú chó Đốm ?
(0): trả lời sai; (1): trả lời đúng; (2): không trả lời.
Đọc hiểu
Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5
Nhóm thực nghiệm
P.X.A (1)Ra vườn (1)Đuổi theo chuồn chuồn ớt
(2) (1)Vì Mực
chạy về báo tin (2) H.Q.N (1)Ra vườn (1)Đuổi theo
chuồn chuồn ớt
(0) cắn gấu (1)Vì Mực chạy về báo tin
(2) Đ.H.T (1)Ra vườn (0)Đuổi theo
con gấu
(1)Tìm người cứu Bé
(2) (2)
Nhóm đối chứng
Â.T.P.N (0)Vào rừng (2) (2) (2) (2)
N.H.X.T (1)Ra vườn (2) (2) (2) (2)
L.T (1)Ra vườn (2) (2) (2) (2)
Nhóm bình thường
Đ.N.H (1)Ra vườn (1)Đuổi theo chuồn chuồn
(1)Cứu Bé (0)Chuồn chuồn nói
(1)Cảm ơn chú
Đ.B.H (1)Đi chơi (1)Đuổi theo chuồn chuồn
(0) (2) (1)Cảm ơn
chú N.H.M.T (1)Ra vườn (1)Đuổi theo
chuồn chuồn
(1)Cứu Bé (2) (1)Cảm ơn
Biểu đồ cho thấy tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu của nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ rõ rệt. Cụ thể sự tiến bộ trong tốc độ đọc từ rỗng/đơn, phức cho thấy khả năng giải mã từ nhằm cải thiện kĩ năng đọc lưu loát đã được nâng cao. Về kĩ năng đọc hiểu, qua bảng trên cho thấy nhóm thực nghiệm đã trả lời được câu hỏi ở mức tái hiện đơn giản (câu 1) hay tái hiện đơn giản nhưng phải biến đổi lời diễn đạt những chi tiết có trong bài đọc (câu 2 và câu 4) cùng với việc hiểu nghĩa của từ trong bài để trả lời câu hỏi (câu 3). Tuy nhiên học sinh trong nhóm thực nghiệm vẫn chưa thể trả lời được câu hỏi đòi hỏi ý kiến cá nhân (câu 5). Kết quả khảo sát sau thực nghiệm đợt 2 cho thấy bên cạnh tiến bộ trong đọc hiểu vẫn còn những lỗi hay mắc phải, cụ thể như sau:
P.X.A: Duy trì và phát huy tính năng động, mạnh dạn và luôn tỏ ra hứng thú khi tham gia các bài tập, trò chơi đọc hiểu. Có sự tiến bộ trong giải mã từ và đọc hiểu (tốc độ đọc lưu loát 50 tiếng/phút và đúng 3/5 câu hỏi). Tuy không trả lời được câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa từ (câu 3) và nêu ý kiến cá nhân (câu 5) nhưng đã trả lời khá tốt các câu đòi hỏi sự tái hiện đơn giản và biến đổi thành ngôn ngữ riêng (câu 1, 2, 4). Bên cạnh đó vẫn còn mắc những lỗi như sai/không bỏ dấu (hẽ hè, phóng phong,…), bỏ bớt âm vị (trồng trồ, mong mo,…) nhưng tỉ lệ nhầm lẫn đã giảm bớt.
H.Q.N: Không còn tỏ ra rụt rè, nhút nhát mà đã mạnh dạn hơn cả trong giao tiếp lẫn trong quá trình học đọc (tự tin đọc to bài văn dù còn mắc nhiều lỗi sai). HS ngày càng tiến bộ hơn cả trong khả năng đọc hiểu. Từ 1 HS chỉ đọc được bảng chữ cái bây giờ đã tiến bộ hơn không chỉ trong việc giải mã (đọc từ rỗng/đơn, phức) mà cả trong đọc hiểu (đọc đúng 27 tiếng/phút và đúng 3/5 câu hỏi). Tuy chưa trả lời được những câu hỏi ở mức độ cao như nêu ý kiến cá nhân, hiểu nghĩa từ nhưng đã trả lời được những câu hỏi tái hiện và sử dụng ngôn ngữ riêng. Đây là dấu hiệu tốt trong quá trình cải thiện kĩ năng đọc hiểu. Tuy nhiên vẫn hay sai dấu thanh (hẽ hè, khẽ khẹ, ra rà,…)
Đ.H.T: Khả năng tập trung vẫn chưa được cải thiện nhiều, hứng thú tích cực tham gia với các trò chơi hơn là bài tập và vẫn còn né tránh và thường xuyên mất tập trung khi luyện đọc hiểu đối với các đoạn văn dài vì vậy sự tiến bộ chưa rõ và cao. HS đã trả lời được câu hỏi tái hiện đơn giản (câu 1) và hiểu nghĩa từ (câu 3) tuy nhiên khi đọc vẫn còn nhầm lẫn trái/phải, p/q, dấu sắc/huyền (ngàn gám, kì lí,…), bỏ bớt âm vị (vui vu) nhưng tỉ lệ nhầm lẫn/sai đã giảm so với đợt 1.
Bảng 3.3.2.4: Bảng so sánh tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu của các nhóm nghiên cứu sau khi thực nghiệm đợt 2
(N1): Nhóm thực nghiệm, (N2): Nhóm đối chứng, (N3): Nhóm khá giỏi ĐLC: Độ lệch chuẩn
HS
Tốc độ TNKG (số lần đúng/60s)
Tốc độ đọc chữ cái (cc/60s)
Tốc độ đọc từ rỗng (từ/60s)
Tốc độ đọc từ đơn, phức
(từ/60s)
Tốc độ đọc hiểu (tiếng/60s)
Số câu trả lời đúng/5 câu
N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 N1 N2 N3 Trước TN 5.3 6.3 12.3 23.7 32 43 3.3 4.3 7.3 5.3 7.3 27.3 6.3 8.3 37.7 0.3 0.3 2.3 Sau TN đợt 1 10 7.7 12.3 37 37 53 7.7 5 24 11.7 11.7 40.6 18 12.3 52.7 2.3 0.3 3.7 Sau TN đợt 2 12.6 8.3 18 37.3 37.3 58 16 11.7 34 29.7 12.3 51.3 31.3 21 66.3 2.7 0.7 3.7 Độ chênh lệch
giữa đợt 1 – 2
3 0.6 5.7 0.3 0.3 5 8.3 6.7 10 18 0.6 10.7 12.3 8.7 13.6 0.4 0.4 0 Độ chênh lệch
trước và sau TN
7.7 2 5.7 13.6 5.3 15 12.7 7.4 29.7 24.4 5 24 25 12.7 28.6 2.4 0.4 1.4 Độ chênh lệch
về ĐLC giữa đợt 1 – 2
-1.2 -0.3 0.94 -2 -2.3 -4.9 4 2.48 0.88 6.24 0.14 -13.2 3.92 -1.9 -16.3 0 0 0 Độ chênh lệch
về ĐLC trước và sau TN
0 0 0.47 -4.3 -3.3 0.58 4.64 2.75 6.63 9.76 1.38 -7.6 9.31 -2.7 -3.5 0 0 0
Biểu đồ 3.3.2.4a: So sánh độ chênh lệch về tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu của các nhóm nghiên cứu giữa 2 đợt thực nghiệm
Biểu đồ 3.3.2.4b: So sánh độ chênh lệch về tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu của các nhóm nghiên cứu sau khi thực nghiệm
Biểu đồ cho thấy sự tiến bộ vượt bậc của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng trong khả năng giải mã để cải thiện tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu. Độ chênh lệch cao nhất là sự tiến bộ về khả năng đọc từ đơn, phức (chênh lệch 19.4 từ/phút), kế đến là tốc độ đọc lưu loát (12.3 chữ/phút), khả năng đọc hiểu (2 câu). Bên cạnh đó cũng có sự chênh lệch giữa tốc độ đọc từ rỗng (8.3 từ/phút). Giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch nhiều về số câu trả lời tìm hiểu bài đọc. Nhóm thực nghiệm tuy chưa thể trả lời được câu hỏi đòi hỏi ý kiến cá nhân nhưng đã có thể trả lời được những câu yêu cầu tái hiện và biến đổi thành ngôn ngữ riêng và hiểu nghĩa từ trong bài trong khi nhóm đối chứng vẫn chỉ có thể dừng ở mức tái hiện đơn giản chi tiết có trong bài đọc.
So với nhóm HS bình thường, nhóm thực nghiệm có sự tiến bộ trong tốc độ đọc từ đơn/ phức (chênh lệch 0.4 từ/phút). Bên cạnh đó sự tiến bộ của nhóm thực nghiệm được ghi nhận qua tốc độ đọc chữ cái và tốc độ đọc lưu loát (chênh lệch 1.4 – 3.6 chữ/phút).
Tốc độ đọc từ rỗng tuy chưa bằng (chênh lệch 15 từ/phút) nhưng đã có sự nỗ lực và kết quả khá khả quan so với trước khi thực nghiệm.
Về độ chênh lệch độ lệch chuẩn, ở tiêu chí TĐĐ chữ cái độ lệch chuẩn nhóm thực nghiệm giảm, có sự giảm khác biệt, ở TĐĐ chữ, đọc từ rỗng, đọc hiểu có tăng, có thể bài tập chỉ mới tác dụng lên 1 phần trong nhóm hoặc cần có nhiều thời gian hơn. Cụ thể dựa vào bảng số liệu về phần đọc chữ cái nhóm N1 tăng từ 23.7 lên 37.3, tăng 13.6 chữ cái/phút, nhiều hơn N2 từ 32 lên 37.3, tăng 5.3 chữ cái/phút nhưng độ lệch chuẩn N1 giảm 4.3 so với N2 giảm 3.3 như vậy cho thấy nhóm thực nghiệm trung bình tăng và chênh lệch ngày càng giảm so với nhóm học sinh không được tác động. Qua kết quả này cho thấy khả năng đọc từ và đọc hiểu vẫn còn sự chênh lệch giữa các HS trong nhóm vì vậy cần có thời gian để rèn luyện nhiều hơn cũng như đổi mới những bài tập.
Qua kết quả trên có thể nhận xét: việc thực nghiệm bài tập đọc hiểu có ứng dụng CNTT cùng với việc kết hợp hệ thống bài tập của 5 nhóm bài tập và phương pháp đa giác quan nhận thấy HS nhóm thực nghiệm có tiến bộ hơn về việc cải thiện các kĩ năng đọc hiểu so với HS nhóm đối chứng. Từ kết quả khảo sát, nhận xét của GVCN, có thể thấy:
Trong quá trình thực nghiệm bài tập đọc hiểu được thực hiện trên cơ sở kiến thức mà HS học được trong chương trình chuẩn của sách giáo khoa nhưng dưới dạng những bài tập, trò chơi hỗ trợ thêm nhằm khắc phục chứng khó đọc cho HS chứ không thay thế nội dung đang được học ở trường Tiểu học.
Khả năng tập trung, duy trì việc học của HS nhóm thực nghiệm tiến bộ hơn so với thời gian trước khi thực nghiệm mặc dù mức tập trung chưa được cải thiện nhiều.
Tốc độ đọc lưu loát và khả năng đọc hiểu của HS được cải thiện và nâng cao. Qua các kết quả học tập, kiểm tra và thao tác, kĩ năng, tốc độ đọc hiểu đối với các bài tập, trò chơi cho thấy những lỗi sai đã giảm rõ rệt so với ban đầu trước khi thực nghiệm.
So với nhóm thực nghiệm, tốc độ và khả năng đọc hiểu của HS nhóm đối chứng chưa được cải thiện nhiều.
Đặt ra giả thuyết ban đầu kết quả nhóm thực nghiệm tương đương nhóm đối chứng, nhóm bình thường với mức ý nghĩa 0.05 (độ tin cậy 95%) thì kết quả kiểm nghiệm giả thuyết của 3 đợt (trước thực nghiệm, thực nghiệm đợt 1, đợt 2) trình bày ở bảng sau: