CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Một số đặc điểm của trẻ sơ sinh tử vong
Bảng 3.3. Đặc điểm trẻ sơ sinh tử vong theo tuổi thai và giới tính Tuổi thai
Giới tính
Non tháng Đủ tháng Tổng
SL % SL % SL %
Nam 55 65,5 16 64,0 71 65,1
Nữ 29 34,5 9 36,0 38 34,9
Tổng số 84 77,1 25 22,9 109 100
Nhận xét:
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh nam (65,1%) cao hơn trẻ sơ sinh nữ (34,9%) và chiếm tỷ lệ cao hơn trong hai nhóm tuổi thai. Tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng tử vong cao hơn trẻ sơ sinh đủ tháng (77,1%
so với 22,9%).
Bảng 3.4. Đặc điểm trẻ sơ sinh tử vong theo tuổi thai và cân nặng Tuổi thai
Cân nặng
Non tháng Đủ tháng Tổng
p (V)
SL % SL % SL %
< 1000g 32 38,1 0 0 32 29,4
0,000 (0,792) 1000 – < 1500g 25 29,8 0 0 25 22,9
1500 – < 2500g 20 23,8 2 8,0 22 20,2 2500 – < 4000g 7 8,3 23 92,0 30 27,5
≥ 4000g 0 0 0 0 0 0
Tổng số 84 77,1 25 22,9 109 100
Nhận xét:
Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong có cân nặng < 1500g chiếm đa số (67,9%), trong đó tỷ lệ trẻ sơ sinh < 1000g chiếm 38,1%. Không có trẻ sơ sinh tử vong có cân nặng ≥ 4000g.
Trong nhóm trẻ sơ sinh non tháng, tỷ lệ trẻ có cân nặng < 1000g chiếm đa số (38,1%), trong khi ở nhóm đủ tháng tỷ lệ trẻ có cân nặng 2500 -< 4000g chiếm đa số (92,0%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và mức độ liên quan rất mạnh V = 0,792.
Bảng 3.5. Đặc điểm trẻ sơ sinh tử vong theo tuổi nhập viện và dân tộc Ngày tuổi
Dân tộc
0 – 1 ngày 2 – 7 ngày > 7 ngày Tổng
SL % SL % SL % SL %
Kinh 40 50,6 10 45,5 2 25,0 52 47,7
Khác 39 49,4 12 54,5 6 75,0 57 52,3
Tổng số 79 72,5 22 20,2 8 7,3 109 100
Nhận xét:
Tỷ lệ trẻ sơ sinh dân tộc Kinh (47,7%) thấp hơn các dân tộc khác (52,3%). Tỷ lệ trẻ 0 – 1 ngày tuổi (72,5%) chiếm đa số, sau đó là nhóm trẻ 2 – 7 ngày tuổi (20,2%) và nhóm trẻ > 7 ngày tuổi (7,3%) chiếm tỷ lệ thấp nhất.
Bảng 3.6. Đặc điểm trẻ sơ sinh tử vong theo nơi sinh và địa chỉ Nơi sinh
Địa chỉ
Thành thị Nông thôn Tổng
SL % SL % SL %
Bệnh viện TW TN 24 75,0 36 46,8 60 55,0
Nơi khác 8 25,0 41 53,2 49 45,0
Tổng số 32 29,4 77 70,6 109 100
Nhận xét:
Trẻ sơ sinh tử vong được sinh tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên (55,0%) chiếm tỷ lệ cao hơn sinh tại nơi khác (45,0%). Trẻ sơ sinh tử vong có địa chỉ tại vùng nông thôn (70,6%) cao hơn trẻ sơ sinh có địa chỉ ở vùng thành thị (29,4%).
Bảng 3.7. Đặc điểm trẻ sơ sinh tử vong theo tuổi thai và con thứ Tuổi thai
Con thứ
Non tháng Đủ tháng Tổng
SL % SL % SL %
1 39 46,4 12 48,0 51 46,8
2 30 35,7 9 36,0 39 35,8
≥ 3 15 17,9 4 16,0 19 17,4
Tổng số 84 77,1 25 22,9 109 100
Nhận xét:
Tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong là con thứ nhất (46,8%) cao hơn trẻ sơ sinh là con thứ hai (35,8%), con thứ ba trở lên (17,4%), và chiếm tỷ lệ cao hơn trong cả hai nhóm tuổi thai.
Bảng 3.8. Đặc điểm trẻ sơ sinh tử vong theo tuổi thai và số lượng thai Tuổi thai
SL thai
Non tháng Đủ tháng Tổng
SL % SL % SL %
Đơn thai 75 89,3 25 100 100 91,7
Đa thai 9 10,7 0 0 9 8,3
Tổng số 84 77,1 25 22,9 109 100
Nhận xét:
Trẻ sơ sinh tử vong là đơn thai (91,7%) cao hơn nhóm trẻ đa thai (8,3%) và chiếm tỷ lệ cao hơn ở cả hai nhóm tuổi thai. Có 9 trẻ sơ sinh tử vong là đa thai (thai đôi) đều thuộc nhóm trẻ non tháng.
Bảng 3.9. Đặc điểm trẻ sơ sinh tử vong theo tuổi tử vong và giới tính
Giới tính
< 7 ngày tuổi (n=81) Từ 7 – 28 ngày tuổi (n=28) 0 – 1 2 – <7 Tổng
SL % SL % SL % SL %
Nam 12 14,8 40 49,4 52 64,2 19 67,9
Nữ 5 6,2 24 29,6 29 35,8 9 32,1
Chung Tỷ lệ TVSS sớm (< 7 ngày):
81/109 = 74,3%
Tỷ lệ TVSS muộn (7 – 28 ngày):
28/109 = 25,7%
Nhận xét:
Tỷ lệ TVSS sớm cao hơn TVSS muộn (74,3% so với 25,7%). Tỷ lệ trẻ sơ sinh nam tử vong nhiều hơn trẻ sơ sinh nữ ở cả 2 nhóm TVSS sớm và TVSS muộn.
Bảng 3.10. Đặc điểm xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi Tuổi thai
Đặc điểm
Non tháng (n=84)
Đủ tháng (n=25)
Tổng
(n=109) p (V)
SL % SL % SL %
WBC
Giảm 21 25,0 5 20,0 26 23,0
0,001 (0,363) Bình thường 36 42,9 2 8,0 38 34,9
Tăng 27 32,1 18 72,0 45 41,3
RBC Giảm 62 73,8 17 68,0 79 72,5 0,568
(0,055) Bình thường 22 26,2 8 32,0 30 27,5
HGB Giảm 64 76,2 17 68,0 81 74,3 0,411
(0,079) Bình thường 20 23,8 8 32,0 28 25,7
PLT Giảm 25 29,8 11 44,0 36 33,0 0,184
(0,127) Bình thường 59 70,2 14 56,0 73 67,0
Nhận xét:
Trong các chỉ số xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, số lượng hồng cầu và huyết sắc tố (hemoglobin) giảm nhiều với tỷ lệ lần lượt 72,5% và 74,3%. Tất cả các chỉ số xét nghiệm ở nhóm trẻ sơ sinh non tháng giảm nhiều hơn nhóm trẻ sơ sinh đủ tháng đặc biệt chỉ số bạch cầu ở nhóm trẻ sơ sinh non tháng giảm nhiều hơn trẻ sơ sinh đủ tháng và có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và độ mạnh liên hệ V = 0,363.
Bảng 3.11. Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu Tuổi thai
Đặc điểm
Non tháng (n=84)
Đủ tháng (n=25)
Tổng
(n=109) p (V) SL % SL % SL %
Glucose máu
Giảm 24 28,6 6 24,0 30 27,5
0,870 (0,051) Bình thường 21 25,0 6 24,0 27 24,8
Tăng 39 46,4 13 52,0 52 47,7 Na +
Giảm 35 41,7 17 68,0 52 47,7
0,061 (0,226) Bình thường 47 56,0 8 32,0 55 50,5
Tăng 2 100 0 0 2 1,8
K+
Giảm 8 9,5 1 4,0 9 8,3
0,123 (0,196) Bình thường 66 78,6 17 68,0 83 76,1
Tăng 10 11,9 7 28,0 17 15,6
Cl - Giảm 11 13,1 3 12,0 14 12,8 0,886 (0,014) Bình thường 73 86,9 22 88,0 95 87,2
GOT Bình thường 43 51,2 5 20,0 48 44,0 0,006 (0,264) Tăng 41 48,8 20 80,0 61 56,0
GPT Bình thường 70 83,3 12 48,0 82 75,2 0,000 (0,344) Tăng 14 16,7 13 52,0 27 24,8
Ure Bình thường 46 54,8 9 36,0 55 50,5 0,100 (0,158) Tăng 38 45,2 16 64,0 54 49,5
Creatinin Bình thường 46 54,8 12 48,0 58 53,2 0,552 (0,057) Tăng 38 45,2 13 52,0 51 46,8
Albumin Giảm 84 100 22 88,0 106 97,2 0,001 (0,308) Bình thường 0 0 3 12,0 3 2,8
Protein TP
Giảm 72 85,7 12 48,0 84 77,1 0,000 (0,377) Bình thường 12 14,3 13 52,0 25 22,9
Nhận xét:
Các chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu đều có thay đổi bất thường nhiều ở cả 2 nhóm trẻ sơ sinh non tháng và đủ tháng. Trong đó nhóm trẻ non tháng có tăng glucose máu (46,4%), giảm Albumin máu (100%), giảm Protein toàn phần (85,7%).
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi thai và các chỉ số xét nghiệm (GOT, GPT, albumin, protein toàn phần) với p < 0,05. Trong đó, protein toàn phần có liên quan đến nhóm tuổi thai của trẻ nhiều nhất với độ liên hệ V = 0,377.
Bảng 3.12. Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu (tiếp) Tuổi thai
Đặc điểm
Non tháng Đủ tháng Tổng
p (V) SL % SL % SL %
Calci ion Giảm 35 53,0 14 63,6 49 55,7 0,386 (0,092) Bình thường 31 47,0 8 36,4 39 44,3
Bilirubin toàn phần
Bình thường 24 75,0 9 64,3 33 71,7 0,458 (0,109) Tăng 8 25,0 5 35,7 13 28,3
CRP/ Pro- calcitonin
Bình thường 31 46,3 2 8,3 33 36,3 0,001 (0,348) Tăng 36 53,7 22 91,7 58 63,7
Nhận xét:
Có 88 trẻ sơ sinh được chỉ định xét nghiệm Calci ion máu, 46 trẻ được chỉ định xét nghiệm Bilirubin toàn phần và 91 trẻ được chỉ định xét nghiệm CRP hoặc Pro – calcitonin. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ tử
vong nhóm trẻ non tháng và đủ tháng với giá trị CRP/ Pro – calcitonin với p < 0,05 và có liên quan đến nhóm tuổi thai mạnh nhất, độ liên hệ V = 0,348.
Bảng 3.13. Đặc điểm xét nghiệm đông máu cơ bản theo tuổi thai Tuổi thai
Đặc điểm
Non tháng (n=84)
Đủ tháng (n=25)
Tổng
(n=109) p (V)
SL % SL % SL %
PT Bình thường 0 0 3 12,0 3 2,8 0,001
(0,308) Kéo dài 84 100 22 88,0 106 97,2
APTT Bình thường 2 2,4 2 8,0 4 3,7 0,190 (0,126) Kéo dài 82 97,6 23 92,0 105 96,3
Fibrino gen
Giảm 38 45,2 12 48,0 50 45,9
0,919 (0,039) Bình thường 34 40,5 9 36,0 43 39,4
Tăng 12 14,3 4 16,0 16 14,7 Nhận xét:
Trong các chỉ số xét nghiệm về đông máu cơ bản theo tuổi thai của trẻ sơ sinh tử vong, số trẻ có tỷ lệ PT kéo dài là 97,2%, trong đó nhóm non tháng 100%
có PT kéo dài. Với chỉ số APTT, tỷ lệ APTT kéo dài là 96,3% trong đó nhóm trẻ sơ sinh non tháng tử vong là 97,6%. Tỷ lệ Fibrinogen giảm chiếm phần lớn ở trẻ sơ sinh tử vong với tỷ lệ 45,9%, trong đó nhóm non tháng là chủ yếu.
Bảng 3.14. Đặc điểm khí máu động mạch theo tuổi thai Tuổi thai
Đặc điểm
Non tháng (n=8)
Đủ tháng (n=5)
Tổng
(n=13) p (V)
pH
< 7,35 7 (87,5) 4 (80,0) 11 (84,6)
0,715 (0,101) 7,35 – 7,45 1 (12,5) 1 (20,0) 2 (15,4)
> 7,45 0 (0) 0 (0) 0 (0)
PaO2
(mmHg)
< 50 5 (62,5) 2 (40,0) 7 (53,8)
0,731 (0,220) 50 – 70 1 (12,5) 1 (20,0) 2 (15,4)
> 70 2 (25,0) 2 (40,0) 4 (30,8) PaCO2
(mmHg)
< 35 2 (25,0) 2 (40,0) 4 (30,8)
0,557 (0,300) 35 – 45 2 (25,0) 2 (40,0) 4 (30,8)
> 45 4 (50,0) 1 (20,0) 5 (38,5) Nhận xét:
Có 13 trẻ sơ sinh được chỉ định xét nghiệm khí máu động mạch. Trẻ sơ sinh tử vong có pH < 7,35 chiếm tỷ lệ cao (84,6%), PaO2 < 50mmHg (53,8%) và PaCO2 > 45mmHg (38,5%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các chỉ số khí máu và nhóm tuổi thai của đối tượng nghiên cứu.
Bảng 3.15. Đặc điểm tổn thương trên Xquang và cắt lớp vi tính sọ não Tuổi thai
Tổn thương
Non tháng Đủ tháng Tổng
p (V)
SL % SL % SL %
Xquang ngực thẳng
Có 62 100 18 94,7 80 98,8 0,069 (0,202)
Không 0 0 1 5,3 1 1,2
CLVT sọ não
Có 1 100 3 75,0 4 80,0 0,576
(0,250)
Không 0 0 1 25,0 1 20,0
Nhận xét:
Trong 81 trẻ sơ sinh được chỉ định Xquang ngực thẳng và 5 trẻ được chỉ định CLVT sọ não, tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong có tổn thương trên Xquang ngực thẳng và CLVT sọ não lần lượt là 98,8% và 80%.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi thai của đối tượng nghiên cứu và kết quả Xquang ngực thẳng, CLVT sọ não.
Bảng 3.16. Đặc điểm bất thường trên siêu âm Doppler tim Tuổi thai
Siêu âm
Non tháng (n=46)
Đủ tháng (n=17)
Tổng
(n=63) p (V) SL % SL % SL %
Siêu âm Doppler
tim
Bất thường 14 30,4 12 70,6 26 41,3
0,004 (0,362) Không 32 69,6 5 29,4 37 58,7
Nhận xét:
Trong số 63 trẻ sơ sinh được chỉ định siêu âm Doppler tim, tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong có bất thường trên siêu âm Doppler tim là 41,3%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa kết quả siêu âm Doppler tim với tuổi thai của trẻ sơ sinh tử vong, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và độ liên hệ V = 0,362.
Bảng 3.17. Đặc điểm chung về mẹ của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm SL (n=109) %
Tuổi mẹ
< 18 8 7,3
18 – 35 83 76,1
> 35 18 16,5
Nghề mẹ
Nông dân 34 31,2
Công nhân 45 41,3
Khác 30 27,5
Trình độ học vấn
THCS hoặc thấp hơn 35 32,1
THPT 55 50,5
Trên THPT 19 17,4
Bệnh lý mẹ
Khỏe mạnh 80 73,4
Tiền sản giật/ Sản giật 1 0,9
Tiền sử đẻ non/ thai lưu 28 25,7
Thời gian vỡ ối Ối vỡ đúng lúc 29 26,6
Ối vỡ sớm 80 73,4
Nhận xét:
Mẹ của đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 18 – 35 chiếm đa số với tỷ lệ 76,1%; 8 trẻ sơ sinh có mẹ < 18 tuổi chiếm tỷ lệ 7,3%.
Trong số trẻ sơ sinh tử vong, số trẻ có mẹ làm công nhân chiếm đa số với 41,3%. Trình độ học vấn của mẹ chủ yếu là trung học phổ thông (50,5%).
Về các bệnh lý của mẹ, đa số trẻ sơ sinh tử vong có mẹ khỏe mạnh (73,4%), tiền sử đẻ non/ thai lưu chiếm tỷ lệ 25,7%, có 1 trẻ sơ sinh tử vong có mẹ mắc tiền sản giật/ sản giật với tỷ lệ 0,9%. Đa số trẻ sơ sinh tử vong có mẹ vỡ ối sớm chiếm tỷ lệ 73,4%.
3.3. Nguyên nhân tử vong
Bảng 3.18. Nguyên nhân chung gây tử vong ở trẻ sơ sinh
Nguyên nhân SL (n=109) %
Bệnh màng trong 32 29,4
Nhiễm trùng sơ sinh 19 17,4
Cực non tháng 17 15,6
Ngạt 14 12,8
Dị tật bẩm sinh 11 10,1
Xuất huyết phổi 8 7,3
Xuất huyết não 4 3,7
Bệnh khác 3 2,8
Bệnh não cấp do Bilirubin 1 0,9
Tổng 109 100
Nhận xét:
Nguyên nhân đứng hàng đầu gây tử vong sơ sinh trong nghiên cứu của chúng tôi là bệnh màng trong chiếm 29,4%. Tiếp đó là các nguyên nhân nhiễm trùng sơ sinh (17,4%) (chủ yếu là nhiễm khuẩn huyết và viêm phổi), cực non tháng (15,6%), ngạt (12,8%) và dị tật bẩm sinh (10,1%). Có 1 ca sơ sinh tử vong nguyên nhân bệnh não cấp do Bilirubin chiếm 0,9%.
Bảng 3.19. Nguyên nhân tử vong ở trẻ sơ sinh theo tuổi thai Tuổi thai
Nguyên nhân
Non tháng (n=84) SL(%)
Đủ tháng (n=25) SL(%)
Tổng (n=109)
SL(%)
p (V)
Bệnh màng trong 32 (38,1) 0 (0) 32 (29,4) 0,000 (0,352) Nhiễm trùng sơ sinh 12 (14,3) 7 (28,0) 19 (17,4) 0,113
(0,152) Cực non tháng 17 (20,2) 0 (0) 17 (15,6) 0,014
(0,235)
Ngạt 8 (9,5) 6 (24,0) 14 (12,8) 0,058
(0,182) Dị tật bẩm sinh 4 (4,8) 7 (28,0) 11 (10,1) 0,001
(0,324)
Xuất huyết phổi 8 (9,5) 0 (0) 8 (7,3) 0,109
(0,154) Xuất huyết não 1 (1,2) 3 (12,0) 4 (3,7) 0,012
(0,242)
Bệnh khác 1 (1,2) 2 (8,0) 3 (2,8) 0,068
(0,175) Bệnh não cấp do
Bilirubin 1 (1,2) 0 (0) 1 (0,9) 0,584
(0,052) Nhận xét:
Bệnh màng trong, nhiễm trùng sơ sinh, cực non tháng và ngạt là những nguyên nhân chủ yếu gây tử vong ở trẻ sơ sinh chiếm tỷ lệ lần lượt là 29,4%, 17,4%, 15,6% và 12,8%. Nhóm trẻ sơ sinh non tháng tử vong nguyên nhân chủ yếu do bệnh màng trong và cực non tháng. Nguyên nhân gây tử vong sơ sinh ở nhóm trẻ đủ tháng là nhiễm trùng sơ sinh, dị tật bẩm sinh và ngạt. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Trong đó, bệnh màng trong có liên quan đến tuổi thai mạnh nhất (V = 0,352).
Bảng 3.20. Nguyên nhân tử vong ở trẻ sơ sinh theo nhóm cân nặng Cân nặng
Nguyên nhân
< 2500g (n=79) SL(%)
≥ 2500g (n=30) SL(%)
Tổng (n=109)
SL(%)
p (V)
Bệnh màng trong 31 (39,2) 1 (3,3) 32 (29,4) 0,000 (0,352) Nhiễm trùng sơ sinh 11 (13,9) 8 (26,7) 19 (17,4) 0,117
(0,150) Cực non tháng 17 (21,5) 0 (0) 17 (15,6) 0,006
(0,265)
Ngạt 9 (11,4) 5 (16,7) 14 (12,8) 0,462
(0,070) Dị tật bẩm sinh 4 (5,1) 7 (23,3) 11 (10,1) 0,005
(0,271) Xuất huyết phổi 7 (8,9) 1 (3,3) 8 (7,3) 0,323
(0,095)
Xuất huyết não 0 (0) 4 (13,3) 4 (3,7) 0,001
(0,317)
Bệnh khác 0 (0) 3 (10,0) 3 (2,8) 0,004
(0,273) Bệnh não cấp do
Bilirubin 0 (0) 1 (3,3) 1 (0,9) 0,103
(0,156) Nhận xét:
Tỷ lệ mắc bệnh màng trong ở nhóm trẻ có cân nặng lúc sinh < 2500g cao hơn ở nhóm trẻ có cân nặng ≥ 2500g (39,2% và 3,3%). Ngược lại tỷ lệ trẻ mắc dị tật bẩm sinh, xuất huyết não, bệnh lý khác ở nhóm trẻ có cân nặng lúc sinh < 2500g thấp hơn nhóm trẻ có cân nặng lúc sinh ≥ 2500g.
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguyên nhân gây tử vong do bệnh màng trong, cực non tháng, dị tật bẩm sinh, xuất huyết não và nguyên nhân khác giữa hai nhóm cân nặng < 2500g và ≥ 2500g. Bệnh màng trong có mối liên quan mạnh nhất với cân nặng lúc sinh (V = 0,352).
Bảng 3.21. Nguyên nhân tử vong ở trẻ sơ sinh theo ngày tuổi nhập viện Tuổi nhập viện
(ngày)
Nguyên nhân
0 – 1 (n=79) SL(%)
2 – 7 (n=22) SL(%)
7 – 28 (n=8) SL(%)
Tổng (n=109)
SL(%)
p (V)
Bệnh màng trong 29 (36,7) 3 (13,6) 0 (0) 32 (29,4) 0,018 (0,271) Nhiễm trùng
sơ sinh 9 (11,4) 6 (27,3) 4 (50,0) 19 (17,4) 0,009 (0,293) Cực non tháng 14 (17,7) 3 (13,6) 0 (0) 17 (15,6) 0,404
(0,129) Ngạt 10 (12,7) 3 (13,6) 1 (12,5) 14 (12,8) 0,992
(0,012) Dị tật bẩm sinh 9 (11,4) 2 (9,1) 0 (0) 11 (10,1) 0,586
(0,099) Xuất huyết phổi 6 (7,6) 2 (9,1) 0 (0) 8 (7,3) 0,691
(0,082) Xuất huyết não 0 (0) 3 (13,6) 1 (12,5) 4 (3,7) 0,004
(0,317) Bệnh khác 2 (2,5) 0 (0) 1 (12,5) 3 (2,8) 0,176
(0,179) Bệnh não cấp do
Bilirubin 0 (0) 0 (0) 1 (12,5) 1 (0,9) 0,002 (0,342) Nhận xét:
Tuổi nhập viện của trẻ 0 – 1 ngày tuổi tử vong thường do nguyên nhân bệnh màng trong (36,7%), cực non tháng (17,7%), ngạt (12,7%).
Trong nhóm 2 – 7 ngày tuổi, nguyên nhân gây tử vong thường là nhiễm trùng sơ sinh (27,3%), xuất huyết não (13,6%). Nhóm trẻ > 7 ngày tuổi tử vong nguyên nhân thường do nhiễm trùng sơ sinh (50%).
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm ngày tuổi nhập viện và nguyên nhân tử vong sơ sinh do bệnh màng trong, nhiễm trùng sơ sinh,
vàng da nhân và xuất huyết não với p < 0,05. Trong đó, bệnh não cấp do Bilirubin có liên quan đến ngày tuổi nhiều nhất V = 0,342.
Bảng 3.22. Nguyên nhân tử vong ở trẻ sơ sinh theo cách sinh Cách sinh
Nguyên nhân
Sinh thường (n=71)
Sinh mổ (n=38)
Tổng
(n=109) p (V)
SL % SL % SL %
Bệnh màng trong 26 36,6 6 15,8 32 29,4 0,023 (0,218) Nhiễm trùng
sơ sinh 11 15,5 8 21,1 19 17,4 0,466
(0,070) Cực non tháng 15 21,1 2 5,3 17 15,6 0,030
(0,208)
Ngạt 11 15,5 3 7,9 14 12,8 0,259
(0,108) Dị tật bẩm sinh 2 2,8 9 23,7 11 10,1 0,001
(0,330)
Xuất huyết phổi 4 5,6 4 10,5 8 7,3 0,351
(0,089)
Xuất huyết não 1 1,4 3 7,9 4 3,7 0,086
(0,164)
Bệnh khác 1 1,4 2 5,3 3 2,8 0,241
(0,112) Bệnh não cấp do
Bilirubin 0 0 1 2,6 1 0,9 0,170
(0,132) Nhận xét:
Nguyên nhân gây tử vong thường gặp ở trẻ sinh thường là bệnh màng trong (36,6%), cực non tháng (21,1%), NTSS (15,5%) và ngạt (15,5%). Trẻ sơ sinh tử vong nguyên nhân do bệnh màng trong, cực non tháng, dị tật bẩm sinh có sự khác biệt về phương pháp sinh, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa đặc điểm thuộc về mẹ và tử vong sơ sinh nguyên nhân do bệnh màng trong
Nguyên nhân
Đặc điểm
Bệnh màng trong
p (V) Có
(n=32)
Không (n=77)
Tổng (n=109) SL % SL % SL % Bệnh lý
của mẹ
TSG/ SG 0 0 1 1,3 1 0,9
0,803 (0,064) Tiền sử ĐN/ TL 8 25,0 20 26,0 28 25,7
Khỏe mạnh 24 75,0 56 72,7 80 73,4 Đặc điểm
ối
Thiểu/ Đa ối 9 28,1 20 26,0 29 26,6 0,817 (0,022) Ối bình thường 23 71,9 57 74,0 80 73,4
Thời gian vỡ ối
Ối vỡ sớm 32 100 48 62,3 80 73,4 0,000 (0,388)
Đúng lúc 0 0 29 37,7 29 26,6
Số thai 1 30 93,8 70 90,9 100 91,7 0,624 (0,047)
≥ 2 2 6,3 7 9,1 9 8,3
Phương pháp sinh
Sinh thường 26 81,3 45 58,4 71 65,1 0,023 (0,218) Sinh mổ 6 18,8 32 41,6 38 34,9
Tuổi mẹ
< 18 4 12,5 4 5,2 8 7,3
0,412 (0,128) 18 – 35 23 71,9 60 77,9 83 76,1
> 35 5 15,6 13 16,9 18 16,5 Nông dân 6 18,8 28 36,4 34 31,2
0,191 (0,174) Nghề mẹ Công nhân 16 50,0 29 37,7 45 41,3
Khác 10 31,3 20 26,0 30 27,5
Trình độ học vấn
≤ THCS 9 28,1 26 33,8 35 32,1
0,456 (0,120)
THPT 19 59,4 36 46,8 55 50,5
Trên THPT 4 12,5 15 19,5 19 17,4 Nhận xét:
Trong các đặc điểm thuộc về mẹ, có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa bệnh màng trong với phương pháp sinh và thời gian vỡ ối. Trẻ sinh thường hay mắc bệnh màng trong cao hơn so với trẻ sinh mổ (81,3% so với 18,8%). Trẻ có mẹ ối vỡ sớm thường mắc bệnh màng trong nhiều hơn mẹ ối vỡ đúng lúc. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa bệnh màng trong với phương pháp sinh và thời gian vỡ ối của mẹ, với p < 0,05 và V lần lượt là 0,218 và 0,388.
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa đặc điểm thuộc về mẹ và tử vong sơ sinh nguyên nhân do cực non tháng
Nguyên nhân
Đặc điểm
Cực non tháng
p (V)
Có Không Tổng
n % n % n %
Bệnh lý của mẹ
TSG/ SG 0 0 1 1,1 1 0,9
0,019 (0,269) TS ĐN/ TL 9 52,9 19 20,7 28 25,7
Khỏe mạnh 8 47,1 72 78,3 80 73,4 Đặc điểm
ối
Thiểu/ Đa ối 3 17,6 26 28,3 29 26,6 0,363 (0,087) Ối bình thường 14 82,4 66 71,7 80 73,4
Thời gian vỡ ối
Ối vỡ sớm 16 94,1 64 69,6 80 73,4 0,035 (0,202) Đúng lúc 1 5,9 28 30,4 29 26,6
Số thai 1 14 82,4 86 93,5 100 91,7 0,126 (0,147)
≥ 2 3 17,6 6 6,5 9 8,3
Tuổi mẹ
< 18 1 5,9 7 7,6 8 7,3
0,804 (0,063) 18 – 35 14 82,4 69 75,0 83 76,1
> 35 2 11,8 16 17,4 18 16,5 Nghề mẹ
Nông dân 3 17,6 31 33,7 34 31,2
0,392 (0,131) Công nhân 9 52,9 36 39,1 45 41,3
Khác 5 29,4 25 27,2 30 27,5
Trình độ học vấn
≤ THCS 6 35,3 29 31,5 35 32,1
0,795 (0,065)
THPT 9 52,9 46 50,0 55 50,5
Trên THPT 2 11,8 17 18,5 19 17,4 Nhận xét:
Trẻ sơ sinh tử vong nguyên nhân do cực non tháng có người mẹ tiền sử đẻ non/ thai lưu chiếm tỷ lệ 52,9%, thời gian vỡ ối sớm với 94,1%, nhóm tuổi mẹ 18 – 35 chiếm 82,4%.
Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa bệnh lý thuộc về mẹ, thời gian vỡ ối với trẻ sơ sinh tử vong nguyên nhân do cực non tháng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và giá trị V lần lượt là 0,269 và 0,202.