Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu Giải pháp kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn xã phú đình huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 66)

Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.4. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

* Phân loại nợ

- Phân loại theo trạng thái nợ:

Trong giai đoạn 2016 - 2018, các tổ chức tín dụng trên địa bàn xã Phú Đình đã phân loại cụ thể như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.4: Phân loại nợ theo chương trình cho vay và trạng thái nợ của người dân tại địa bàn xã Phú Đình giai đoạn 2016 - 2018

ĐVT: Tỷ đồng, %

TCTD

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

So sánh 2017/2016

So sánh

2018/2017 Tốc độ tăng trưởng (+/-) ∆ % (+/-) ∆ % BQ

Quy mô Tỷ trọng

(%) Quy mô

Tỷ trọng

(%)

Quy mô

Tỷ trọng

(%) 1. Tổng quy mô nợ trong

hạn 29,06 100 33,53 100 35,76 100 4,47 15,38 2,23 6,65 1,11

Ngân hàng NN&PTNT 11,32 38,95 14,71 43,87 18,03 50,42 3,39 29,95 3,32 22,57 1,26 Ngân hàng chính sách xã

hội 17,74 61,05 18,82 56,13 17,73 49,58 1,08 6,09 -1,09 -5,79 0,99

2.Tổng quy mô nợ quá

hạn 4,56 100 6,76 100 10,47 100 2,2 48,25 3,71 54,88 1,51

Ngân hàng NN&PTNT 0,15 3,29 3,07 45,41 2,79 26,65 2,92 1.946,7 -0,28 -9,12 4,3 Ngân hàng chính sách xã

hội 4,41 96,71 3,69 54,56 7,68 73,34 -0,72 -16,33 3,99 108,13 1,32

(Nguồn: Các tổ chức tín dụng tại xã Phú Đình)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

+ Nợ trong hạn: tổng quy mô nợ trong hạn tăng, năm 2016 đạt 29,06 tỷ đồng, năm 2017 đạt 33,53 tỷ đồng và năm 2018 đạt 35,76 tỷ đồng. Trong đó NHNN&PTNT có quy mô tăng, khách hàng chủ động nguồn trả nợ trong hạn, cụ thể, năm 2016 đạt 11,32 tỷ đồng, năm 2017 đạt 14,71 tỷ đồng, tăng thêm 29,95% so với năm 2016; năm 2018 đạt 18,03 tỷ đồng, tăng 22,57% so với năm 2017. Đối với NH Chính sách xã hội, quy mô nợ trong hạn không ổn định, năm 2016 đạt 17,74 tỷ đồng, năm 2017 đạt 18,82 tỷ đồng, tăng 6,09% so với năm 2016; năm 2018 đạt 17,73 tỷ đồng, giảm 5,79% so với năm 2017. Tốc độ quy mô tăng trưởng trong hoàn nợ của khách hàng thuộc về NHNN&PTNT đạt 1,26%, tốt hơn so với tốc đọ hoàn nợ trong hạn của khách hàng Ngân hàng CSXH (đạt 0,99%). Nguyên nhân là do đối tượng vay của Ngân hàng CSXH là hộ nghèo, cận nghèo vay để có cơ hội thoát nghèo nhưng các hộ ở vùng quá sâu, lại là người dân tộc thiểu số nên bị hạn chế trong tiếp cận đầu vào sản xuất (đất đai, vốn, kỹ thuật, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón,….), các hộ là người DTTS có trình độ dân trí thấp, thậm chí nhiều hộ không biết phát triển kinh tế hộ còn dựa vào trợ cấp chính sách và tự kiếm ăn qua việc lên nương rẫy, vào rừng khai thác trái phép, hiệu quả kinh tế hộ thấp (năm 2016, tốc độ phát triển kinh tế xã đạt 4,26%, năm 2017 đạt 4,34% và năm 2018 đạt 4,37%), do đó mà khả năng hoàn nợ trong hạn thấp hơn so với NHNN&PTNT.

+ Nợ quá hạn: tổng quy mô nợ quá hạn tăng, năm 2016 đạt 4,56 tỷ đồng, năm 2017 đạt 6,76 tỷ đồng và năm 2018 đạt 10,47 tỷ đồng. Trong đó NHNN&PTNT có quy mô nợ quá hạn không ổn định, cụ thể, năm 2016 đạt 0,15 tỷ đồng, năm 2017 đạt 3,07 tỷ đồng, tăng 1946,75% so với năm 2016, nguyên nhân của tình trạng này là do trên địa bàn xã các hộ tăng thời gian vay dài hạn mong muốn vay với lãi suất thấp và thời gian vay dài nên dư nợ thường tăng;

năm 2018 giảm còn 2,79 tỷ đồng, giảm 9,12% so với năm 2017. Đối với NH Chính sách xã hội, quy mô nợ trong hạn không ổn định, năm 2016 đạt 4,41 tỷ đồng, năm 2017giảm còn 3,69 tỷ đồng, giảm 16,33% so với năm 2016; năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2018 đạt 7,68 tỷ đồng, tăng 108,13% so với năm 2017. Tốc độ quy mô tăng trưởng trong khó trả nợ của khách hàng thuộc về NHNN&PTNT đạt 4,3%, cao hơn so với tốc độ quy mô nợ quá hạn của khách hàng Ngân hàng CSXH (đạt 1,32%). Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng cơ bản, quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức tín dụng nào, bởi nó phản ánh việc sử dụng vốn và khả năng trả nợ của khác hàng với các tổ chức tín dụng. Tỷ lệ nợ quá hạn tỷ lệ nghịch với chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn cao đồng nghĩa với việc nhiều khoản vay bị khách hàng sử dụng sai mục đích, nhiều khoản nợ đến hạn nhưng vì nhiều lý do không thu hồi được. Nợ quá hạn tăng sẽ làm suy giảm khả năng tài chính của ngân hàng, sự bền vững trong hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

- Phân loại nợ quá hạn theo thời gian:

Bảng 3.5: Phân tích nợ quá hạn theo thời gian vay tại xã Phú Đình giai đoạn 2016 - 2018

ĐVT: Tỷ đồng

Ngân hàng

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Tổng giai đoạn 2016-

2018 Ngắn

hạn

Trung hạn

Dài hạn

Ngắn hạn

Trung hạn

Dài hạn

Ngắn hạn

Trung hạn

Dài hạn

Ngắn hạn

Trung hạn

Dài hạn Ngân

hàng NN&PT

NT

0,15 0 0 0,2 1,86 1,01 0,15 1,94 0,7 0,50 3,80 1,71

Ngân hàng Chính sách xã

hội

1,26 2,4 0,75 0,78 1,82 1,09 1,78 3,5 2,4 3,82 7,72 4,24

Tổng 1,41 2,4 0,75 0,98 3,68 2,1 1,93 5,44 3,1 4,32 11,52 5,95

4,56 6,76 10,47 21,79

(Nguồn: Tổng hợp của các tổ chức tín dụng tại xã Phú Đình)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Qua bảng số liệu 3.5 nhận thấy giai đoạn 2016 - 2018 có quy mô nợ qua hạn ngắn hạn đạt 4,32 tỷ đồng, trung hạn đạt 11,52 tỷ đồng và ngắn hạn đạt 5,95 tỷ đồng. Cụ thể:

(1) Nợ ngắn hạn: Đối với Ngân hàng NN&PTNT, năm 2016 nợ 0,15 tỷ đồng, năm 2017 nợ đạt 0,2 tỷ đồng và năm 2018 nợ 0,15 tỷ đồng. Ngân hàng chính sách xã hội: năm 2016 nợ được 1,26 tỷ đồng, năm 2017 nợ 0,78 tỷ đồng và năm 2018 nợ 1,78 tỷ đồng. Đây là khoản nợ của khách hàng có tỷ lệ thấp nhất trong 3 loại kỳ hạn vay, thường phục vụ cho một chu kỳ SXKD của các hộ, các hộ vừa có thời gian quay vòng vốn trả lại yên tâm không lo trả nợ quá sớm, phù hợp với nhiều đối tượng.

(2) Nợ trung hạn: Đối với Ngân hàng NN&PTNT, năm 2016 nợ 0 tỷ đồng, năm 2017 nợ 1,86 tỷ đồng và năm 2018 nợ 1,94 tỷ đồng. Ngân hàng chính sách xã hội: năm 2016 nợ 2,4 tỷ đồng, năm 2017 nợ đạt 1,82 tỷ đồng và năm 2018 nợ 3,5 tỷ đồng.

(3) Nợ dài hạn: Đối với Ngân hàng NN&PTNT, năm 2016 nợ 0 tỷ đồng, năm 2017 nợ 1,01 tỷ đồng và năm 2018 nợ 0,7 tỷ đồng. Ngân hàng chính sách xã hội: năm 2016 nợ 0,75 tỷ đồng, năm 2017 nợ đạt 1,09 tỷ đồng và năm 2018 nợ 2,4 tỷ đồng.

Từ cách phân loại nợ của TCTD tại địa bàn nhận thấy đã linh hoạt cho các đối tượng khách hàng vay vốn, sử dụng triệt để nguồn vốn sẵn có từ TW chuyển về để phát huy thế mạnh riêng. Đồng thời, cho thấy công tác phân loại tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng vay trả vốn theo các loại hình vay theo thời gian. Chính điều này làm cho chất lượng tín dụng nâng lên, hình ảnh uy tín Chi nhánh được KH đón nhận.

- Phân loại nợ theo hình thức cho vay và đơn vị ủy thác:

Qua bảng số liệu 3.6 dưới đây nhận thấy Chi nhánh đã áp dụng hình thức cho vay là cho vay ủy thác (qua các đơn vị như hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn thanh niên), phân loại nợ phản ánh như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.6:Phân tích nợ theo hình thức cho vay và đơn vị ủy thác tại địa bàn xã Phú Đình giai đoạn 2016 - 2018

Tổ chức UT-

CT ĐVT

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

NHNN &

PTNT

NHCS XH

NHNN &

PTNT

NHCS XH

NHNN &

PTNT

NHCS XH 1.Nợ trong hạn

Tỷ đồng

29,06 33,53 35,76

Hội nông dân 3,47 4,84 4,21 6,2 5,26 4,6

Hội phụ nữ 3,8 6,41 4,47 5,7 5,34 5,5

Hội cựu chiến

binh 2,1 3,86 4,2 5,41 4,8 5,4

Đoàn thanh

niên 1,95 2,63 1,86 1,51 2,63 2,23

2.Nợ quá hạn

Tỷ đồng

4,56 6,76 10,47

Hội nông dân 0,12 1,24 1,12 1,26 1,01 2,43

Hội phụ nữ 0,03 1,61 1,01 1,32 0,92 2,9

Hội cựu chiến

binh 0 0,92 0,76 0,97 0,45 1,78

Đoàn thanh

niên 0 0,64 0,18 0,14 0,41 0,57

3.Tỷ trọng nợ quá hạn/Tổng nợ quá hạn

%

100 100 100

Hội nông dân 2,63 27,19 16,79 18,89 9,65 23,21

Hội phụ nữ 0,66 35,31 15,14 19,79 8,79 27,7

Hội cựu chiến

binh 0 20,18 11,39 14,54 4,3 17,00

Đoàn thanh

niên 0 14,04 2,7 2,1 3,92 5,44

(Nguồn: Báo cáo các tổ chức tín dụng tại xã Phú Đình)

Có thể thấy rằng, với hình thức cho vay ủy thác qua các đơn vị như Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh các tổ chức tín dụng trên địa bàn xã Phú Đình cho vay đạt tỷ lệ lớn nhất. Đây chính là kênh tín dụng quan trọng, giúp thực hiện mục tiêu phục vụ các hộ nghèo và các đối tượng chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

sách trên địa bàn cho ngân hàng trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp của xã.

Chi phí hoạt động khác và chi phí dự phòng rủi ro tín dụng

Đây là hai khoản chi phí nhỏ nhất và chiếm tỷ trọng không đáng kể trong cơ cấu chi phí của TCTD tại địa bàn. Đây cũng là hệ quả của việc đảm bảo khả năng thanh toán từ Chính phủ đối với TCTD tại địa bàn, việc cấp bù chênh lệch giữa chi phí và thu nhập.

Một phần của tài liệu Giải pháp kết nối cung cầu tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn xã phú đình huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)