Quy trình thực hiện đánh giá trên phần mềm Ales với cây lúa

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích hợp đất sản xuất nông nghiệp cho huyện bát xát tỉnh lào cai (Trang 64 - 70)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Đánh giá thích nghi đất đai tự động (ALES) cho cây lúa

3.4.2. Quy trình thực hiện đánh giá trên phần mềm Ales với cây lúa

Thực hiện nhập dữ liệu vào ALES, đây là một phần mềm xử lý thông tin đưa ra quyết định về thích hợp đất đai rất mạnh xây dựng theo FAO, được sử dụng hiệu quả trên thế giới.

Bước 1: Thiết lập các thông số trên phần mềm Ales

Hình 3.11. Thiết lập các thông số trên phần mềm Ales Bước 2: Mô tả yêu cầu sử dụng đất (LUR) và đặc điểm đất đai (LC)

Tạo mới các yêu cầu sử dụng đất LUR (Land Use Requirements) với các thuộc tính:

Bảng 3.8.Tổng hợp các yêu cầu sử dụng đất LUR

Thuộc tính Loại đất TP cơ giới Phân tầng

độ cao Độ dốc Chế độ tưới

Code KH_DAT TPCG DO CAO DO_DOC CD_TUOI

Descritptive name

THO

NHUONG TP CO GIOI DO CAO DO DOC CD TUOI Number of

severity levels 8 5 5 8 4

Name for severity level

1 S1 S1 S1 S1 S1

2 S2 S2 S2 S2 S2

3 S3 S3 S3 S3 S3

4 N N N N N

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.12. Khai báo các LUR

Căn cứ theo yêu cầu sử dụng đất của cây lúa nước với các yếu tố tự nhiên sử dụng để đánh giá, việc khai báo, gán các cấp độ từ S1 đến N cho từng giá trị theo số lượng tổng hợp ở bảng trên, việc gán dữ liệu này được coi là việc định nghĩa cấp thích hợp đơn tính.

Bước 3: Nhập dữ liệu các tính chất đất đai vào ALES

Bảng 3.9. Tổng hợp các tính chất đất đai (LC - Land characteristic) LC

Thuộc tính Loại đất TP cơ giới

Dầy tầng

đất Độ dốc Chế độ tưới

Code KH_DAT TPCG DAY_TD DO_DOC CD_TUOI

Descritptive name THO NHUONG

THANH PHAN

CO GIOI

DO DAY TANG

DAT

DO DOC

CHE DO TUOI Number of severity

levels 8 5 5 8 4

Unit of measurement do

abbreviation for LC class

1 G1 T1 H1 Sl1 I1

2 G2 T2 H2 Sl2 I2

3 G3 T3 H3 Sl3 I3

4 G4 T4 N Sl4 N

5 G5 N Sl5

6 G6 Sl6

7 G7 N

8 G9

9 G10

10 N

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.13. Nhập dữ liệu khai báo đặc điểm đất đai trên ALES

Bước 4: Mô tả kiểu sử dụng đất trồng cây lúa nước (LUT)

Nghiên cứu đánh giá thích hợp yếu tố tự nhiên đối với đất trồng cây lúa nước nên kiểu sử dụng đất ở đây chỉ là “Dat trong cay lua nuoc”.

Hình 3.14. Mô tả LUT Bước 5: Xây dựng cây quyết định cho LUT1

Xây dựng cây quyết định cho đánh giá thích hợp trên Ales được lập trình gán các yếu tố và phân cấp các yếu tố theo các cấp độ khác nhau, từ đó phần mềm sẽ tự động chọn lọc, đánh giá và phân cấp thích hợp đa chỉ tiêu theo từng cấp độ (có giải thích rõ yếu tố hạn chế).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.15. Xây dựng cây quyết định

Bước 6: Xác định các nhân tố cho tính toán và hạn chế lớn nhất

Hình 3.16. Xác định yếu tố hạn chế lớn nhất Ales

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bước 7: Nhập LMU từ GIS vào ALES

Hình 3.17. Nhập dữ liệu từ GIS vào ALES

Hình 3.18. Kết quả đánh giá đơn vị bản đồ đất đai

Bước 8: Kết quả đánh giá thích hợp cây lúa nước trên địa bàn nghiên cứu.

Bảng 3.10. Tổng hợp số liệu phân cấp thích hợp các yếu tố tự nhiên

STT Cấp thích hợp Diện tích

(Ha)

cấu % Ghi chú

1 1 1535,65 1,45 Rất thích hợp

2 2 KH_DAT/TPCG 2981,85 2,82 Thích hợp trung bình (02 yếu tố hạn chế) 3 2DO_DOC/KH_DAT/TPCG 67,96 0,07 Thích hợp trung bình

(03 yếu tố hạn chế) 4 2DO_DOC/CD_TUOI/TPCG 1000,35 0,95 Thích hợp trung bình

(03 yếu tố hạn chế) 5 2KH_DAT/TPCG/DO_CAO 349,62 0,33 Thích hợp trung bình

(02 yếu tố hạn chế)

6 2KH_DAT/TPCG 437,03 0,41 Thích hợp trung bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn (02 yếu tố hạn chế)

7 3CD_TUOI/DO_DOC 1193,98 1,13 Ít thích hợp

(02 yếu tố hạn chế) 8 3CD_TUOI/DO_DOC/DOCAO 1141,15 1,08 Ít thích hợp

(03 yếu tố hạn chế)

9 3DO_DOC/DOCAO 1532,10 1,45 Ít thích hợp

(2 yếu tố hạn chế)

10 3DO_DOC/KH_DAT 274,72 0,26 Ít thích hợp

(02 yếu tố hạn chế)

11 3DO_DOC/KH_DAT 686,81 0,65 Ít thích hợp

(02 yếu tố hạn chế)

12 3DO_DOC/TPCG 1141,15 1,08 Ít thích hợp

(02 yếu tố hạn chế)

13 3DO_DOC/TPCG 1426,44 1,35 Ít thích hợp

(02 yếu tố hạn chế)

14 3DO_DOC 137,36 0,13 Ít thích hợp

(1 yếu tố hạn chế)

15 3TPCG 1289,08 1,22 Ít thích hợp

(01 yếu tố hạn chế)

16 3TPCG/ DO_DOC 792,47 0,75 Ít thích hợp

(02 yếu tố hạn chế)

17 4DO_DOC 2546,46 2,41

Không thích hợp (01 yếu tố hạn chế là

độ dốc)

18 NON 87124,41 82,46 Không đánh giá

Tổng diện tích 105662,36 100 (Kết quả phân tích từ ALES)

Qua bảng số liệu ta thấy, kết quả đánh giá theo yếu tố tự nhiên (05 yếu tố cho thấy:

Phần diện tích rất thích hợp hay thích hợp cao là 1535,65 ha chiếm 1,45 % tổng diện tích đất của huyện, phần diện tích thích hợp trung bình là 4836,81 chiếm 4,58 % diện tích khu vực đánh giá. Phần diện tích thích kém thích hợp là 9615,27 ha chiếm 9,1 %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tổng diện tích khu vực đánh giá. Đặc biệt, kết quả đã chỉ ra phần diện tích 2546,46 chiếm 2,41 % và 87124,41 ha chiếm 82,46 % bởi đây là diện tích mà bề mặt là đất Phi nông nghiệp, Ao, hồ và mặt nước chuyên dùng, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích hợp đất sản xuất nông nghiệp cho huyện bát xát tỉnh lào cai (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)