CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VN - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng
a. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) là một trong bốn ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam, Vietinbank có tổng tài sản chiếm hơn 25% thị phần trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Nguồn vốn của ngân hàng Công Thương Việt Nam luôn tăng trưởng qua các năm, tăng mạnh kể từ năm 1996 đạt bình quân 20%/năm.
Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank trải qua 3 giai đoạn :
- Giai đoạn 1: Tháng 07/1988- 1990
Ngân hàng Công Thương Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 1988 sau khi tách ra từ NHNNVN.
- Giai đoạn 2: Từ năm 1991-1996
Tháng 10/1990 Pháp lệnh NHNN, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính có hiệu lực thi hành - đánh dấu bước “phân định rõ chức năng của NHNN và ngân hàng kinh doanh” khẳng định Ngân hàng TMCP Công Thương là một NHTM có thành viên là các Chi nhánh hạch toán phụ thuộc, một pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập.
- Giai đoạn 3: Tháng 9/1996 đến nay
Ngân hàng Công Thương được tổ chức lại theo mô hình tổng công ty Nhà nước theo quyết định 285/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 của Thống đốc NHNN.
Cho đến thời điểm này, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam có hệ thống mạng lưới trải rộng trên toàn quốc, bao gồm 1 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch. Vietinbank còn có: 9 công ty hạch toán độc lập, 5 đơn vị sự nghiệp. Bên cạnh đó Vietinbank còn tự hào là thành viên chính thức của các tổ chức có uy tín nhƣ:
- Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (VNBA).
- Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á (AABA).
- Hiệp hội tài chính viễn.
- Liên Ngân hàng (SWIFT).
- Tổ chức phát hành và thanh toán thẻ VISA, MASTER Quốc tế.
Vietinbank là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000. Hiện tại, Vietinbank đã ký 8 hiệp định khung với các Quốc gia Bỉ, Đức, Hàn Quốc, Thụy Sĩ và có quan hệ đại lý với trên 900 Ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.
b. Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - CN Đà Nẵng
Tháng 11/1988, theo Nghị Định 53/HĐBT về chuyển đổi hệ thống Ngân hàng - Ngân hàng hai cấp, Ngân hàng Công Thương được thành lập cùng với những Chi nhánh phụ thuộc, theo đó Chi nhánh tại Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng đƣợc thành lập. Năm 1991, theo luật Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Công Thương Việt Nam tại tỉnh Quảng Nam đổi tên thành Ngân hàng Công Thương Quảng Nam - Đà Nẵng.
Ngày 01/01/1997, sau sự kiện chia tách tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Quảng Nam - Đà Nẵng tách thành hai Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam là Chi nhánh Đà Nẵng và Chi nhánh
Quảng Nam.
Ngày 03/07/2009, NHNN nước ký quyết định số 14/GP-NHNN thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, do vậy Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đà Nẵng được đổi thành Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng.
Ngân hàng TMCP Công Thương VN - Chi nhánh Đà Nẵng là một đơn vị hạch toán phụ thuộc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, tổ chức và hoạt động theo phân cấp, có con dấu riêng và trụ sở tại số 218 Nguyễn Văn Linh - Quận Thanh khê - Thành phố Đà Nẵng.
2.1.2. Chứ năn , n ệm vụ và ơ ấu tổ chức của Ngân Hàng TMCP Côn T ƣơn V ệt Nam - CN Đà Nẵng
a. Chức năng, nhiệm vụ
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Đà Nẵng là đơn vị trực thuộc của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam thực hiện một số nội dung thuộc chức năng nhƣ sau:
- Huy động vốn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với nhiều hình thức:
mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kì phiếu, trái phiếu…
- Đầu tƣ vốn tín dụng bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế.
- Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức Tài chính, Tín dụng và cá nhân trong và ngoài nước như tiếp nhận và triển khai các dự án, dịch vụ giải ngân cho các dự án, thanh toán thẻ Tín dụng, séc du lịch…
- Thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ nhƣ: chuyển tiền điện tử trong nước, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT…
- Chi trả kiều hối, mua bán ngoại tệ, chiết khấu, cho vay cầm cố các chứng từ có giá.
- Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác
nhau trong và ngoài nước.
- Thực hiện các dịch vụ khác.
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng có nhiệm vụ chính sau:
- Tổ chức huấn luyện nhân viên theo yêu cầu của các nghiệp vụ tại Chi nhánh theo quy định của Tổng giám đốc.
- Kiểm tra các đơn vị trực thuộc trong việc chấp hành chế độ, thể lệ nghiệp vụ do Tổng giám đốc ban hành.
- Chấp hành chế độ báo cáo thống kê theo pháp lệnh kế toán thống kê và chế độ thông tin báo cáo do Tổng giám đốc ban hành.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc giao.
b. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng
Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng ở Phụ lục 2.1 bao gồm các phòng ban sau:
Phòng Khách hàng doanh nghiệp: thực hiện nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
Phòng Bán lẻ: thực hiện nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp vi mô, siêu vi mô và khách hàng cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, phát hành thẻ ATM và thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử,
Phòng Kế toán - Điện toán: thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chi nhánh. Trong phòng có tổ điện toán thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại Chi nhánh, bảo trì bảo dƣỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Chi nhánh.
Phòng Tiền tệ - Kho quỹ: quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo qui định của NHNN và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, cất giữ tài sản, ứng và thu tiền cho Phòng giao dịch.
Phòng Tổ chức Hành chính: thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và qui định của NH TMCP Công Thương Việt Nam.
Phòng Tổng hợp - Tiếp thị: tham mưu cho Ban Giám đốc trong các nghiệp vụ kế hoạch, dự báo kế hoạch kinh doanh, công tác quản lý rủi ro, rủi ro tác nghiệp của Chi nhánh.
Phòng Giao dịch loại 1: thực hiện các nghiệp vụ nhƣ huy động vốn, cho vay cá nhân, tổ chức kinh tế xã hội dưới mọi hình thức và các loại hình dịch vụ NH bán lẻ.
Phòng Giao dịch loại 2: thực hiện nghiệp vụ huy động vốn từ cá nhân, các tổ chức kinh tế xã hội dưới mọi hình thức, cho vay cá nhân và doanh nghiệp siêu vi mô.
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng TMCP Côn T ƣơn V ệt Nam - CN Đà Nẵng
Trong thời gian gần đây, tình hình kinh tế thế giới cũng nhƣ nền kinh tế Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm với nhiều diễn biến phức tạp khó có thể dự báo trước. Trước tình hình diễn biến trên, hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Đà Nẵng trong thời gian qua cũng đã đối mặt với những khó khăn cùng với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các NHTM khác trên cũng địa bàn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực hết mình của tập thể nhân viên và lãnh đạo, Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Đà Nẵng đã từng bước vượt qua những khó khăn và đã đạt được rất nhiều thành tích đáng khích lệ. Từ đó, khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường, tạo cơ sở phát triển mạnh mẽ trong tương lai.
a. Tình hình huy động vốn
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CN Đà Nẵng là một trong những NHTM có thị phần huy động vốn và cho vay lớn trên địa bàn thành phố. Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Đà Nẵng đã thực hiện nhiều sản phẩm dịch vụ, nhiều hình thức huy động vốn mới nhằm đáp ứng yêu cầu cho KH
Trong những năm gần đây, với sự phát triển của khối Ngân hàng thương mại cổ phần, thị phần huy động vốn và cho vay của Vietinbank Đà Nẵng có xu hướng bị thu hẹp. Mặc dù vậy nguồn vốn huy động của Vietinbank Đà Nẵng vẫn có sự tăng trưởng tốt, thể hiện qua Bảng 2.1
Qua Bảng 2.1 cho thấy tổng nguồn vốn tăng lên đến 55,52% so với năm 2015. Có thể thấy đƣợc tình hình kinh tế có nhiều khởi sắc, bằng các gói kích cầu của chính phủ nên nguồn huy động vốn đƣợc tăng mạnh so với các năm trước, điều này cho thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh diễn ra khá tốt, đáp ứng đƣợc các chỉ tiêu hoạt động
Trong tổng nguồn vốn huy động thì tiền gửi dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân chiếm khoản 53,2% và có xu hướng tăng so qua các năm. Đến năm 2016 tiền gửi dân cƣ chiếm tỷ trọng lên đến 54,17% và số vốn dân cƣ huy động đƣợc là 3.618.167 triệu đồng, tăng 58,69% so với năm 2015
Nguồn vốn huy động thứ hai, chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh và tiền gửi của doanh nghiệp, chiếm bình quân tỷ trọng khoảng 46,5%. Năm 2016 tiền gửi doanh nghiệp chiếm 45,56%
và tỷ trọng này giảm nhẹ so với năm 2015 là 1,05%. Trong năm 2016, chi nhánh huy động từ doanh nghiệp đƣợc 1.043.081 triệu đồng, tăng 52,02% so với năm 2015.
Tiền gửi vốn chuyên dùng chiếm tỷ trọng rất nhỏ và đang có xu hướng giảm dần qua các năm gần đây. Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng vốn chuyên
dùng cũng góp một phần hiệu quả trong hoạt động vốn của Chi nhánh.
Doanh số cho vay trong giai đoạn năm 2014-2016 đều tăng qua các năm. Năm 2016 doanh số cho vay là 12.790.210 triệu đồng, trong đó doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng 94,35%. Doanh số cho vay năm 2016 tăng 42,33%. Điều này cho thấy ngân hàng đạt đƣợc hiệu quả cao trong việc cho vay.
- Doanh số thu nợ: Song song với hoạt động cho vay, vấn đề thu nợ luôn đƣợc ngân hàng chú trọng và đây cũng là chỉ tiêu quan trọng trong công tác đánh giá hiệu quả cho vay của ngân hàng. Doanh số thu nợ cho thấy đƣợc số tiền thực tế khách hàng đã trả. Qua 3 năm doanh số thu nợ tăng dần cụ thể là năm 2014 doanh số thu nợ là: 5.972.060 triệu đồng, doanh số thu nợ năm 2015 là 7.584.008 triệu đồng và năm 2016 có doanh thu thu nợ 9.788.673 triệu đồng, điều đó cho thấy ngân hàng đã đạt hiệu quả trong việc sử dụng chính thức thu hồi nợ đối với khách hàng.
Dƣ nợ cuối kỳ tăng trong giai đoạn 2014-2016, năm 2014 dƣ nợ cuối kỳ là: 2.489.707 triệu đồng đến năm 2016 ngân hàng có dƣ nợ cuối kỳ là 6.893.542 triệu đồng.
Nợ xấu của chi nhánh trong 3 năm qua giảm và chiếm tỷ lệ ngày càng thấp qua các năm. Năm 2014 nợ xấu của Chi nhánh từ 3.823 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,154% giảm còn 1.379 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0,02% vào năm 2016.
Điều này cho thấy chi nhánh thực hiện tốt các chính sách xử lý nợ xấu.
Trước sự ổn định về nền kinh tế nói chung và sự khởi sắc trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng trong giai đoạn 2014-2016. Ngân hàng Công Thương – CN Đà Nẵng đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bằng cách mở rộng về qui mô, đẩy mạnh chất lƣợng dịch vụ, đa dạng hóa dịch vụ để phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng và đạt đƣợc nhiều hiệu quả tốt trong kinh doanh
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động của gân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Đà ẵng trong thời gian qua (Đ T : triệu đồng)
Nguồn vốn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015
ố Tiền T t ng ố Tiền T t ng ố Tiền T t ng % Ch nh lệch T lệ Chênh lệch T lệ
TG DN 1.478.174 47,34 2.001.778 46,61 3.043.081 45,56 523.604 35,42 1.041.303 52,02
TG Dân cư 1.634.719 52,35 2.280.077 53,09 3.618.167 54,17 645.358 39,48 1.338.090 58,69
TG VCD 9.872 0,32 12.884 0,30 18.034 0,27 3.012 30,51 5.150 39,97
Tổng 3.122.765 100 4.294.739 100 6.679,282 100 1.171,974 37,53 2.384.543 55,52
( Nguồn Phòng Tổng Hợp gân hàng Công Thương - C Đà ẵng )
Bảng 2 2 Tình hình hoạt động tín dụng của gân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Đà ẵng
(Đ T : triệu đồng )
Nguồn vốn Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015
ố Tiền T t ng ố Tiền T t ng ố Tiền T t ng Ch nh lệch T lệ Ch nh lệch T lệ
1 Doanh số C 6.405.065 100 8.986.306 100 12.790.210 100 2.581.241 40,30 3.803.903 42,33
g n hạn 6.005.757 93,77 8.402.196 93,5 12.067.563 94,35 2.96.439 39,90 3.665.366 43,62
Trung-dài hạn 399.308 6,23 584.110 6,5 722.647 5,65 184.802 46,28 138.537 23,72
2 Doanh số thu nợ 5.972.060 100 7.584.008 100 9.788.673 100 1.611.948 26,99 2.204.664 29,07
g n hạn 5.630.344 94,28 6.939.367 91,5 9.125.979 93,23 1.309.023 23,25 2.186.612 31,51
Trung-dài hạn 341.716 5,72 644.641 8,5 662.693 6,77 302.925 88,65 18.052 2,80
3 Dư nợ cuối ỳ 2.489.707 100 3.892.005 100 6.893.542 100 1.402.298 56,32 3.001.537 77,12
g n hạn 1.838.645 73,85 2.975.438 76,45 5.321.814 77,2 1.136.793 61,38 2.346.377 78,86
Trung-dài hạn 651.062 26,15 916.567 23,55 1.213.374 22,8 265.505 40,78 296.807 32,38
ợ ấu 3.823 1.557 1.379 -2.266 -59,28 -178 -11,44
Tỷ lệ nợ ấu 0,154 0,04 0,02 -0,114 -0,020
( Nguồn Phòng Tổng Hợp gân hàng Công Thương - C Đà ẵng )
b. Về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Đà Nẵng Bảng 2.3 Tình hình hoạt động inh doanh của gân hàng TMCP Công Thương – C Đà ẵng
(Đ T : triệu đồng ) Nguồn vốn
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015
Sô Tiền T t ng
% ố Tiền T t ng ố Tiền T t ng Ch nh lệch T lệ % Chênh lệch T lệ
Tổng thu nhập 381.459 100 575.377 100 911.240 100 193.918 50,84 335.863 58,37
Thu từ ĐTD 256.439 67,23 374.336 65,06 560.184 61,48 117.897 45,97 185.848 49,65
Thu từ D 88.209 23,12 142.134 24,70 246.985 27,10 53.925 61,13 104.851 73,77
Thu từ Đ hác 36.811 9,65 58.907 10,24 104.071 11,42 22.096 60,03 45.164 76,67
Tổng chi phí 329.181 100 489.011 100 768.034 100 159.830 48,55 279.023 57,06
Chi trả l i 212.348 64,51 295.079 60,34 430.892 56,10 82.731 38,96 135.813 46,03 Chi trả d ch vụ 83.879 25,48 138.206 28,26 244.861 31,88 54.327 64,77 106.655 77,17
Chi phí Khác 32.954 10,01 55.726 11,40 92.281 12,02 22.772 69,10 36.555 65,60
ợi nhuận 52.278 86.366 143.206 34.088 65,21 56.840 65,81
(Nguồn: Phòng Tổng Hợp gân hàng Công Thương - C Đà ẵng)
Ngân hàng TMCP Công Thương luôn đạt được mức lợi nhuận cao trong những năm gần đây. Thu nhập của Ngân hàng tăng qua các năm cụ thể năm 2014 đạt tổng thu nhập là 381.459 triệu đồng, tổng thu nhập năm 2015 là 575.377 triệu đồng, tổng thu nhập năm 2015 là 575.377 triệu đồng và năm 2016 tổng thu nhập lê đến 911.240 triệu đồng. Trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn đóng góp nhiều nhất trong tổng thu nhập. Tuy nhiên, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng có xu hướng giảm qua các năm đồng thời tỷ trọng đóng góp của các hoạt động khác tăng lên.Sở dĩ có sự thay đổi về xu hướng trong giai đoạn này là do Ngân hàng đang mở rộng và đa dạng về sản phẩm và các dịch vụ của mình.
c. Về tình hình hoạt động dịch vụ - Hoạt động thanh toán quốc tế
Với thế mạnh trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của CN Đà Nẵng tăng trưởng không ngừng qua các năm. Hoạt động thanh toán quốc tế bao gồm: chuyển tiền nước ngoài, nhờ thu, thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)…
Năm 2016, hoạt động thanh toán quốc tế đạt kết quả khá tốt với doanh số thanh toán xuất khẩu đạt 15.622 triệu USD, doanh số thanh toán nhập khẩu đạt 17.009 triệu USD.
- Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một trong những ngân hàng đi đầu trong việc phát hành và thanh toán các loại thẻ. Hiện nay, CN Đà Nẵng đang phát hành và chấp nhận thanh toán các loại thẻ nội địa và quốc tế nhƣ Visa, MasterCard, Diner Clup, JCB, VCB Connect 24, MTV…
Đặc biệt trong năm 2016 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã liên kết với các trung tâm mua sắm nhƣ Pico, Nguyễn Kim, siêu thị Intermex, Viễn Thông A, Phan Khang, Metro…áp dụng các chương trình siêu khuyến