Thực trạng phân tích BCTC của doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 58 - 81)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP

2.2.2. Thực trạng phân tích BCTC của doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng

Phân tích BCTC đƣợc thực hiện với mục đích giúp cho quá trình thẩm định cho vay diễn ra một cách thống nhất và khoa học, nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng.

a. Tổ chức công tác phân tích BCTC của doanh nghiệp

Công tác phân tích BCTC của khách hàng đƣợc Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng xác định là một trong những khâu quan trọng nhất trong cả qui trình thẩm định cho vay. Trên cơ sở phân tích, đánh giá đó ngân hàng quyết định có cho vay hay không và cho vay bao nhiêu với thời hạn như thế nào. Do đó Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng đã ban hành hướng dẫn thẩm định cho vay, trong đó có nội dung về phân tích tình BCTC của khách hàng. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả xin giới thiệu nội dung công tác phân tích BCTC của khách hàng doanh nghiệp đề nghị cấp tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng như sau:

* Thu thập và ử lý thông tin của hách hàng

Công tác phân tích BCTC khách hàng của Ngân hàng TMCP Công Thương được ngân hàng giao cho cán bộ tín dụng của ngân hàng thực hiện.

Công việc đầu tiên của công tác phân tích BCTC khách hàng doanh nghiệp đó là thu thập và xử lý thông tin của khách hàng.

Trên cơ sở các hồ sơ do khách hàng cung cấp, CBTD tìm hiểu tƣ cách pháp lý của khách hàng nhƣ có đầy đủ năng lực dân sự, năng lực hành vi dân sự hay không, được thành lập và hoạt động có đúng quy định không, người đại diện pháp nhân đã đúng thẩm quyền chƣa, đối chiếu với các quy định của

pháp luật hiện hành để xem xét khách hàng có đủ điều kiện kinh doanh và vay vốn không. Ví dụ với khách hàng là Công Ty CP X. CBTD thu thập các thông tin cần thiết gồm:

- Giấy chứng nhận ĐKKD gần nhất số: 0400102101 do Sở KH&ĐT TP Đà Nẵng cấp lần đầu ngày 07/03/2005, thay đổi lần thứ 13 ngày 05/04/2017.

- Hồ sơ pháp lý của Công ty đầy đủ và đảm bảo theo quy định

- Năng lực quản lý: Cơ quan quyết định cao nhất của Công Ty CP X là Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị đề cử và bổ nhiệm Tổng giám đốc và ban điều hành.

- Công Ty CP X là khách hàng có quan hệ truyền thống với Chi nhánh, có lịch sử giao dịch uy tín với Ngân hàng.

- Ngành nghề SXKD chính:

+ Sản xuất thuốc, hóa dƣợc và dƣợc liệu

+ Sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế, nha khoa, chỉnh hình và phục hồi + Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

+ Bán buôn chuyên doanh khác chƣa đƣợc phân vào đâu + Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác + Hoạt động trợ giúp xã hội không tập trung khác…

Vốn đăng ký kinh doanh đến thời điểm gần nhất: 73.776.050.000 đồng Công ty có trụ sở chính tại TP. Đà Nẵng với văn phòng làm việc có diện tích 300 m2.

+ Công ty có hai nhà máy sản xuất tại Đà Nẵng và Quảng Nam.

+ 02 Chi nhánh tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cùng 1 văn phòng đại điện tại Cần Thơ: thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, giới thiệu sản phẩm và cung cấp sản phẩm của Công Ty CP X đến khách hàng.

+ Và hệ thống các cửa hàng tại Đà Nẵng

Chi nhánh đánh giá mặc dù cơ cấu nhân sự chủ chốt của doanh nghiệp

có thay đổi so với năm 2016 nhưng nhìn chung ban lãnh đạo là người có năng lực và kinh nghiệm trong quản lý và điều hành. Với chiến lƣợc kinh doanh mà ban lãnh đạo công ty đã đề ra, Chi nhánh có cái nhìn lạc quan về khả năng phát triển thị phần của Khách hàng cũng nhƣ cải thiện và nâng cao chất lƣợng dịch vụ đối với các kênh phân phối truyền thống. Sơ đồ tổ chức Công Ty CP X ở Phụ lục 2.3

* Thẩm định độ tin cậy và hợp lý của các BCTC

Khi đến vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng, khách hàng phải cung cấp các báo cáo tài chính đƣợc lập trong 2 hoặc 3 năm gần nhất. Trên cơ sở tài liệu KH cung cấp, CBTD tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng kiểm tra mức độ tin cậy của các thông tin tài chính đƣợc cung cấp. Để thẩm định mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính, CBTD tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng đã thực hiện các bước sau:

- Nghiên cứu kỹ số liệu của các báo cáo tài chính.

- Sử dụng kiến thức kế toán tài chính và kỹ năng phân tích để phát hiện - Những điểm đáng nghi ngờ hay những bất hợp lý trong báo cáo tài chính.

- Mời Khách hàng đến thảo luận, phỏng vấn và yêu cầu giải thích về những điểm đáng nghi ngờ phát hiện đƣợc.

- Viếng thăm doanh nghiệp để quan sát và nếu cần tận mắt xem lại tài liệu kế toán và chứng từ gốc làm căn cứ lập các báo cáo tài chính.

- Yêu cầu khách hàng cung cấp thêm hồ sơ phục vụ cho việc phân tích khách hàng nhƣ : kiểm tra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh thu của khách hàng, xem phụ lục 2.4

Kết luận sau cùng về mức độ tin cậy của các báo cáo tài chính do doanh nghiệp cung cấp. Áp dụng đối với Công ty CP X,CBTD tại Ngân hàng TMCP Công Thương – CN Đà Nẵng tiến hành công việc thu thẩm định độ tin cậy của BCTC nhƣ sau:

Kiểm tra trên Bảng cân đối kế toán, qua kiểm tra cho thấy: Tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn; Kiểm tra các khoản phải thu, các khoản phải thanh toán phù hợp với quy định pháp luật và Chuẩn mực kế toán về ghi nhận các khoản phải thu các khoản phải thanh toán; Kiểm tra việc xác định nguyên giá TSCĐ và trích khấu TSCĐ, việc hạch toán hàng tồn kho phù hợp với quy định của pháp luật và chuẩn mực kế toán về ghi nhận và trích khấu hao TSCĐ, hạch toán hàng tồn.

Kiểm tra trên Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty CP X, qua kiểm tra cho thấy: Việc ghi nhận các khoản doanh thu, giá vốn, chi phí và lợi nhuận (từ hoạt động SXKD, tài chính) phù hợp với quy định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán về ghi nhận doanh thu, giá vốn, chi phí và lợi nhuận hiện hành.

b. Phân tích BCTC của doanh nghiệp phục vụ cho vay

Tại bước phân tích báo cáo tài chính của đơn vị là Công Ty CP X, CBTD cần tiến hành phân tích các nội dung sau:

- Phân tích về cơ cấu và sự biến động của tài sản, nguồn vốn trong những năm qua. Nguyên nhân chủ yếu của những biến động này là gì?

- Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian qua - Phân tích tình hình công nợ của doanh nghiệp

- Phân tích khái quát báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Phân tích các chỉ tiêu tài chính

- Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

(1) Phân tích v cơ cấu và sự biến động của tài sản

CBTD tiến hành xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng nhƣ từng loại tài sản thông qua việc so sánh số cuối kỳ và đầu năm về số tuyệt đối cũng như số tương đối.

Cụ thể, trong phân tích về cơ cấu và sự biến động tài sản của Công Ty CP X, CBTD tiến hành phân tích nhƣ Bảng 2.4

Tính đến 31/12/2016, tổng tài sản của công ty đạt 134.999 triệu đồng giảm 0,6% so với cùng kỳ năm trước. Cơ cấu tổng tài sản của đơn vị bao gồm

các khoản mục trọng yếu nhƣ sau:

+ Tài sản ngắn hạn: chiếm tỷ trọng 73,7% trong cơ cấu tổng tài sản, tương ứng với giá trị 99.474 triệu đồng, khoản mục này không có sự thay đổi đáng kể so với đầu năm. Tài sản ngắn hạn của công ty tập trung ở các khoản mục sau:

+ Tiền và các khoản tươn đươn t ền: tính đến 31/12/2016, khoản mục này đạt 8.936 triệu đồng, chiếm 6,6% tổng tài sản của công ty. Khoản mục này bao gồm: tiền mặt là 168 triệu đồng, tiền gửi ngân hàng là 8.768 triệu đồng.

Đến 31/03/2017, khoản mục này có giá trị là 9.461 triệu đồng.

Bảng 2.4 Cơ cấu và sự biến động tài sản của Công Ty CP X

Đơn v tính: triệu đồng

C ỉ t êu 31/03/2017 2016 Tăn ảm 2015

Số t ền

Số t ền

Tỷ trọn

Số t ền

Tỷ lệ

Số t ền

Tỷ trọn PL 04.1/ PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN

A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 89.552 99.474 73,7% 49 0,0% 99.425 73,2%

I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 9.461 8.936 6,6% (21.293) -70,4% 30.229 22,3%

II.Đầu tƣ tài chính ngắn

hạn - - - - - - -

III. Các khoản phải thu

ngắn hạn 58.912 68.295 50,6% 18.833 38,1% 49.463 36,4%

IV. Hàng tồn kho 19.203 20.261 15,0% 2.659 15,1% 17.602 13,0%

V. Tài sản ngắn hạn khác 1.976 1.981 1,5% (150) -7,0% 2.131 1,6%

B.TÀI SẢN DÀI HẠN 34.720 35.525 26,3% (819) -2,3% 36.344 26,8%

I.Các khoản phải thu dài

hạn - - - - - - -

II.Tài sản cố định 34.291 35.171 26,1% (817) -2,3% 35.988 26,5%

III.Bất động sản đầu tƣ - - - - - - -

V.Đầu tƣ tài chính dài hạn - - - - - - -

VI.Tài sản dài hạn khác 429 354 0,3% (2) -0,6% 356 0,3%

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 124.272 134.999 100.0% (770) -0,6% 135.769 100,0%

( Nguồn: Ph ng K D của ietinban – C Đà ẵng )

+ Các khoản phải thu ngắn hạn: có sự tăng mạnh so với năm 2015.

Tính đến 31/12/2016, tổng các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty đạt 68.295 triệu đồng, chiếm 50,6% tổng tài sản, khoản mục này tăng 38,1% so với năm 2015. Trong đó: phải thu Khách hàng là 65.523 triệu đồng; trả trước người bán là 2.086 triệu đồng, phải thu khác là 708 triệu đồng, dự phòng phải thu là 21 triệu đồng.

(2) Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Nội dung tiếp theo trong phân tích BCTC của doanh nghiệp, CBTD tiến hành phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. Vì mục đích chính của VAB-HA là đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ ngân hàng nên CBTD chú trọng đến lợi nhuận: lƣợng lợi nhuận có đủ lớn không, có phản ánh đƣợc việc kinh doanh của doanh ngiệp có hiệu quả hay không? Lợi nhuận này đƣợc tính nhƣ thế nào? Vì vậy CBTD xem xét tới tất cả các yếu tố liên quan đến lợi nhuận như doanh thu, chi phí. Nguyên nhân của việc tăng trưởng/suy giảm trong thời gian qua, nguyên nhân này mang yếu tố chủ quan hay khách quan?

Việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP X phân tích cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.5. Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty CP X

Đơn v tính: triệu đồng

Kết quả oạt độn kinh doanh

Quý I. 2017

Năm 2016

Năm 2015

%2016 - 2015 Doanh thu thuần 51.299 226.093 183.116 23,5%

Giá vốn hàng bán 38.717 176.873 135.611 30,4%

Lợi nhuận gộp (1-2) 12.582 49.220 47.506 3,6%

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) 6.176 20.288 20.477 -0,9%

Lợi nhuận sau thuế 4.616 14.782 14.800 -0,1%

( Nguồn: Ph ng K D của ietinban – C Đà ẵng )

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh nhận thấy doanh thu và lợi nhuận đều có sự tăng trưởng. Doanh thu thuần năm 2016 đạt 226.093 triệu đồng, tăng 23,5% so với năm 2015 (tăng 42.977 triệu đồng về mặt giá trị). Cụ

thể trong Bảng 2.6.

Doanh thu bán hàng đóng góp chủ yếu trong tổng doanh thu của Khách hàng, chiếm tỷ trọng 96,6%; phần còn lại là doanh thu cung cấp dịch vụ.

Trong cơ cấu doanh thu bán hàng, doanh thu từ cung cấp thiết bị y tế chiếm tỷ trọng 11% doanh thu (giá trị ~ 25 tỷ đồng), doanh thu sản xuất chiếm tỷ trọng 60% doanh thu (giá trị ~ 60 tỷ đồng), 25% còn lại là tỷ trọng doanh thu ủy thác (đại lý hãng).

Bảng 2.6 Bảng tình hình doanh thu của Công Ty CP X

Đơn v tính: triệu đồng

C ỉ t êu Năm 2016 Năm 2015 Tăn / ảm %2016 - 2015

Doanh thu bán hàng 218.699 175.168 43.531 24,85%

Doanh thu cung cấp dịch vụ 7.697 8.505 -808 -9,5%

Tổn ộng 226.396 183.673 42.723 23,26%

( Nguồn : BCKQ ĐKD của Công Ty CP X )

Các khoản giảm trừ doanh thu năm vừa qua giảm 45% so với năm 2015. Cụ thể:

Bảng 2.7 Phân tích các khoản giảm trừ doanh thu của Công Ty CP X Đơn v tính: triệu đồng

C ỉ t êu Năm 2016 Năm 2015 Tăn / ảm %2016 - 2015 Chiết khấu thương mại - 58.431.191 -58.431.191 -100%

Giảm giá hàng bán 1.267.857 9.800.000 8.532.143 -87,06%

Hàng bán bị trả lại 301.751.107 488.451.170 186.700.063 -38,22%

( Nguồn: Ph ng K D của Vietinbank – C Đà ẵng )

Nhìn chung giá trị khoản giảm trừ doanh thu của đơn vị liên tục đƣợc tiết giảm qua các năm từ năm 2015. Qua đó cho thấy doanh nghiệp đã nỗ lực gia tăng hiệu quả kinh doanh, tăng doanh thu thuần. Tuy nhiên, đơn vị vẫn cần cố gắng hơn nữa để nâng cao chất lƣợng hàng bán, giảm tối thiểu hiện tƣợng hàng bán bị trả lại.

Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu năm 2016 đạt 78,18%, tỷ lệ này năm 2015 là 73,83%. Cụ thể trong Bảng 2.8

Qua bảng tính trên có thể thấy tỷ trọng giá vốn trên doanh thu của mảng dịch vụ hầunhƣ không thay đổi, ổn định ở mức 59,6%.

Bảng 2.8 Phân tích tình hình giá vốn hàng bán của Công Ty X

Đơn v tính: triệu đồng

C ỉ t êu Năm

2016

Tỷ trọn /DT

Năm 2015

Tỷ trọn /DT Giá vốn của hàng hóa thành phẩm đã

bán 172.263 78,77% 130.638 74,58%

Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp 4.610 59,59% 5.069 59,6%

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - -96 0,07%

Tổng cộng 176.873 78,78% 135.611 73,83%

( Nguồn: Ph ng K D của ietinban – C Đà ẵng )

Trong khi đó, tỷ trọng giá vốn trên doanh thu của mảng bán hàng tăng từ 74,58% lên 78,77%. Nhƣ vậy, tổng chi phí giá vốn tăng chủ yếu từ tác động của giá vốn mảng bán hàng. Qua tìm hiểu, chi phí giá vốn tăng đến từ 2 nguyên nhân là chi phí NVL đầu vào tăng và đơn giá nhân công tăng. Trong năm đến, doanh nghiệp sẽ có biện pháp quản lý và tiết giảm giá vốn phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.

Các khoản chi phí (bao gồm chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp) đều tăng so với năm trước, tốc độ tăng phù hợp với mức tăng của doanh thu. Cụ thế: chi phí tài chính tăng 8,13%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 17,26%. Trong khi đó, chi phí bán hàng giảm 7,1% nhờ các biện pháp tiết giảm chi phí.

Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đạt 14.782 triệu đồng, giảm nhẹ 0,1% so với năm 2015.

Đánh giá về hiệu quả hoạt động SXKD: nhìn chung kết quả hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty có sự tăng trưởng, trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khó khăn công ty vẫn duy trì ổn định. Mặc dù vậy, công ty cần gia tăng kiểm soát chi phí đặc biệt là chi phí giá vốn để sự tăng trưởng thực sự đem lại hiệu quả tránh tình trạng nhƣ năm vừa qua khi doanh thu tăng nhƣng lợi nhuận sau thuế lại giảm.

(3) Phân tích tình hình công nợ của Công Ty CP X

Với mục tiêu tăng trưởng và mở rộng thị trường, Công ty cho phép nhiều Khách hàng mua hàng chậm thanh toán để thu hút cũng nhƣ khuyến khích nhu cầu mua hàng của các Khách hàng này. Một số Khách hàng có khoản phải thu lớn tại thời điểm cuối năm 2016 nhƣ:

Khoản phải thu của CTCP Bệnh viện đa khoa quốc tế VM chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu khoản phải thu Khách hàng của đơn vị là 18,7%.

Khoản phải thu của VM đã đƣợc công ty thu hồi hết vào ngày 28/02/2017, hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng.

Các khoản phải thu phát sinh cao trong năm 2016, tuy nhiên việc thanh toán và thu hồi công nợ của Công ty là tốt, các khoản nợ đều có khả năng thu hồi.

Công ty tiến hành đối chiếu công nợ 6 tháng/lần tương ứng với hai kỳ kiểm toán giữa và cuối năm tài chính.

Đến 31/03/2017, khoản mục này có giá trị là 58.912 triệu đồng, giảm 13,74% so với đầu niên độ.

+ Trả trước người bán: đạt giá trị 2.086 triệu đồng, tăng 21,92% so với cùng niên độ. Chi tiết khoản mục này nhƣ trong Bảng 2.10

Đến 31/03/2017, khoản mục này có giá trị là 1.977 triệu đồng, giảm 5,23% so với đầu niên độ

+ Phải thu khác: giảm 28,56% so với cùng niên độ, từ 991 triệu đồng xuống còn 708 triệu đồng, nhƣ trong bảng 2.11.

Bảng 2.9. Phân tích tình hình công nợ của Khách hàng Công Ty CP X Đơn v tính: đồng

Tên Khách hàng

Dƣ nợ đầu ỳ

Phát sinh Nợ

Phát sinh

Dƣ nợ uố ỳ

Mặt hàng Bệnh viện K 720.868.980 3.268.244.020 1.638.029.400 2.351.083.600

Dƣợc phẩm và các thiết bị y tế các loại Bệnh viện BM 985.245.865 3.171.693.703 1.639.632.684 2.517.306.884

Bệnh viện đa

khoa BĐ 283.350.438 3.705.801.341 2.911.774.921 1.077.376.858 Bệnh viện đa

khoa QT 246.127.540 4.013.847.020 1.767.229.180 2.492.745.380

Sở y tế tỉnh TN 5.034.497.300

CTCP Bệnh viện đa khoa quốc tế VM

0 17.500.000.000 5.250.000.000 12.250.000.000

( Nguồn : BCTC của công ty CP X)

Bảng 2.10. Bảng chi tiết tình hình phải trả cho người bán của Công Ty CP X Đơn v tính: đồng

Danh sách 31/12 2016 Tỷ trọn

Công ty TNHH Hạnh Thơ 611.925.360 29,33%

LifeLong Meditech Ltd 169.207.200 8,12%

Non-Change Enterprise Co.Ltd 493.388.745 23,66%

Các đối tƣợng khác 811.585.628 38,89%

Tổng cộng 2.086.106.933 100,00%

( Nguồn: Phòng KHDN Vietinbank – C Đà ẵng )

+ Dự phòng phải thu ngắn hạn: Tổng giá trị khoản phải thu quá hạn thanh toán là 21.135.746 đồng, đã trích lập 100%. Đây là các khoản phải thu đã qua hạn trên 36 tháng của Bệnh viện đa khoa tƣ nhân VX (17.135.751 đồng) và Viện pháp y quốc gia (3.999.995 đồng). Các khoản nợ này dự kiến sẽ đƣợc công ty xóa nợ trong thời gian đến.

Bảng 2.11. Bảng phân tích các khoản phải thu khác của Công Ty CP X Đơn v tính: đồng

C ỉ t êu Số ƣ uố ỳ Số ƣ đầu ỳ

- Phải thu tạm ứng 90.027.079 233.691.424

- Phải thu về BHXH 0 419.999.320

- Ký cƣợc, ký quỹ 540.197.758 200.883.498

- Phải thu khác 77.528.035 102.303.807

Cộng 707.752.872 990.714.160

( Nguồn : Phòng KHDN Vietinbank – C Đà Nẵng )

+ Hàng tồn kho: tính đến 31/12/2016, tổng giá trị hàng tồn kho của công ty đạt 20.261 triệu đồng, trong đó: giá trị hàng tồn kho là 20.348 triệu đồng, dự phòng giảm giá hàng tồn kho là -87 triệu đồng. Trong đó: nguyên vật liệu là 7.031 triệu đồng, công cụ dụng cụ là 203 triệu đồng, thành phẩm là 2.924 triệu đồng, hàng hóa là 7.281 triệu đồng, sản phẩm dở dang là 1.146 triệu đồng và hàng gởi bán là 1.762. Cụ thể:

Đến 31/03/2017, khoản mục này có giá trị là 19.290 triệu đồng, giảm 1.058 triệu đồng so với đầu niên độ.

+ Tài sản dài hạn: đến 31/12/2016, tổng giá trị tài sản dài hạn của công ty là 35.525 triệu đồng, chiếm 26,3% tổng tài sản, trong đó: tài sản cố định là 35.171 triệu đồng, tài sản dài hạn khác là 354 triệu đồng. Chi tiết nhƣ sau:

+ Tài sản cố định: đến 31/12/2016, tổng giá trị tài sản cố định của công ty đạt 35.171 triệu đồng, trong đó: tài sản cố định hữu hình là 17.989 triệu đồng, tài sản cố định vô hình là 17.183 triệu đồng.

Tài sản cố định vô hình của doanh nghiệp bao gồm Quyền sử dụng đất và phần mềm máy tính. Trong đó Quyền sử dụng đất bao gồm:

- Quyền sử dụng đất lâu dài tại 105 Hùng Vương, quận Hải Châu, TP

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng công thương việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 58 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)