Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I) Mục tiêu: HS cần nắm
II) Nhận xét biểu đồ
1) Cách nhận xét chung:
Trả lời các câu hỏi sau:
1) Như thế nào? (Hiện trạng, xu hướng biến đổi, diễn biến quá trình)
2) Tại sao?( Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi ấy)
3) Sự biến đổi đó có ý nghĩa như thế nào?
2) Nhận xét biểu đồ:
- Sự giảm mạnh của tỉ trọng Nông - Lâm - Ngư nghiệp từ 40,5% -> 23%.
Chứng tỏ nước ta đang chuyển dần từ nước Nông nghiệp -> nước công nghiệp.
- Tỉ trọng khu vực kinh tế Công nghiệp Xây dựng đang tăng lên nhanh. Chứng tỏ quá trình Công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đang phát triển.
4) Đánh giá: Nhận xét tiết thực hành : ý thức thái độ học tập của học sinh.
5) Hoạt động nối tiếp:
- HS: hoàn thiện bài thực hành bài 16 trong sách bài tập bản đồ.
- Chuẩn bị ôn tập từ bài 1 đến bài 16 -> Kiểm tra 1 tiết.
+ Hệ thống hoá kiến thức địa lí đân cư
+ Hệ thống hoá kiến thức địa lí các ngành kinh tế (Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển. Tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế)
=> Trả lời hệ thống các câu hỏi và bài tập trong sgk + Câu hỏi bài tập trong sách bài tập bản đồ
……….
Ngày soạn: 13/10/2011
Tuaàn: 09
Ngày dạy : 15/10/2011
Tieát : 17
ÔN TẬP I) Mục tiêu: HS cần nắm
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về ĐịA Lí dân cư VN.Cộng đồng các dân tộc VN. Phân bố dân cư , các loại hình quần cư, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống.
- Củng cố kến thức địa lí kinh tế: sự phát triển kinh tế VN.Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế. Tình hình phát triển và sự phân bố các ngành kinh tế.
2) Kỹ năng:
- Vẽ các dạng biểu đồ: Hình tròn, hình cột , hình miền, hình đường.
- Phân tích các biểu đồ , bảng số liệu và rút ra nhận xét.
II) Đồ dùng:
- Các phiếu học tập, bảng phụ.
- Các biểu đồ mẫu phóng to - Bản đồ dân cư VN
- Bản đồ kinh tế chung VN III) Hoạt động trên lớp:
1) Tổ chức:
2) Kiểm tra:
3) Ôn tập:
* HĐ1: HS hoạt động cặp/nhóm. Ôn tập về địa lí dân cư
- HS hoạt động cá nhân : Dựa vào kiến thức cơ bản đã học điền vào sơ đồ sau:
- HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận :Dựa vào kiến thức đã học mỗi nhóm trình bày 1 nội dung kiến thức cơ bản về địa lí dân cư.
+ Nhóm 1: Cộng đồng các dân tộc VN.
+ Nhóm 2: Dân số và gia tăng dân số.
+ Nhóm 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư.
+ Nhóm 4: Lao động việc làm chất lượng cuốc sống.
- HS các nhóm báo cáo -> HS nhóm khác nhạn xét bổ xung - GV chuẩn kiến thức.
Địa lí dân cư Nội dung chính Cộng đồng các dân
tộc Việt Nam
- Gồm 54 dân tộc anh em. Trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm tỉ lệ lớn nhất: 86,2%.
- Phân bố: + Dân tộc kinh tập trung ở Đồng bằng , trung du và duyên hải.
+ Các dân tộc ít người khác chủ yếu phân bố ở miền núi , cao nguyên.
Dân số và gia tăng dân số
- Năm 2003 có 80,9 triệu dân và ngày càng tăng.
- Gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao và đang có xu hướng giảm dần.
- Cơ cấu dân số:
+ Cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng già đi
+ Giới tính nữ > nam, xu hướng tiến tới cân bằng.
+ Độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động có xu hướng tăng.
Dưới tuổi lao động có xu hướng giảm đi.
Địa lí dân cư VN
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
- Phân bố dân cư không đều giữa:
+ Đồng bằng và miền núi + Nông thôn với thành thị.
- Các loại hình quần cư : Quần cư nông thôn và quân cư đô thị - Đô thị hoá nhanh nhưng trình độ đô thị hoá thấp.
Lao động - việc làm - chất lượng cuộc sống
- Nguồn lao động dồi dào, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, nguồn lao động dự trữ lớn...nhưng chất lượng của nguồn lao động còn thấp.
- Sử dụng lao động : Cơ cấu lao động trong các ngành nghề ở nước ta đang có nhiều biến đổi
- Vấn đề việc làm: Còn là vấn đề gây sức ép lớn.
- Chất lượng cuộc sống: Còn thấp ngày càng đang được nâng cao dần.
* HĐ2: HS hoạt động cá nhân : Dựa kiến thức đã học cho biết 1) Sự phát triển của nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới?
2) Trong thời kỳ đổi mới dã có sự chuyển dịch kinh tế như thế nào? Đã thu được những thành tựu và còn gặp những thách thức gì?
- HS báo cáo -> HS khác nhận xét bổ xung . - GV chuẩn kiến thức.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Chuyển dịch cơ cấu ngành Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế.
* HĐ3: HS hoạt động nhóm :
+ N1: 1) Điền sơ đồ sau: Các nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp
2) Phân tích lợi ích của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta?
3) Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp?
4) Cho những ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình sản xuất một số nông sản ở địa phương em?
+ N2: 1) Hoàn thiện sơ đồ cơ cấu của các ngành trong nông nghiệp Các nhân tố tự nhiên
Các nhân tố xã hội
Nông nghiệp
Trồng trọt Chăn nuôi
2) Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?( Kết luận sgk/32)
3) Xác định trên bản đồ nông nghiệp VN các sản phẩm nông nghiệp chính và sự phân bố. Giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy?
+ N3: Trả lời các câu hỏi sau:
1) Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta? Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng?
Việc đầu tư trồng rừng mang lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng?
2) Cho biết những thuận lợi khó khăn đối với nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản?Em có nhận xét gì về sự phát triển của ngành Thuỷ sản?
+ N4: 1) Hãy sắp xếp các nhân tố Tự nhiên và các nhân tố xã hội tương ứng với các yếu tố đầu ra , đầu vào ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu ra
... ...
………. ………
………. ……….
………. ……….
2) Chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm?Các ngành công nghiệp trọng điểm phát triển dựa trên những thế mạnh nào?
3) Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta?
* HĐ3: HS hoạt động cặp nhóm. Ôn tập về các ngành kinh tế : Dịch vụ, GTVT - BCVT, Du lịch - thương mại
1) Hãy lập sơ đồ các ngành dịch vụ
2) Tại sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh lại là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất cả nước.
Các ngành dịch vụ
Dịch vụ sản xuất Dịch vụ tiêu dùng Dịch vụ công cộng
3) Cho biết vai trò của gtvt đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta? Nêu các loại hình gtvt ở nước ta? Loại hình nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất?Loại hình nào có vai trò quan trọng nhất trong cơ cấu vận chuyển hàng hoá?Tại sao?
4) Việc phát triển dịch vụ điện thoại và Internet hiện nay có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế xã hội nước ta?
* HĐ4: HS hoạt động cá nhân. Rèn luyện kỹ năng địa lí: Xem lại và vẽ lại các bài tập và bài thực hành về vẽ và phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu trong sgk và sách bài tập bản đồ địa lí 8.
4) Đánh giá: GV nhận xét tiết ôn tập: ý thức thái độ học tập của HS, đánh giá cho điểm cá nhóm thảo luận. Biểu dương các cá nhân có ý thức ôn tập tốt.
5) Hoạt động nối tiếp: Ôn tập toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 16.Trả lời các câu hỏi bài tập trong sgk cuối mỗi bài học. Xem và rèn luyện kỹ năng vẽ và phân tích các dạng biểu đồ , các bảng số liệu qua các bài thực hành.
=> Tiết sau kiểm tra 1 tiết
………..
Ngày soạn: 15/10/2012
Tuaàn: 09
Ngày dạy : 17/10/2012
Tieát : 18
KIỂM TRA 1 TIẾT I) Mục tiêu: HS cần nắm:
1) Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cơ bản về : Dân cư Việt Nam, các đặc điểm chung của nền kinh tế VN và khái quát chung về 1 số ngành kinh tế Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ.
2) Kỹ năng:
- Củng cố các kĩ năng phân tích bản đồ, bảng số liệu.
- Vẽ và phân tích biểu đồ II) Đồ dùng:
- Các đồ dùng cần thiết cho học tập: Bút chì, thước kẻ, com pa…
III) Hoạt động trên lớp:
1) Tổ chức:
2) Kiểm tra:
Câu 1. Nước ta có bao nhieu dân tộc? Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta?
Câu 2. Dựa vào biểu đồ( h2.1sgk ) Hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta?
Câu 3. Nêu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta? Các loại quần cư đó có điểm gì khác nhau? Lấy ví dụ cụ thể.
Câu4. Nước ta có những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành nông nghiệp?
3) Kết quả:
Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Lớp 9 Lớp 9
………..
Ngày soạn: 20/10/2012 Tuaàn: 10
Ngày dạy : 22/10/2012
Tieát : 19
SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ
Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮ BỘ I) Mục tiêu: HS cần nắm:
1) Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư xã hội của vùng
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc. Đánh giá trình độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế xã hội.
2) Kỹ năng:
- Xác định ranh giới của vùng , vị trí của 1 số tài nguyên quan trọng trên bản đồ.
- Phân tích và giải thích 1 số chỉ tiêu kinh tế xã hội của vùng.
II) Đồ dùng:
- Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN và hành chínhVN.
- M ột số tranh ảnh về trung du và miền núi Bắc Bộ.
III) Hoạt động trên lớp:
1) Tổ chức:
2) Kiểm tra:
3) Bài mới:
* Khởi động: ? Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trên lãnh thổ VN. ?Xác định vị trí giới hạn của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Vùng trung du v mi n núi B c B l vùng lãnh th r ng l n phía b c à ề ắ ộ à ổ ộ ớ ở ắ đấ ướt n c v i nhi u th m nh v v trí ớ ề ế ạ ề ị địa lí , i u ki n t nhiên v t i nguyên thiên nhiên đ ề ệ ự à à để phát tri n kinh t .Gi a 2 ti u vùng Tây B c v ông B c có s chênh l nh áng kể ế ữ ể ắ à Đ ắ ự ệ đ ể v 1 s ch tiêu v dân c - xã h i => Chúng ta cùng tìm hi u trong b i hôm nay.ề ố ỉ ề ư ộ ể à Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
* HĐ1:.HS hoạt động cá nhân :
1) Xác định quy mô lãnh thổ của vùng?
2) Xác định vị trí giới hạn lãnh thổ của vùng trên bản đồ? ( Điểm cực Bắc 230 23/ B tại Lũng Cú Đồng Văn Hà Giang, cực Tây 102010/ Đ tại Sín Thầu Mường Nhé Điện Biên)
3) Vị trí giới hạn đó có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng?
GV: - Vị trí liền kề với chí tuyến Bắc Cấu trúc địa hình phức tạp,giàu tài nguyên khoáng sản, giàu nguồn thuỷ năng,khí hậu có 1 mùa đông lạnh, sinh vật đa dạng...
- Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc có bản sắc văn hoá đa dạng , có trình độ phát
* Khái quát:
- Gồm 2 tiểu vùng : Đông Bẵc, Tây Bắc với 15 tỉnh thành phố
- Diện tích 100965 km2 (chiếm 30,7%) - Dân số :11,5 triệu người (năm 2002) chiếm 14,4% dân số cả nước.