SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu tieát tieát ngaøy daïy 200 ñòa lí daân cö baøi 1 coäng ñoàng caùc daân toäc vieät nam 1 muïc tieâu baøi hoïc sau baøi hoïc hoïc sinh caàn a kieán thöùc bieát ñöôïc nöôùc ta coù 54 daân toäc da (Trang 33 - 38)

Sau bài học, học sinh cần a/ Kiến thức

-Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay.

-Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.

b/ Kó naêng

-Có kĩ năng phân tích bảng số liệu.

-Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp chủ yeỏu theo vuứng.

c/ Thái độ

-Có ý thức yêu thiên nhiên, yêu lao động.

2/ Chuaồn bũ a/ Giáo viên

-Lược đồ nông nghiệp Việt Nam.

-Lước đồ kinh tế chung Việt Nam.

b/ Học sinh

-SGK – Tập bản đồ địa lí 3/ Phương pháp dạy học

-Phương pháp trực quan, so sánh bảng số liệu.

-Phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề.

4/ Tiến trình tiết dạy 4.1/ Ổn định – Tổ chức

*Giáo viên: Kiểm tra sỉ số học sinh.

*Học sinh: Báo cáo.

4.2/ Kiểm tra bài cũ

-Hiện nay diện tích đất nông nghiệp ở nước ta hơn? (3 điểm)

a/ 7 trieọu ha b/ 8 trieọu ha c/ 8,5 trieọu ha d/ 9 trieọu ha (caâu d)

-Cho biết những chính sách cụ thể trong phát triển nền nông nghiệp nước ta?

(7 ủieồm)

((Phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại, nông nghiệp hướng ra xuất khẩu) 4.3/ Giảng bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Nông nghiệp nước ta có những bước phát triển

vững chắc, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn. Năng xuất và sản lượng cây lương thức liên tuùc taờng. Nhieàu cuứng chuyeõn canh caõy coõng nghiệp được mở rộng, chăn nuôi cũng phát triển đáng kể.

Hoạt động 1:

GV: Sử dụng bảng 8.1, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (%).

-Dựa vào bảng 8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lượng thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi đó nói lên điều gì?

HS: -Tỉ trọng cây lương thực, ăn quả, rau đậu giảm.

-Tỉ trọng cây công nghiệp tăng.

Sự giảm tỉ trọng đó cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy nước ta đang phát triển mạnh nền nông nghiệp hàng hóa làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

GV: Sử dụng bảng 8.2, một số chỉ tiêu sản xuất luùa.

-Dựa vào bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980 – 2002?

HS: -Về diện tích: từ năm 1980 – 2002 tăng 1904 ha.

-Về năng suất lúa: từ năm 1980 – 2002 tăng 25,1 tạ/ha, tăng gấp 2 lần.

-Về sản lượng lúa: từ năm 1980 – 2002 tăng 22,8 trieọu taỏn, taờng gaỏp 3 laàn.

-Về sản lượng lúa bình quần đầu người: từ năm 1980 – 2002 tăng 215 kg/người/năm, tăng gaáp 2 laàn.

GV: Sử dụng lược đồ nông nghiệp Việt Nam.

-Tìm chỉ trên lược đồ các vùng trồng lúa chủ yếu ở nước ta?

I/ Ngành trồng trọt

1/ Cây lương thực

Từ một nền nông nghiệp chủ yếu dựa trên thế độc canh cây lúa, nước ta đã đẩy mạnh sản xuất nhiều loại cây công nghiệp và cây trồng khác. Trong các cây lượng thức ở nước ta lúa là cây lương thực chính.

HS: -Đồng bằng sông Hồng.

-Đồng bằng sông Cửu Long.

-Duyên hải miền Trung.

GV: Sử dụng bảng 8.3, các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính.

-Dựa vào bảng 8.3, hãy nêu sự phân bố các cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm chủ yếu ở nước ta?

HS: -Cây công nghiệp hàng năm: được trồng hầu hết ở các vùng, nhưng tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng.

-Các cây công nghiệp lâu năm: được trồng nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ.

Giáo viên: Với việc thay đổi cơ cấu cây trồng, từ việc phá thế độc canh cây lúa, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, một mặt chúng ta tăng nguồn thu nhập từ nông nghiệp, một mặt chúng ta góp phần phủ xanh đất trống đồi trọt đó cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả, làm cho môi trường chúng ta trong lành hơn, tốt đẹp hơn.

GV: Hãy kể tên một số cây ăn quả đặc trưng của Nam bộ? Tại sao Nam bộ lại trồng nhiều cây ăn quả có giá trị?

HS: -Các loại cây ăn quả đặc trưng như: Sầu riêng, măng cụt, xoài, vú sửa, bưởi vv.

-Vì Nam bộ có khí hậu cận xích đạo ẩm, mưa nhiều, đất đai màu mở.

Hoạt động 2:

GV: Sử dụng lược đồ nông nghiệp Việt Nam.

-Dựa vào lược đồ, hãy cho biết trâu, bò được nuôi nhiều nhất ở vùng nào trên lãnh thổ nước ta?

HS: Trâu, bò được nuôi nhiều nhất ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.

GV: Quan sát lược đồ, tìm xác định các vùng

2/ Caõy coõng nghieọp

-Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp đã tạo ra ácc sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghieọp cheỏ bieỏn

-Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp laâu naêm.

3/ Cây ăn quả

Do khí hậu phân hóa và tài nguyên đất đa dạng, nước ta có nhiều loại quả ngon, được thị trường ưa chuộng.

II/ Ngành chăn nuôi 1/ Chăn nuôi trâu, bò

Năm 2002, đàn bò có trên 4 triệu con, đàn trâu khoảng 3 triệu con. Trâu nuôi lấy sức kéo, bò nuôi lấy thịt, sửa.

2/ Chăn nuôi lợn

nuôi lợn chủ yếu ở nước ta?

HS: Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long.

-Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở các vùng này?

HS: Vì có nguồn thức ăn dồi dào, thị trường đông daõn cử.

-Trong thời gian qua, chăn nuôi lơn ở nước ta gặp khó khăn gì?

HS: Bệnh lở mồm long móng, bệnh dịch tai xanh.

GV: Hãy cho biết trong thời gian qua, chăn nuôi gia cầm ở nước ta gặp phải khó khăn gì?

HS: Dịch bệnh H5N1 thường xuyên xảy ra.

Năm 1990 cả nước có trên 12 trieọu con, naờm 2002 taờng 23 trieọu con.

3/ Chaên nuoâi gia caàm

Năm 2003 có hơn 230 triệu con, chăn nuôi gia cầm phát triển nhanh ở đồng bằng.

4.4/ Củng cố – Luyện tập

-Giá trị sản xuất cây lượng thực trong ngành trồng trọt năm 2002 chiếm tỉ trọng là?

a/ 60,8% b/ 70% c/ 75% d/ 80%

(caâu a)

-Tìm chỉ trên lược đồ các vùng trồng nhiều cây công nghiệp lâu năm nhất nước ta?

(Tây Nguyên và vùng Đông Nam Bộ)

-Tìm chỉ trên lược đồ các vùng chăn nuôi trâu, bò, lợn gia cầm ở nước ta?

(học sinh tìm chỉ trêbn lược đồ)

4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học tập ở nhà

Về nhà kết hợp sách giáo khoa, các bảng số liệu, các em học lại bài, làm bài tập trong tập bản đồ địa lí. Sau đó xem và chuẩn bị bài 9 “Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản”, ở bài này các em lưu ý các phần trọng tâm sau:

-Về tài nguyên rừng: Xác định diện tích và tỉ lệ che phủ của rừng ở nước ta, phân tích ý nghĩa của từng loại rừng trong thiên nhiên.

-Tìm những nguyên nhân làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp, biện pháp khaộc phuùc.

-Về nguồn lợi thủy sản: Tìm xem vùng biển nước ta có những ngư trường đánh bắt quan trọng nào? Những tiềm năng để nuôi trồng thủy sản? Những khó khăn trong quá trình khai thác thủy sản?

5/ Ruựt kinh nghieọm *Nội dung:

-ệu ủieồm: ………..

………

……….

………

………

-Khuyeỏt ủieồm: ……….

……….

*Phương pháp:

-ệu ủieồm: ………..

………

……….

………

………..

-Khuyeỏt ủieồm: ……….

……….

Tieát: ………..

Ngày dạy: ………/……../ 200….

Một phần của tài liệu tieát tieát ngaøy daïy 200 ñòa lí daân cö baøi 1 coäng ñoàng caùc daân toäc vieät nam 1 muïc tieâu baøi hoïc sau baøi hoïc hoïc sinh caàn a kieán thöùc bieát ñöôïc nöôùc ta coù 54 daân toäc da (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w