VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1/ Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu tieát tieát ngaøy daïy 200 ñòa lí daân cö baøi 1 coäng ñoàng caùc daân toäc vieät nam 1 muïc tieâu baøi hoïc sau baøi hoïc hoïc sinh caàn a kieán thöùc bieát ñöôïc nöôùc ta coù 54 daân toäc da (Trang 88 - 93)

SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ

Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 1/ Mục tiêu bài học

Sau bài học, học sinh cần a/ Kiến thức

-Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.

-Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng này và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế, xã hội.

b/ Kó naêng

-Xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng trên lược đồ.

-Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội.

c/ Thái độ

-Có ý thức tốt trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường, cảnh quan tươi đẹp của quê hương đất nước.

2/ Chuaồn bũ a/ Giáo viên

-Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

b/ Học sinh

-SGK – Tập bản đồ địa lí.

3/ Phương pháp dạy học -Phương pháp trực quan.

-Phương pháp thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.

4/ Tiến trình tiết dạy 4.1/ Ổn định – Tổ chức

*Giáo viên: Kiểm tra sỉ số học sinh.

*Học sinh: Báo cáo.

4.2/ Kiểm tra bài cũ 4.3/ Giảng bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ

rộng lớn ở phía bắc đất nước, với nhiều thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế.

Hoạt động 1 I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh

GV: Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Dựa vào lược đồ xác định vị trí của vùng (ranh giới, các tỉnh thành, tiếp giáp)?

HS: -Vũ trớ ủũa lớ

+Phía bắc giáp Trung Quốc.

+Phía nam giáp Đồng bằng sông Hồng.

+Phía tây giáp Thượng Lào.

+Phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ.

-Bao gồm 15 tỉnh thành phố.

GV: Hãy nêu ý nghĩa về vị trí địa lí của vùng?

Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận (thới gian thảo luận 4 phút)

Sau 4 phút thảo luận giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày, cuối cùng giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức.

+Vùng có cấu trúc địa chất phức tạp, địa hình bò chia caét

+Tài nguyên khoáng sản phong phú, thủy sản dồi dào.

+Khí hậu có mùa đông lạnh.

+Tài nguyên sinh vật đa dạng.

+Có điều kiện giao lưu kinh tế văn hoá với các nước láng giềng, với đồng bằng sông Hồng.

Hoạt động 2

GV: Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

-Dựa vào lược đồ và kênh chữ trong sách giáo khoa, cho biết vùng có mấy tiểu vùng?

HS: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm hai tiểu vùng: Đông Bắc và Tây Bắc.

-Nêu sự khác biệt về điều kiện tự nhiên và thế mạnh của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?

HS: -ẹoõng Baộc:

+Điều kiện tự nhiên: Núi trung bình và núi thấp, các dãy núi hình cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh

+Thế mạnh kinh tế: khai thác khoáng sản, thoồ

-Dieọn tớch 100.965 km2, chieỏm 30,7% diện tích cả nước.

-Dân số: 11,5 triệu người (2002).

-Vùng lãnh thổ rộng lớn.

-Giao lưu thuận tiện với các tổnh phớa Nam Trung Quoỏc, thượng Lào, vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

-Có vùng biển giàu tiềm năng du lịch và hải sản.

II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyeân thieân nhieân

-Trung du và miền núi Bắc Bộ đặc trưng bằng địa hình núi cao và bị chia cắt sâu ở phía tây bắc, còn đông bắc phần lớn là núi trung bình.

- ẹoõng Baộc:

+Điều kiện tự nhiên: Núi trung bình và núi thấp, các dãy núi hình cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh

phát triển nhiệt điện, trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, đánh bắt thủy sản, du lòch.

-Taây Baéc:

+Núi cao, địa hình hiểm trở, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.

+Phát triển thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.

GV: Khu vực Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm như thế nào? Có khả năng phát triển ngành gì?

HS: Đặc điểm chung của vùng là chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình, có khả năng phát triển ngành điện, trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, khai thác thủy sản, du lịch.

GV: Xác định trên lược đồ các mỏ than, sắt, apatit, các sông có tiềm năng thủy điện lớn: sông Đà, sông Lô, sông Gâm, sông Chảy?

HS: Tìm chỉ trên lược đồ.

GV: Nêu những khó khăn về tự nhiên đối với sản xuất và đời sống?

HS: Địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết diễn biến thất thường, rừng bị chặt phá thường bị xói mòn, sạt lở đất, lũ quét.

Giáo viên: Là một vùng có nhiều khoáng sản và tiềm năng rất lớn về thủy năng, vì vậy trong quá trình khai thác khoáng sản và xây dựng các công trình thủy điện chúng ta phải có kế hoạch khai thác hợp lí, nếu khai thác tùy tiền, thiếu khoa học sẽ làm phá vở cảnh quan tự nhiện làm suy thoái hệ sinh thái ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của con người cũng như của các loài động thực vật trong vuứng.

Hoạt động 3

GV: Dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa, hãy cho biết Trung du và miền núi Bắc Bộ có những dân tộc nào sinh sống?

+Thế mạnh kinh tế: khai thác khoáng sản, phát triển nhiệt điện, trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, đánh bắt thủy sản, du lịch.

-Taây Baéc:

+Núi cao, địa hình hiểm trở, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.

+Phát triển thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn.

III/ Đặc điểm dân cư, xã hội

HS: Dân tộc Thái, Mường, Dao, Mông,… ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,… ở Đông Bắc.

Người Kinh cư trú hầu hết các địa phương.

GV: Nêu những thuận lợi về dân cư, dân tộc của vuứng?

HS: Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông – lâm, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới.

GV: Sử dụng bảng 17.2, một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (Đông Bắc, Tây Bắc) năm 1999

-Dựa vào bảng số liệu 17.2, hãy nhận xét sự chênh lệch về dân cư, xã hội của hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?

HS: Các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội của rtiểu vùng Đông Bắc đều cào hơn so với tiểu vuứng Taõy Baộc.

-Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người: Dân tộc Thái, Mường, Dao, Mông,… ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,… ở Đông Bắc. Người Kinh cư trú hầu hết các địa phương.

-Đời sống còn nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.

4.4/ Củng cố – Luyện tập

-Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích là?

a/ 100.000 km2 b/ 100.965 km2 c/ 120.000 km2 c/ 150.000 km2 (caâu b)

-Nêu đặc điểm tự nhiên và thế mạnh phát triển kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc?

(*ẹoõng Baộc:

+Điều kiện tự nhiên: Núi trung bình và núi thấp, các dãy núi hình cánh cung, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh

+Thế mạnh kinh tế: khai thác khoáng sản, phát triển nhiệt điện, trồng rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, đánh bắt thủy sản, du lịch.

*Taây Baéc:

+Núi cao, địa hình hiểm trở, khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông ít lạnh hơn.

+Phát triển thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn).

4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Về nhà kết hợp sách giáo khoa các em học lại bài làm bài tập số 3 trang 65 SGK và các bài tập trong tậpn bản đồ địa lí, xem và chuẩn bị trước bài 18 “Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ” (TT), ở bài này các em lưu ý các nội dung trọng tâm sau

-Về tình hình phát triển ngành công nghiệp của vùng: Dựa vào lược đồ 18.1 các em tìm xem vùng phát triển những ngành công nghiệp nào? Ngành nào chiếm thế mạnh?

-Về nông nghiệp: các em tìm xem vùng trồng những loại cây trồng gì? Loại cây trồng nào đóng vai trò chủ đạo?

-Về dịch vụ: các em tìm xem vùng phát triển mạnh những ngành dịch vụ nào?

Ngành dịch vụ nào đem lại lợi nhuận cao cho vùng?

5/ Ruựt kinh nghieọm *Nội dung:

-ệu ủieồm: ………..

………

……….

………

………

-Khuyeỏt ủieồm: ……….

……….

*Phương pháp:

-ệu ủieồm: ………..

………

……….

………

………..

-Khuyeỏt ủieồm: ……….

……….

Tieát: ………..

Ngày dạy: ………/……../ 200….

Một phần của tài liệu tieát tieát ngaøy daïy 200 ñòa lí daân cö baøi 1 coäng ñoàng caùc daân toäc vieät nam 1 muïc tieâu baøi hoïc sau baøi hoïc hoïc sinh caàn a kieán thöùc bieát ñöôïc nöôùc ta coù 54 daân toäc da (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w