Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH 1/ Mục tiêu bài học
4.1/ Ổn định tổ chức
*Giáo viên: Kiểm tra sỉ số học sinh.
*Học sinh: Báo cáo 4.2/ Kiểm tra bài cũ
-Loại hình giao thông vận tải nào có vài trò quan trọng nhất trong cơ cấu vận chuyeồn? (3 ủieồm)
a/ Đường biển b/ Hàng không c/ Đường Bộ d/ Đường sắt (caâu c)
-Cho biết vai trò của ngành bưu chính viễn thông ở nước ta? (7 điểm)
(Việc phát triển bưu chính viễn thông có ý nghĩa chiến lược, góp phần đưa Việt Nam hội nhập nền kinh tế thế giới, trở thành nước công nghiệp).
4.3/ Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Trong điều kiện kinh tế càng phát triển và mở
cửa, các hoạt động thương mại và du lịch có tác dụng thức đẩy sản xuất cải thiện đời sống và nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần kênh chữ trong mục 1.I, sau đó sử dụng biểu đồ 15.1, biểu đồ tổng mức bán lẻ hàng hóa và doamh thu dịch vụ tieõu duứng phaõn theo vuứng naờm 2002.
-Quan sát biểu đồ, hãy cho biết hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào nước ta? Tại sao?
GV chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận chung câu hỏi trên (thời gian 3 phút)
Sau 3 phút qui định GV yêu cầu các nhóm trình bày, sau đó giáo viên nhận xét, đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức.
+Nội thương: tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hoàng.
+Vì các vùng này có dân số đông, kinh tế phát triển nên sức mua tăng lên.
GV: Hãy cho biết những trung tâm thương mại dịch vụ lớn ở nước ta?
HS: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
GV: Kể tên một số chợ quan trọng ở TP Hồ Chí Minh mà em biết?
HS: Chợ Bến Thành, An Đông, Bình Tây (chợ Lớn)
GV: Hãy cho biết vai trò của ngành ngoại thương đối với sự phát triển của tế?
HS: Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới
I/ Thương mại 1/ Nội thương
-Hoạt động nội thương đã thay đổi căn bản, cả nước là một thị trường thống nhất hàng hóa dồi dào, đa dạng lưu thông tự do.
-Thành phần kinh tế tư nhân đã giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ
-Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta.
2/ Ngoại thương
-Là hoạt động kinh tế đối
công nghệ, mở rộng sản xuất.
GV: sử dụng biểu đồ cơ cấu giá trị xuất khẩu naêm 2002.
-Dựa vào lược đồ, hãy kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta?
HS: -Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 40,6%.
-Công nghiệp nặng và khoáng sản 31,8%.
-Hàng nông lâm, thủy sản 27,6%
GV: Cho biết những mặt hàng nhập khẩu chủ yếu cảu nước ta?
HS: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu.
GV: Cho biết những thị trường lớn của nước ta hieọn nay?
HS: Châu Á – Thái Bình Dương, ASEAN.
Hoạt động 2
GV: Cho biết vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển của nền kinh tế?
HS: Đem lại nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu với các nước, cải thiện đời sống nhân dân.
GV: Hãy cho biết nước ta có những tiềm năng du lịch nào? Kể tên?
HS: -Du lịch tự nhiên.
-Du lòch nhaân vaên.
-Du lịch di sản.
GV: Kể tên những địa điểm du lịch ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
HS: Vịnh Hạ Long (1994), Phong Nha Kẻ Bàng, Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An.
GV yêu cầu học sinh tìm chỉ các địa danh trên trên bản đồ.
Giáo viên: Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế nước ta, ngành du lịch đang đứng trước một sức ép vô
ngoại quan trọng nhất nước ta, có tác dụng giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất.
-Nước ta đang nhập khẩu nhiều máy móc, thiết bị, nguyên nhiên lieọu.
-Hiện nay nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường Châu Á-Thái Bình Dương và các nước ASEAN.
II/ Du lòch
-Du lịch ngày càng khẳng định vũ theỏ trong cụ caỏu kinh teỏ, ủem lại nguồn thu nhập lớn, mở rộng giao lưu giữa nước ta với nước ngoài, cải thiện đời sống nhân daân.
-Nước ta giàu tiềm năng du lịch tự nhiên, du lịch nhân văn, nhiều địa điểm được công nhận là di sản thế giới.
-Năm 2002 cả nước đón hơn 2,6 triệu khách quốc tế, hơn 10 triệu khách trong nước.
cùng to lớn, nhiều khu du lịch nổi tiếng đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm nghiệm trọng, sự ô nhiễm này tỉ lệ thuận với sự phát triển của các ngành kinh tế khác nhất là ngành công nghiệp và lượng khách đến tham quan các khu du lịch ngày càng động, do đó chúng ta cần phải có ý thức chấp hành tốt việc bảo vệ môi trường khi đến tham quan các khu vui chơi giải trí.
4.4/ Củng cố – Luyện tập
-Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở những vùng nào nước ta?
a/ Đồng bằng sông Cửu Long b/ Tây Nguyên
c/ Đông Nam Bộ d/ Đồng bằng sông Hồng (caâu c)
-Cho biết đặc điểm của ngành ngoại thương ở nước ta?
(Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất nước ta, có tác dụng giải quyết đầu ra cho sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất. Nước ta đang nhập khẩu nhiều máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu. Hiện nay nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường Châu Á-Thái Bình Dương và các nước ASEAN).
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Về nhà kết hợp sách giáo khoa các em học lại bài, làm các bài tập trong tập bản đồ địa lí
Xem và chuẩn bị bài mới bài 16 “Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế”, đây là một bài thực hành vẽ biểu đồ miền là một dạng biểu đồ mới, các em caàn lửu yự
-Trục tung có trị số là 100%.
-Trục hoành là các năm, khi vẽ đến đâu các em tô màu đến đó.
-Các em nên dựa vào bài thực hành trong tập bản đồ địa lí và bảng 16.1 SGK để tập thực hành trước bằng bút chì.
-Các em chuẩn bị viết chì, thược kẻ, sáp màu.
5/ Ruựt kinh nghieọm *Nội dung:
-ệu ủieồm: ………..
………
……….
………
………
-Khuyeỏt ủieồm: ……….
……….
*Phương pháp:
-ệu ủieồm: ………..
………
……….
………
………..
-Khuyeỏt ủieồm: ……….
……….
Tieát: ………..
Ngày dạy: ………/……../ 200….
Bài 16 THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ 1/ Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần a/ Kiến thức
Biết được sự thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế nước ta.
b/ Kó naêng
-Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế, biểu đồ miền.
-Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ.
-Củng cố kiến thức đã học ở bài 6 về cơ cấu kinh tế theo ngành ở nước ta.
c/ Thái độ
Tin tưởng tuyệt đối vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước.