Chương 1.CƠ SỞ HO HỌC VỀ CHẤT Ƣ NG CHO V ĐỐI VỚI HÁCH HÀNG CÁ NHÂN
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt
2.1.3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Huế giai đoạn 2015 -2017
Bảng 2.2:các chỉ tiêu kinh doanh chính
ị: ỷ ND, USD
Chỉ tiêu 2015 2016 2017
Số liệu Tăng % Số liệu Tăng % Số liệu Tăng % 1. Huy động vốn 3929 17,07 4344 7,33 5385 23,96
e kỳ h n
- HĐV KKH 823 118,0 1172 43,13 1491 27
Tỷ trọng % 20,95 27,93 27,7
- HĐV Có kỳ hạn 2709 118,0 3045 12,4 3893 27,84
Tỷ trọng % 69,0 72,0 72,3
e l i tiền
- HĐV VND 3065 19,00 3902 27,31 4829 23,7
Tỷ trọng % 78,01 92,53 92,83
- HĐV Ngoại tệ 467 21, 0 315 -31,0 373 18
Tỷ trọng % 11,89 7,64 7,17
e đố ng
- HĐV từ TCKT 1132 21,0 1571 38,78 1577 0,1
Tỷ trọng % 28,81 37,25
- HĐV từ cá nhân 2313 18,56 2822 19,00 2646 10,59
Tỷ trọng % 68,92 71,82 62,75
2. Dƣ n cho vay 2018 2414 2718
e ỳ h n
- Dư nợ ngắn hạn 937 18, 0 1066 13,77 1111 4,2 - Dư nợ trung dài hạn 1477 29,0 1652 28,13 2080 25,9
e lo i tiền
- Dư nợ VNĐ 2088 34,0 2508 126,45 2956 17,8
- Dư nợ Ngoại tệ 326 91,0 309 94,79 243.8 -11
e đố ng
- Dư nợ KHDN 1525 7 1275 -16,4 1076 -17,8
- Dư nợ Doanh nghiệp SME 222 22,14 327 47,3 442 35,2 - Dư nợ Thể nhân 669 59,29 1179 76,2 1673 41,9 3. Doanh số Bảo lãnh 84 -16,0 101 20,23 101 0 4. Doanh số XNK 165 -17,0 177 7,0 187 5,6 5. L i nhuận 56.9 -29,2 48.8 -15 61.4 25,8
Nguồn:Bộ phận T ng h p Vietcombank Hu
44 a. độ ố
Năm 2015, huy động Chi nhánh tăng trưởng khá ổn định nhưng không có đột phá. Tốc độ tăng trưởng thường thấp hơn từ 2-3% so với mức tăng địa bàn.
Đến thời điểm 31/12/2016, huy động vốn toàn Chi nhánh đạt 4.334 tỷ đồng, tăng 10,3% so với năm trước. Tốc độ tăng của Chi nhánh tuy vậy vẫn thấp thua tốc độ toàn hàng (19,4%) và tốc độ toàn ngành (18,38%). Thế mạnh trong công tác huy động chủ yếu đến từ việc thị trường vốn ổn định, thương hiệu VCB được người dân tín nhiệm đến gửi tiền. Trong khi đó lý do tăng trưởng thấp hơn địa bàn chủ yếu: lãi suất thấp, thiếu các chương trình khuyến mãi, các chương trình bán hàng, chăm sóc khách hàng thiếu tính sáng tạo, thiếu tính đột phá.
Đến thời điểm 31/12/2017, huy động vốn toàn Chi nhánh đạt 5.385 tỷ đồng, tăng 24,3% so với năm trước (tăng 1.052 tỷ đồng). Số huy động trên địa bàn đạt 5.202 tỷ đồng, tăng 985 tỷ đồng so với năm trước. Đây là con số tăng kỷ lục của Chi nhánh từ trước đến nay.
Về số huy động bình quân, tổng huy động Chi nhánh đạt 4.650 tỷ đồng, tăng 584 tỷ đồng so với năm trước, số bình quân đạt tỷ lệ 82,6% so với số dư cuối kỳ, đạt 100,2% kế hoạch.
e đố :
Tỷ trọng huy động Bán buôn/bán lẻ ở mức 24,8%/75,2%. Tỷ trọng bán lẻ đang chiếm vị thế quyết định trong cơ cấu huy động của Chi nhánh.
Huy động cá nhân đạt 3.875 tỷ đồng, tăng 696 tỷ đồng so với năm trước, huy động SME đạt 360 tỷ đồng. Tổng huy động bán lẻ đạt 4.235 tỷ đồng, chiếm 75,21%
tổng huy động của Chi nhánh. Huy động bán lẻ bình quân đạt 3.750 tỷ đồng (88,6%
so với số dư cuối kỳ)
Huy động bán buôn đạt 1.397 tỷ đồng.Huy động bình quân cả năm của khối bán buôn đạt 900 tỷ đồng.
e ỳ h n:
Huy động KKH bình đạt 27,7%, tăng 2,9% so với năm trước. Huy động có kỳ hạn đạt 72,3% tổng huy động Chi nhánh.
45 Về ấ
Huy động bán buôn của Chi nhánh hiện chiếm tỷ trọng 22.59% trên tổng huy động 5385tỷ đồng.
Khách hàng SME chiếm tỷ trọng 5.4%. Khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất với 72%. Kỳ hạn gửi phần lớn là kỳ hạn ngắn (dưới 1 năm), do đường cong lãi suất gần phẳng, người dân muốn chủ động dòng tiền của mình
Thị ph đị b
Đến cuối năm 2017 thị phần VCB Huế chiếm 13,4% địa bàn, cao hơn 1% so với năm trước. VCB Huế vẫn đang bị cạnh tranh rất mạnh từ cả khối NHTM Nhà nước (Vietin, BIDV, đặc biệt trong các đối tượng hưởng lương từ NSNN, BHXH, Kho bạc) và khối NH TMCP (Sacombank, NCB, MB, chủ yếu về đối tượng khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh)
b.
Dư nợ VCB Huế đến cuối năm đạt 3.191 tỷ đồng, đạt 95,9% kế hoạch, tăng 410 tỷ đồng so với năm trước (+ 14,7%), thấp thua tốc độ toàn hệ thống Vietcombank (17,2%) và tốc độ địa bàn (20%). Trong thời điểm cuối năm 2017, VCB TW kiểm soát tăng trưởng tín dụng nên Chi nhánh chưa thể phát triển dư nợ theo kế hoạch. Thị phần Chi nhánh đạt 8.78%, giảm so với năm trước (9.2%), đứng thứ 4 trên địa bàn.
đ ú ý về ă ở ng:
Trong năm 2017 Chi nhánh đã chủ động giảm thành công 520 tỷ dư nợ có vấn đề như nợ tái cơ cấu của một số doanh nghiệp lớn, nợ thiếu TSĐB, nợ của nhóm khách hàng liên quan. Như vậy để tăng được 410 tỷ so với cuối năm 2016, Chi nhánh đã phát triển thêm hơn 1000 tỷ dư nợ.
Tín dụng thời gian qua tăng trưởng mạnh ở mảng khách hàng cá nhân, tăng chậm ở mảng khách hàng bán buôn và SME, chủ yếu do:
- Định hướng của TW và Chi nhánh tập trung vào trụ cột bán lẻ.
- Các ngành công nghiệp tại Huế ít phát triển. Tín dụng tổ chức tại địa bàn
46
không đa dạng, có mức độ tập trung ngành nghề cao vào các ngành: dệt may, dăm gỗ, xây lắp, khoáng sản, dễ xảy ra nguy cơ về ngành nghề.
- Do kinh tế địa bàn ít phát triển và có quy mô nhỏ, nên các doanh nghiêp SME cũng nhỏ về số lượng và quy mô, cách thức quản lý còn mang tính chất gia đình, các phương án kinh doanh và quản lý tài chính thiếu quy chuẩn, dẫn đến khó đánh giá, thẩm định và cho vay.
- Tín dụng cá nhân tăng trưởng tốt nhưng tập trung rất lớn vào mảng bất động sản (gồm mua mới và xây dựng sửa chữa nhà ở), chưa phát triển đa dạng, đang định hướng chuyển dịch sang các mảng khác có tính an toàn cao hơn như cho vay kinh doanh thương mại nhỏ lẻ, du học, cho vay xuất khẩu lao động…
Về ấu theo lo i tiền:
Đa số dư nợ là bằng VND (chiếm tỷ trọng 92%), dư nợ ngoại tệ của Chi nhánh giảm mạnh. Dư nợ ngoại tệ của Chi nhánh chủ yếu ở các đối tượng: vay thu mua hàng xuất khẩu (dăm gỗ, thủy sản, khoáng sản), mua hàng nhập khẩu (nguyên liệu sợi, nguyên liệu dược), nhập khẩu máy móc (dây chuyền máy móc dệt sợi)
e đố :
e đố :cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo đúng định hướng: gia tăng tỷ trọng dư nợ bán lẻ, giảm tỷ trọng dư nợ bán buôn.Đến cuối năm 2017:
Dư nợ thể nhân đạt 1.673 tỷ đồng, tăng 494 tỷ đồng so với năm trước (+41,9%),
Dư nợ bán buôn đạt 1.076 tỷ đồng, giảm 17,8% so với năm trước
Dư nợ SME đạt 442 tỷ đồng, tăng 35,2% so với năm trước (+115 tỷ đồng)
Bảo lãnh bình quân đạt 101,43 tỷ đồng, tỷ lệ hoàn thành 91,7%
c. ấ l
- Nợ xấu đến cuối năm 2017 của VCB Huế là 5 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0.16%
tổng dư nợ, đều thuộc khối bán lẻ, dưới mức trần là 20.5 tỷ. Nợ xấu đã bao gồm XLRR trong năm 2017 của VCB Huế là 48.8 tỷ đồng.
- Nợ nhóm 2 duy trì ở mức 14.6 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0.46% tổng dư nợ, dưới trần khống chế (20.6 tỷ đồng), toàn bộ thuộc khối bán lẻ.
47
- Nợ xấu ngoại bảng ở mức 346,12 tỷ đồng, giá trị TSĐB đạt 239,4 tỷ đồng, khả năng thu hồi 108,9 tỷ đồng, khả năng mất vốn 225,8 tỷ đồng.
Bảng 2.3: Chất lượng tín dụng
ị: ỷ đồ
Chỉ tiêu 2015 2016 2017
1. Tổng dư nợ 2416 2781 3191
2. Tỷ lệ nợ có TSBĐ 2121 2518
3. Nợ cơ cấu theo QĐ 780 - -
4. Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,25 1,01 1,53
KHDN 0,21 0,47 2,7
Thể nhân 0,04 0,54 0,37
5. Nợ cần lưu ý (nhóm 2) 20 18 9.9
6. Tỷ lệ nợ nhóm 2 0,84 0,65 0,3
7. Nợ có vấn đề1 228 370
Nợ có khả năng chuyển nhóm nợ xấu 20 18
Nợ xấu nội bảng 6 28 5.0
Nợ xử lý dự phòng rủi ro 202 324 349
8. Tỷ lệ nợ có vấn đề
9. Trích lập dự phòng trong năm/quý -4.39 -23.88 -29.7 Nguồ : ò lý Vietcombank Hu đ m y u củ ô ng:
Mức độ tập trung tín dụng đối với một số khách hàng và nhóm khách hàng liên quan rất lớn
Việc phát triển dư nợ vẫn trên cơ sở giá bán rẻ, cạnh tranh chủ yếu về lãi suất
Danh mục khách hàng không đa dạng, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Một số khách hàng phát triển phụ thuộc nhiều vào vốn của ngân hàng nên dễ phát sinh nguy cơ nợ xấu. Chuẩn mực, điều kiện cấp tín dụng thiếu chặt chẽ;