Thực hành sửa chữa

Một phần của tài liệu Giáo trình Sửa chữa xe máy - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 51 - 59)

3.1. Chuẩn bị

- Dụng cụ tháo lắp, khay để chi tiết

- Xe máy, Honda, Yamaha, suzuky và các thiết bị - Bố trí khu vực làm việc và các thiết bị, vật tư phục vụ

3.2. Các bước tháo lắp

3.2.1. Tháo cơ cấu phân phối khí.

- Tháo các chi tiết phụ bao kín động cơ và tháp lắp cam tròn.

- Tháo vít thăm dấu trên các te điện và quay động cơ theo đúng chiều làm việc xác định vị trí dấu O trùng với dấu khắc trên đầu quy lát, lúc đó chữ T ngang với dấu khắc của lốc máy.

Hình 3.16: Xác đình dấu và tháo cam - Tháo các te mâm điện

- Tháo các vít cố định nhông cam lấy nhông cam ra ngoài.

- Tháo mâm điện ra khỏi trục cơ.

- Tháo lắp che phớt đầu trục cơ.

- Tháo bánh trung gian, bánh tỳ lấy xích cam ra ( Lắy xích cam phải đưa xuống phía dưới của trục cơ).

- Tháo pít tông tăng cam

- Tháo lắp máy (xem thao pít tông) 3.2.2. Tháo rời các chi tiết ra khỏi nắp máy.

* Tháo xu páp xe số thông thường + Tháo lắp đậy hai xu páp + Tháo lắp cánh bướm

+ Dùng cây vít dài 10 li văn vào đầu ắc cò rút ắc lấy cò mổ ra.

+ Lật ngửa lắp máy dùng vam hoặc tuýp tháo bu ji úp vào đuôi xu páp vỗ nhẹ lấy móng hãm, lò xo, xu páp ra.

+ Lấy trục cam ra.

- Vê. Sinh các chi tiết

Hình 3.17: Thứ tự các chi tiết của cụm xu páp

* Tháo xu páp xe ga

- Tháo lắp máy sau đó tháo bu lông (1) và chốt giữ bơm nước(2)

Hình 3.18: Tháo xu páp

3.2.3. Kiểm tra các chi tiết.

Sau khi tháo hoàn chỉnh ta tiến hành vệ sinh kiểm tra giá tình trạng hư hỏng của các chi tiết trên dàn cam.

- Xích cam, nhông cam

+ Kiểm tra độ rơ rão của xích cam như sau: Ép xích cam sát vào nhau đưa ra theo phương ngang quan sát nếu đọ độ cong của xích quá lớn càn phải thay thế hoặc đưa xích cam vào ăn khớp với các mắt xích sau đó ép chặt theo đường tròn và xoay nhông cam để xác định độ rơ.

- Bánh dẫn hướng.

+ Kiểm tra độ mòn của bánh trung gian (bánh dãn hướng), quan sát độ mòn trên gân dẫn hướng nếu gân đẫn hướng bị mòn, bị lệch phải tay thế. Kiểm tra độ đảo của bánh và đai ốccố định.

Mòn rơ, mất dàn hồi khi làm việc không giữ cho xích cam thẳng, chuyển động gây ra tiếng kêu.

+ Kiểm tra bánh tỳ, cần tăng cam, pis tông tăng cam. Đối với pít tông tăng cam kiểm tra van một chiều.

3.3. Phương pháp lắp giáp cơ cấu phân phối khí (phương pháp cân cam).

* Xe số thông thường.

Cân cam là quá trình lắp giáp các chi tiết của giàn cam vào đúng các vị trí theo yêu cầu của nhà chế tạo để động cơ làm việc theo đúng nguyên lý.

- Lắp xích cam vào động cơ (chú ý phải đẩy từ trên xuống sau đó lắp xích vào nhông chia thì).

Hình 3.19: Lắp xích cam và phớt dầu

- Lắp bánh trung gian vào xi lanh (ép cần tăng cam cho pit tông tăng cam đi xuống sau đó đưa bánh trung gian vào).

- Lắp nắp che phớt đầu trục (chú ý vị trí các lỗ bắt vít cố định, không để xích cam chôi xuống xi lanh) .

- Lắp chi tiết truyền động của hệ thống khởi động bằng điện.

Hình 3.20: Lắp bộ truyền động đề và vô lăng điện

- Lắp vô lăng điện (Quan sát đúng vị trí của cá trên trục cơ và phải siết chặt ốc).

- Lắp các te sau đó tháo vít nhựa để quan sát dấu cân cam.

- Quay trục cơ sao cho dấu T ( dấu T là thời điểm pis tông ở ĐCT) trên vô lăng trùng với dấu trên các te, quay theo đúng chiều làm việc của động cơ không để xích cam cuấn vào nhông chia trên trục cơ.

Hình 3.21: Xác định dấu T trên vô lăng và dấu trên nhông cam

- Quay trục cam theo hai chiều để xác định hành trình tự do của trục sau đó chia đôi hành trình tự do đó là thời điểm cả hai xu páp đều đóng kín đuôi cò mổ tiếp xúc với trục cam ở vị trí thấp nhất.

- Lắp nhông cam vào trục cam sao cho dấu O trên nhông trùng với đấu trên nắp máy sau đó bắt cố định trục.

Hình 3.22: Lắp nhông cam đúng dấu nắp máy

- Quay máy kiểm tra lại quan sát các dấu trên vô lăng phải trùng với dấu trên các te, dấu O trên nhong cam trùng với dấu trên lắp máy.

- Lắp nắp cam tròn cho đông cơ hoạt động.

* Xe ga cần chú ý:

- Quay trục cơ sao cho dấu trên cánh quạt(2) trùng dấu (3) trên thân máy

- Lắp xích cam vào nhông cam và lắp nhông cam vào trục cam sao cho dấu INDEX(3) trùng vơi dấu "KWN" (4) trên lăp máy đồng thời hướng lên trên như hình 2

trên nhông cam bquy lát và du "KWN"

Hình 3.23: Dầu trên xe ga

- Lắp tăng cam

Hình 3.24: Lắp cần tăng cam

4. Sửa chữa nắp máy.

4.1. Nhiệm vụ và cấu tạo

* Nhiệm vụ.

4.2. Hiện tượng hư hỏng và cách kiểm tra nắp máy

* Cách kiểm tra.

- Cạo muội than trên nắp máy đồng thời quan sát nứt vỡ, trơn ren các lỗ.

- Kiểm tra mặt phẳng dùng bàn rà hoặc một tấm kính.

Hình 3.22: Vệ sinh và kiểm tra độ phẳng của nắp máy

- Xoa một lớp bột màu lên mặt bàn rà, úp mặt cần kiểm tra lên và di chuyển nhẹ theo hình số 8 và lật lên quan sát.

* Cách sửa chữa

- Nếu có vết nứt, ta có thể hàn hơi.

- Các bề mặt lắp ghép bị cong vênh ta có thể rà lại trên bàn rà.

- Lỗ ren bị trờn, cháy ta có thể taro lại hoặc làm ren mới.

* Chỉnh xupáp

* Các bước điều chỉnh:

- Điều chỉnh cả hai su páp cung thời điểm.

B1: Quay vôlăng sao cho dấu T của vôlăng trùng dấu khuyết trên lốc máy (pittông đang ở ĐCT cuối kỳ nén đầu kỳ nổ. Lúc này cả 2 xupáp đều đóng kín hoàn toàn).

Hình 3.23: Vị trí điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp

B2: Dùng căn lá kiểm tra khe hở giữa đuôi xupáp và đầu cò mổ. Tiêu chuẩn khe hở xupáp hút, xả 0,05mm ±10%.

B3: Nếu thấy khe hở không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì ta dùng tròng nới đai ốc công rồi vặn vít điều chỉnh lên hoặc xuống sao cho phù hợp với bề dày căn lá. Sau đó giữ nguyên vít điều chỉnh và siết chặt đai ốc công.

B4: Quay trục cơ 2 vòng kiểm tra lại khe hở xupáp có đúng tiêu chuẩn không?

Một phần của tài liệu Giáo trình Sửa chữa xe máy - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(233 trang)