Vấn đề về môi trường và sinh thái ở Campuchia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đưa một số yếu tố môi trường sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở campuchia (Trang 39 - 50)

5. Đóng góp mới của luận án

1.4. Vấn đề về môi trường và sinh thái ở Campuchia

Theo thống kê của UNDP, tính đến hết năm 2000, toàn thế giới có 48 nước xếp vào những nước kém phát triển nhất, trong đó có CPC[97]. Thông thường các nước

đang phát triển đều đưa vấn đề kinh tế lên hàng đầu, vấn đề môi trường chỉ được quan tâm đến khi không thể tránh những ảnh hưởng xấu xảy ra. Ngoài ra, nhằm mang lại lợi ích cao người sản xuất bóc lột đất đai một cách quá mức, chưa ý thức

đ−ợc tầm quan trọng của đất đai trong sản xuất cùng với sự phát triển bền vững. Vì

vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường và phá vỡ cân bằng sinh thái là không thể tránh khỏi.

1.4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, x hội của Campuchia 1.4.1.1. Điều kiện tự nhiên[92]

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hành chính Vương quốc CPC

* Vị trí địa lý

CPC là một nước nông nghiệp, diện tích tự nhiên 181.035 km2, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 38.644 km2, chiếm 21,35% diện tích đất tự nhiên. CPC có ranh giới giáp Thái Lan, Việt Nam và Lào với tổng chiều dài 2.438 km.

* Địa hình

Địa hình CPC tương đối bằng phẳng, vùng đất mùn ở xung quanh Biển Hồ được bồi hàng năm ở vùng giữa đất nước. ở phía Tây có dãy núi Kro Vanh

để chắn nước biển, nằm theo chiều dài của biển, còn phía Bắc có dãy núi Đong Rec. Theo địa hình nh− trên, CPC đã chia thành các vùng nh− sau:

Bảng 1.4: Phân bố tỉnh thành theo từng vùng đất ở Campuchia Phân chia vùng Tổng số tỉnh - thành Tên tỉnh - thành

Vùng thấp 6 Phnom Penh, Kon Dal, Kampong Cham, Suay Rieng, Prey Veng, Ta Keo,

Vùng Biển Hồ 8

Kampong Chhnang, Kampong Thom, BattomBong, Siem Reap, Pursat, Bon Tieuv Mien Cheu, U Do Mien Cheu, Pay Luan.

Vùng Biển 4 Krong Sayhạnụ, Kampot, Krong Kep, Koc Kong.

Vùng cao & Vùng núi 6 Kampong Speu, KroChec PreahVihear, StangSteng, OatTaNaKiRi, MonDolKiRi.

Nguồn: Bộ QHĐ và XD Campuchia năm 2002.

* Khí hậu và thời tiết

Khí hậu CPC nóng ẩm và phân thành 2 mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, mùa m−a từ tháng 5 đến tháng 10. L−ợng m−a trung bình hàng năm ở vùng thấp xung quanh Biển Hồ và sông Mekong khoảng 1.200 - 1.900 mm. Vùng ở phía

Đông sông Mekong l−ợng m−a trung bình là 1.800 - 3.000 mm. Vùng có l−ợng m−a lớn hơn 3.000 mm là vùng biển phía Tây CPC. Còn vùng nhận đ−ợc l−ợng n−ớc m−a ít nhất là vùng núi gồm tỉnh Kampong Speu, Koc Kong, Pursat. L−ợng m−a trung bình hàng năm của cả n−ớc vào khoảng 1.000 - 1.500 mm.

* Nhiệt độ

Nhiệt độ ở CPC đ−ợc chia thành 2 vùng nh− sau:

- Vùng phía Bắc và Đông Bắc có nhiệt độ cao vào mùa nóng, còn trong mùa lạnh vùng thấp có nhiệt độ khoảng 25 oC và vùng cao khoảng 20 0C.

- Vùng thấp giữa đất nước có nhiệt độ cao và có sự thay đổi giữa mùa khô

và mùa m−a rất lớn. Nhiệt độ trung bình hàng tháng khoảng 25 0C và có thể tăng

đến 41 0C vào tháng 4 (là tháng nóng nhất). Đến tháng 12 nhiệt độ giảm xuống và nhiệt độ có thể giảm tới 12 0C.

1.4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở Campuchia

* Dân số: năm 2000, CPC có 11,43 triệu người. Tổng số lao động là 5,1 triệu người, trong đó lao động nữ chiếm 51,6% và lao động nam chiếm 48,4%, với tỷ lệ tăng dân số là 2,5%/năm. Khoảng 82% dân số sống ở vùng nông thôn, chỉ có 18% dân số là sống ở vùng thành thị. So với năm 1994 trình độ dân trí của người dân CPC đã được cải thiện và có xu hướng tăng lên. Tính

đến năm 2000 tỷ lệ người nghèo không đến trường là 47%, học hết tiểu học là 41%, học hết phổ thông cơ sở là 24%, học hết phổ thông trung học là 13% và học lên đại học chỉ chiếm 2%[106].

Năm 1998 kinh tế CPC bắt đầu có sự phát triển và tỷ lệ tăng trưởng đạt 5%, năm 1999 đạt 5,5%, năm 2000 đạt 6% và năm 2002 đạt 6,57%.

ảnh 1.1. N−ớc sinh hoạt ở nông thôn CPC.

ảnh Kao Madilenn(2003)

1.4.2. Những vấn đề về môi trờng ở Campuchia

Thông tin dân số Asean năm 2000 cho thấy, CPC có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1998 là 2,4%, còn năm 1999 là 2,5% thuộc vào n−ớc tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao[106] (phụ lục 2).

Hiện nay, CPC đã và đang lâm vào tình trạng dân số tăng rất nhanh, đã

làm tăng tỷ lệ trẻ ăn theo, làm tăng số người ở độ tuổi lao động không có việc làm dẫn đến hạn chế tỷ lệ tiết kiệm, hạn chế việc tích luỹ tư bản và ảnh hưởng xấu đến năng suất lao động[109]. Nh− thế, gia tăng dân số nhanh đã kìm hãm sự phát triển, hạn chế việc nâng cao mức sống của ng−ời dân CPC.

ở CPC, đặc biệt là thủ đô Phnom Penh ô nhiễm không khí ngày một tăng lên, nguyên nhân gây ô nhiễm là:

- Sự tăng nhanh về ph−ơng tiện giao thông đ−ờng bộ, chất l−ợng đ−ờng không tốt, có nhiều bụi bẩn gây ô nhiễm môi tr−ờng.

- Các loại xe ô tô, xe mô tô lưu hành trên đường hầu như là xe bãi, chất l−ợng kém chiếm tới 97%.

- Do các loại xe vẫn sử dụng xăng có chì.

- Các loại máy móc, trang thiết bị sử dụng trong công nghiệp ở thành phố quá lạc hậu so với thế giới.

- Sự tăng nhanh về sử dụng máy phát điện của cá nhân ở Phnom Penh.

- Tất cả các ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đều tập trung ở thành phố Phnom Penh[64].

Cho tới nay, CPC vẫn chưa có chương trình quản lý quốc gia để giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc sử dụng nước. Chất lượng nước mặt và nước ngầm ở vùng quanh thành phố đã bị

giảm do các chất thải sinh hoạt đổ trực tiếp vào sông. Sự phát triển nhà máy giấy, xí nghịêp sản xuất tơ, sợi, nhà máy hoá chất và nhà máy chế biến thực phẩm đã làm ảnh h−ởng tới nguồn n−ớc. Tuy nhiên chất

ảnh 1.2. Rác thải với ng−ời vô gia c−.

Nguồn: Bộ MT CPC(2001)

l−ợng n−ớc của hệ thống sông Mêkong ở CPC qua kiểm tra cho thấy hiện nay vẫn đ−ợc đảm bảo[91].

Chính Phủ CPC và tổ chức UNESCO năm 1991 đã cho thấy vào mùa khô, trong 10.000 thôn thì:

+ 20% nhân dân dùng n−ớc sông.

+ 60% nhân dân dùng n−ớc ao, hồ.

+ 20% nhân dân dùng n−ớc giếng.

Chính phủ và tổ chức UNESCO năm 1993[81] cho biết tỷ lệ ng−ời dân có khả năng đ−ợc sử dụng n−ớc sạch là: vùng thành thị 40%; vùng nông thôn 15%;

tổng cộng cả n−ớc 19%.

Người dân CPC sử dụng phân bón để sản xuất nông nghiệp với số lượng rất ít so với một số nước khác trong vùng. Năm 1993 CPC đã sử dụng phân bón khoảng 40.000 tấn. ở Thái Lan thống kê phân bón đối với một người dân sử dụng nhiều hơn gấp 4 lần đối với người dân CPC[94] (phụ lục 3). Sự gia tăng dân số mạnh đã kích thích cho người dân ngày càng sử dụng phân bón nhiều hơn để nâng cao năng suất cây trồng. Tuy nhiên kiến thức về việc sử dụng còn rất thấp, đó là một vấn đề mà nhà n−ớc cần giải quyết thông qua ch−ơng trình khuyến nông.

Thông tin của tổ chức Lutheran World Service về “thuốc bảo vệ thực vật ở CPC” đã thông báo tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở CPC sẽ tiến tới ở mức báo động. Do những nguyên nhân sau:

+ Thiếu luật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

+ Nhân dân ch−a hiểu biết về thiệt hại của thuốc bảo vệ thực vật.

+ Không có cơ quan quản lý về số l−ợng và chất l−ợng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc có bán mọi chỗ mọi nơi.

+ Thuốc bảo vệ thực vật bán ở thị tr−ờng hầu nh−

đ−ợc dán mác bằng chữ Thái Lan, Việt Nam và tiếng Anh. Vì vậy ng−ời dân không có sự hiểu biết về cách sử dụng đây là một vấn đề gây khó khăn cho người dân CPC.

+ Việc bán và sử dụng các loại thuốc mà hiện nay thế giới đang nghiêm cấm lại rất phổ biến ở CPC[94].

Chất thải rắn, chất thải sinh hoạt ở CPC là một vấn đề gây ô nhiễm mạnh mẽ đối với thủ đô Phnom Penh. Hiện nay Bộ Môi trường CPC đã và đang cố gắng xây dựng luật kiểm soát và quản lý chất thải.

Bảng 1.5 cho thấy l−ợng chất thải rắn và chất thải đô thị phát sinh Bảng 1.5: Chất thải rắn và sinh hoạt của một số tỉnh, thành phố Tỉnh, thành Số l−ợng chất thải rắn và sinh hoạt trong 1 ngày Phnom Penh

Krong Sayhạnụ Bon Tieuv Mien Cheu

464 tÊn 15 tÊn 12 m3 Kampong Chhnang

Kampong Speu Prey Veng

10 m3 30 m3 30 - 50 m3 Suay Rieng

Kampong Cham Kampot

1 tÊn 15 m3 22 m3 Preah Vihear

Pursat Siem Reap

5 m3 21 m3 17 m3 Nguồn: Bộ MT CPC năm 2002

Có nhiều yếu tố dẫn đến sự yếu kém trong việc quản lý chất thải rắn ở CPC nh−: thiếu kinh phí và cơ sở vật chất, ph−ơng tiện vận chuyển thu gom chất thải, việc thực hiện luật pháp còn yếu và không có kế hoạch thực hiện triệt để[96].

1.4.3. Một số vấn đề về sinh thái ở Campuchia 1.4.3.1. Sinh thái rừng ở Campuchia

ở CPC năm 1900 diện tích rừng che phủ hơn 13 triệu hecta bằng 73% tổng diện tích đất tự nhiên[107]. Trong khoảng 40 năm sau, nhất là 20 năm cuối, các loại rừng đã bị phá hoại. Từ năm 1973 đến 1993, việc phá rừng, đốt nương làm rẫy và phục vụ vào chất đốt đã làm cho đất rừng đồng bằng chỉ còn 1,10 triệu hecta.

Diện tích rừng đã mất 0,50%/năm. Vì rừng nằm rải rác, không đồng đều theo các tỉnh (bảng 1.6) là nguyên nhân làm cho một số vùng ở giữa và phía Nam thiếu gỗ và chất đốt[91].

ảnh 1.5. Nguyên liệu chính phục vụ cho chất

đốt ở CPC. ảnh Kao Madilenn(2003)

ảnh 1.3. Khai thác gỗ ở CPC

Nguồn. Bộ MT CPC(2000)

ảnh 1.4. Đại lý bán gỗ ở thành phố Phnom Penh. ảnh Kao Madilenn(2002)

Ngoài ra loại rừng khác cũng đã và đang chịu sức tàn phá, nh− rừng cây

đước ở ven biển CPC, đã bị chặt để làm than củi xuất khẩu sang Thái Lan và các n−ớc Đông Nam á. Rừng ngập n−ớc xung quanh Biển Hồ (Tonle Sap Lake) cũng

đang phải chịu sự tàn phá hết sức nặng nề. Sự mất rừng ngập nước này đã làm thay

đổi mạnh mẽ điều kiện thuỷ văn và hệ thống nhánh sông của Biển Hồ[91].

Bảng 1.6: Diện tích đất rừng và loại đất khác

STT Đất rừng và các loại đất khác Diện tích (ha)

(%) so víi DT đất TN 1

2 3

Rõng th−êng xanh (Evergreen forest) Rừng lá rụng (Deciduous forest) Rừng hỗn giao (Mixed forest)

4.819.200 4.287.000 916.200

26,59 23,65 5,05 4

5 6

Rừng tái sinh (Secondary forest) Rõng ngËp n−íc (Inundated forest)

Rừng ngập n−ớc tổng hợp (Inundated mixed forest)

473.200 357.000 257.000

2,61 1,97 1,42 7

8 9

Rừng ngập mặn (Mangrove forest) Rừng lá kim (Coniferous forest)

Đất nông nghiệp, cỏ và cây bụi (Argicultural, grass and shrub land)

83.700 8.300 6.531.600

0,46 0,05 36,03

10 Hồ, sông,... (Inland water bodies ) 392.500 2,17

Tổng (Total) 18.126.000 100.00

Nguồn: Thung, 1994. Diện tích đất rừng của CPC (ảnh vệ tinh)

Sơ đồ 1.4: Biển Hồ ở Campuchia.

Bảng 1.7: Thống kê tỷ lệ diện tích đất rừng đ mất trong toàn quốc (Đơn vị tính %)

§Êt rõng STT Tỉnh

Đầu năm 1960 Cuối năm 1980 Tỷ lệ mất rừng 1

2 3

Kandal Takeo

Kampong Chhnang

10 - 15 10 - 15 60

0 0 1-5

100 100 92 4

5 6

Kampong Speu Prey Veng Suay Rieng

60 10 - 15 10 - 15

15 1-5 1-5

75 66 66 7

8 9

Kampong Cham Kampot

Kratie

60 60 90

30 40 85

50 33 6 10

11 12

Preah Vihear Ratanakiri Stung Treng

90 90 90

85 80 85

6 6 6 13

14 15

Battambang Kampong Thom Pursat

55 60 60

55 60 60

0 0 0 16

17 18

Siem Reap Koh Kong Mondukiri

60 90 90

60 90 90

0 0 0 Nguồn: Ashwell (1992)[68]

1.4.3.2. Đánh bắt cá ở vùng quanh Biển Hồ

Hiện nay có khoảng 3 triệu dân đang sinh sống trong 6 tỉnh: Siem Riep, Battambong, Pursat, Kampong Chhnang, Bontieu Mien Cheu, Kampong Thom sống nhờ cậy vào Biển Hồ, đất sản xuất và rừng ngập nước xung quanh hồ để sinh sống. Có khoảng 30% số dân cả n−ớc sống xung quanh Biển Hồ[79].

Biển Hồ đã cho tổng sản lượng cá nước ngọt nhiều nhất trên thế giới.

Theo Bộ Nông nghiệp cho biết, sản l−ợng cá hàng năm đạt tới 65kg/ha/năm (lấy diện tích mặt n−ớc 300.000 ha khi m−a n−ớc rút). Số l−ợng này lớn hơn 5 lần so với số l−ợng cá n−ớc ngọt ở sông, hồ vùng Tropic, tính trung bình 12kg/ha/n¨m[75].

Tổng l−ợng cá đánh bắt cho dịch vụ và công nghiệp đạt vào khoảng 50.500 tấn đến 74.700 tấn một năm. Trong đó sản l−ợng cá đánh bắt ở Biển Hồ vào khoảng 53% - 68% (bảng 1.8).

Ngành thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thức ăn và hoạt

động kinh tế của đất nước CPC. Lượng chất Protein trung bình mà cá đã cung cấp là 75% đối với các loại protein có trong thịt mà nhân dân dùng[74]. Hơn 1 triệu người dân trông cậy vào Biển Hồ đánh bắt cá để sinh sống[91].

Vụ Thuỷ sản của Bộ Nông nghiệp CPC đã nghiên cứu thấy rằng chất độc thịt cá ở Biển Hồ CPC d−ới ng−ỡng của tiêu chuẩn thế giới[108].

Nghiên cứu của FAO năm 1996[83] cho biết một số yếu tố có ảnh h−ởng

đến vấn đề này như: việc chặt phá rừng ngập nước, dùng thuốc bảo vệ thực vật quá mạnh ở vùng sản xuất xung quanh Biển Hồ, ô nhiễm n−ớc do chất thải của 1 triệu người sinh sống ở đó thải ra, việc xây dựng đê điều và do việc sử dụng quá nhiều các phương tiện đánh bắt cá (70 loại)[80].

Bảng 1.8: Tổng sản lợng cá nớc ngọt ở Campuchia năm 1982 - 1995 Năm Tổng số l−ợng cá

n−ớc ngọt (tấn)

Số l−ợng cá từ Biển Hồ (tấn)

% số l−ợng cá Biển Hồ với tổng số l−ợng cá n−ớc ngọt 1982

1983 1984

65.700 58.717 55.093

40.070 40.065 53.392

61,0 68,2 64,2 1985

1986 1987

56.400 64.181 62.154

30.250 31.063 37.355

53,6 48,4 60,1 1988

1989 1990

61.200 50.500 65.100

32.585 31.905 36.790

53,2 63,2 56,5 1991

1992 1993

74.700 68.900 67.900

41.200 40.568 39.500

55,2 58,9 58,2 1994

1995

65.000 72.5000

38.550 39.269

59,3 54,2 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Lâm nghiệp và Thuỷ sản CPC năm 1996

ảnh 1.7. Biển báo cấm SD thuốc bảo vệ thực vật quá mức trong vùng bảo tồn rừng ngập n−ớc xung quanh Biển Hồ.

ảnh. Kao Madilenn(2003)

ảnh 1.6. Biển nghiêm cấm chặt phá rừng ngập n−ớc xung quanh Biển Hồ.

ảnh. Kao Madilenn(2003)

Bảng 1.9: Tổng sản lợng cá nớc ngọt ở Campuchia từ năm 1940 - 1994

Năm Tổng sản l−ợng cá (tấn) Nguồn

1940 1957

120.000 130.000

Chevey and Le Poulin, 1949 Bardach, 1959 1960

1970

138.000 100.000

Vụ thuỷ sản Vụ thuỷ sản 1982

1991

65.700 74.700

Vụ thuỷ sản Vụ thuỷ sản

1994 65.500 Vụ thuỷ sản

Nguồn: Bộ Nông nghiệp CPC (1996)[94]

1.4.4. Các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng sinh thái Biển Hồ

- Sự chặt phá rừng ngập n−ớc

Rừng ngập n−ớc Biển Hồ có tầm quan trọng đặc biệt, đó là nơi cá đẻ trứng và cá con sinh sống. Rừng đã và đang bị đe dọa mạnh từ nhu cầu củi, than gỗ và làm nương. Mất rừng đã làm ảnh hưởng xấu

đến môi trường sinh sống của hải sản Biển Hồ.

- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Đốt n−ơng làm rẫy mở rộng diện tích sản xuất là một vấn đề đang diễn ra ở khu vực Biển Hồ, hơn nữa khi sản xuất nông nghiệp người nông dân đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không khoa học làm cho cá con và động vật trong vùng Hồ bị chết nhiều. Theo thông báo của Bộ Môi

trường CPC đất sản xuất nông nghiệp đã và đang ô nhiễm DDT nặng[95].

- Chất thải đổ vào vùng Biển Hồ

Tốc độ tăng của chất thải do dòng chảy vào vùng Biển Hồ rất mạnh. Việc chặt phá rừng, khai thác vàng, kim c−ơng những tỉnh xung quanh, tạo ra sự

ảnh 1.8. Cảnh chim nghiên cứu và nhân giống

để thả vào tự nhiên. ảnh. Kao Madilenn(2002)

Sơ đồ 1.5: Vùng bảo vệ MTST của CPC.

Nguồn: Bộ MT CPC

xói mòn đất, thải đất làm cho Hồ ngày một nông hơn. Đây là nguyên nhân làm sự di chuyển cá sinh sản khó khăn, hơn nữa là đã làm cho nước ô nhiễm do 1 triệu dân sinh sống ở quanh vùng thải ra. Tất cả điều này đã làm cho nhiệt độ của nước tăng lên và cá bị chết nhiều[79].

- Công tác bảo vệ sinh vật rừng ở Campuchia

Tháng 11 năm 1993, Hoàng gia Say Hạ Nụ đã ký quyết định thành lập 23 vùng bảo vệ sinh thái, trong đó có vùng

bảo vệ sinh vật thành 4 loại nơi sinh sống của các loại động vật, thực vật quan trọng: 1. Công viên quốc gia (national parks); 2. Vùng động vật sinh sôi nẩy nở (wildlife sanctuaries); 3. Vùng bảo vệ cảnh quan quốc gia (protected

landscapes); 4. Vùng đa dạng sinh học (multiple - use areas)[95].

Hiện nay, CPC có tỷ lệ tăng dân số rất cao (2,5%), từ đó dẫn đến ô nhiễm môi tr−ờng ngày một tăng và MTST bị phá hủy ngày càng nghiêm trọng. Mặc dù vậy, theo đánh giá của các chuyên gia thì “ô nhiễm nguồn nước, đất đai, không khí,... nh− hiện nay vẫn có thể kiểm soát đ−ợc”. Vậy, MTST CPC cần

đ−ợc quan tâm kịp thời và đúng mức.

ảnh 1.9. Đốt n−ơng làm rẫy.

ảnh. Kao Madilenn(2003)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đưa một số yếu tố môi trường sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở campuchia (Trang 39 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)