Bài toán 1: đảm bảo diện tích đất rừng để khai thác chất đốt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đưa một số yếu tố môi trường sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở campuchia (Trang 73 - 90)

5. Đóng góp mới của luận án

3.2. Kết quả điều tra chuyên gia

3.2.2.1. Bài toán 1: đảm bảo diện tích đất rừng để khai thác chất đốt

* Mục đích

Thành lập một bài toán để dự tính diện tích trồng rừng phục vụ chất đốt trong vùng quy hoạch ở nông thôn CPC.

* Cơ sở của bài toán

Bài toán phụ thuộc vào tình hình sử dụng chất đốt cụ thể của người dân CPC trong quá khứ, hiện tại và t−ơng lai. Vào năm 1997, có khoảng 97,7%

tổng dân số CPC sử dụng củi và than củi; trong khi đó, một người sử dụng hết than củi 207 kg/ng−ời/năm[87].

ở CPC người dân đô thị phần lớn chỉ sử dụng chất đốt vào mục đích sinh hoạt hàng ngày. ở nông thôn, ngoài mục đích trên còn sử dụng vào nhiều mục

đích khác nh−: đốt củi xung quanh chuồng trại, nấu các thức ăn cho gia súc, gia cầm, đốt lò...

Điều tra của Bộ Môi trường CPC cho thấy: nhu cầu về chất đốt ở nông thôn lớn hơn 1/3 lần so với thành thị[94].

Kết quả điều tra của UNDP trên địa bàn thành phố Phnom Penh năm 1997 (một ng−ời sử dụng than củi vào khoảng 207 kg/năm).

Theo kết quả điều tra trực tiếp của 30 hộ thành thị (phụ lục 6.1) thì nhu cầu dùng chất đốt ở thành thị có độ chênh lệnh rất ít là 3,41 kg/năm/người. Sự chênh lệnh này do điều kiện điều tra trong phạm vi hẹp và không đ−ợc đề cập

đến nhu cầu sử dụng chất đốt khác trong thành thị. Vì thế trong quá trình xây dựng bài toán sẽ sử dụng chỉ số chất đốt là 207 kg/năm/người.

Kết quả điều tra 30 hộ ở nông thôn cho thấy một người dân ở đó sử dụng than củi vào khoảng 284,27 kg/năm/ng−ời. Kết quả này cũng cho thấy nhu cầu sử dụng chất đốt ở vùng nông thôn lớn hơn ở thành thị khoảng 1/3 lần nh−

kết quả điều tra của Bộ Môi tr−ờng CPC (phụ lục 6.1).

Để tính được nhu cầu chất đốt của người dân trong vùng quy hoạch dùng biểu thức giản đơn:

+ Nhu cầu chất đốt ở vùng QH = Nhu cầu chất đốt ở vùng thành thị + Nhu cầu chất đốt ở vùng nông thôn

Gọi, CĐVQH : Nhu cầu chất đốt ở vùng quy hoạch.

CĐTT : Nhu cầu chất đốt ở khu vực thành thị.

CĐNT : Nhu cầu chất đốt ở khu vực nông thôn.

a : Hệ số chất đốt người/năm = 207 kg/người/năm.

DS (tt) : Dân số thành thị.

Th×: C§TT = a x DS (tt) (1)

+ Do nhu cầu chất đốt của 1 người dân nông thôn nhiều hơn 1/3 lần so với vùng thành thị nên:

C§NT = (a + a/3) x DS(nt) (2) Trong đó: DS (nt) : Dân số nông thôn

Thì: Từ biểu thức (1) & (2) ta có:

CĐVQH (kg C) là nhu cầu chất đốt của tổng dân số trong vùng quy hoạch với hệ số chất đốt a = 207 kg/năm/người.

Tham khảo ý kiến của chuyên gia kinh tế Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, cán bộ Bộ Môi tr−ờng CPC và cán bộ Bộ QHĐ và XD CPC, các nhà khoa học cho rằng: nhu cầu chất đốt trong vùng quy hoạch CĐVQH (kg C) phải có chỉ số điều chỉnh, thứ nhất là ò chỉ số điều chỉnh người sử dụng chất đốt d−ới 10 tuổi, thứ hai là φ chỉ số điều chỉnh tỷ lệ ng−ời không sử dụng than củi trong địa phương.

Vậy, CĐVQH (kg C) có điều chỉnh của ò vàφ sẽ là CĐVQH thực tế:

CĐVQH thực tế (kg C) = a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) ) x ò xφ C§VQH (kg carbon) = a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) )

+ Tính toán chỉ số ò vàφ

- Đối với ò chỉ số điều chỉnh của số l−ợng ng−ời sử dụng than d−ới 10 tuổi:

Tính toán trên ta có số l−ợng sử dụng than củi 100% tổng dân số của ng−ời dân trong vùng là: CĐVQH (kg C) = a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) )

Điều tra dân số năm 1998 và dự đoán từ năm 2001 đến 2020, cho thấy cơ cấu dân số độ tuổi dưới 10 tuổi chiếm tỷ lệ khoảng 30% tổng dân số cả nước[88], [89]

Gọi, nhu cầu chất đốt của người dưới 10 tuổi là nhóm 1.

Nhu cầu chất đốt của người trên 10 tuổi là nhóm 2:

a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) ) x 30%

Ta có, nhu cầu chất đốt nhóm 1 = (1) 100%

a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) ) x 70%

Nhu cầu chất đốt nhóm 2 = (2) 100%

Dựa vào thực tế ở CPC và ý kiến thảo luận với Bộ QHĐ và XD và Bộ Môi trường đã ước lượng là nhu cầu sử dụng chất đốt của nhóm 1 dao động từ 40%

- 60% so nhóm 2. Từ kết quả điều tra 60 hộ (mỗi hộ có 4 thành viên có 2 con d−ới 10 tuổi) và 30 hộ (mỗi hộ cũng có 4 thành viên nh−ng có 2 con hơn 10 tuổi) cho thấy: 30 hộ có 2 con trên 10 tuổi sử dụng hết khoảng 2.064,35 kg/tháng, nghĩa là gia đình này sử dụng chất đốt vào khoảng 68,81 kg/tháng/hộ. Còn 30 hộ có 2 con d−ới 10 tuổi sử dụng hết khoảng 42,92 kg/tháng/hộ. Như vậy, có thể chấp nhận rằng người ở độ tuổi dưới 10 tuổi nhu cầu sử dụng chất đốt vào khoảng 40% - 60% so với người ở độ tuổi trên 10 tuổi (phô lôc 6.2).

Nhu cầu sử dụng than củi thực tế trong vùng quy hoạch ở CPC đ−ợc tính toán theo 2 tr−ờng hợp.

18 % + 70%

< = > C§VQH ( kg C) thùc tÕ= [a/3 x (3 DS(tt) + 4 DS(nt)) ] x

100%

- Trường hợp 1, nếu nhu cầu sử dụng chất đốt của nhóm 1 ít hơn so với nhóm 2 khoảng 60% (40/100), thì:

Ta đ−ợc, nhu cầu sử dụng chất đốt trong vùng quy hoạch thực tế đ−ợc điều chỉnh bởi (ò) chỉ số điều chỉnh ng−ời sử dụng than củi của nhóm 1 nh− sau:

CĐVQH thực tế có điều chỉnh của (ò) =[a/3 x (3DS(tt)+ 4DS(nt))] x 0,82

=> Chỉ số điều chỉnh nhu cầu sử dụng than củi của nhóm 1 là ò = 0,82.

- Trường hợp 2, nếu nhu cầu sử dụng chất đốt của nhóm 1 ít hơn so với nhóm 2 khoảng 40% (60/100) nhận đ−ợc:

Ta đ−ợc, nhu cầu sử dụng chất đốt trong vùng quy hoạch thực tế đ−ợc điều chỉnh bởi (ò) chỉ số điều chỉnh ng−ời sử dụng than củi nhóm 1 nh− sau:

CĐVQH thực tế có điều chỉnh của (ò) =[a/3 x (3DS(tt) + 4DS(nt))] x 0,88

=> Chỉ số điều chỉnh của ng−ời sử dụng than củi nhóm 1 là ò = 0,88.

Vì thế, hệ số điều chỉnh của ng−ời sử dụng than củi của nhóm 1 vào khoảng ò = [0,82, 0,83, ..., 0,87, 0,88] phụ thuộc vào tỷ lệ trẻ em trong vùng quy hoạch càng nhiều thì chỉ số điều chỉnh ò càng nhỏ.

- Đối với φ chỉ số điều chỉnh số l−ợng ng−ời không sử dụng than củi:

Nhóm nghiên cứu cùng với cán bộ Bộ QHĐ và XD và Bộ Môi tr−ờng CPC, qua thực tế ở CPC, nhận định về tỷ lệ người không sử dụng than củi như

1 2 % + 70%

< = > C§VQH ( kg C) th ùc tÕ= [a/3 x(3 DS(tt) +4 DS(nt))] x

100%

a/3 x (3 DS(tt)+4 DS(nt)) x30% 40%

C§VQH (kg C) thùc tÕ= x 100% 100%

a/3 x( 3 DS(tt)+ 4 DS(nt)) x70%

+

100%

a/3 x (3 DS(tt)+4 DS(nt)) x30% 60%

C§VQH (kg C) thùc tÕ= x 100% 100%

a/3 x( 3 DS(tt)+ 4 DS(nt)) x70%

+

100%

sau: CPC là đất nước nghèo nàn về nguồn tài nguyên dầu khí, mỏ than và nguồn để sản xuất thuỷ điện. Vì thế, trong thời gian từ nay đến 2020 tỷ lệ người chuyển đổi sang sử dụng năng lượng khác than củi sẽ không có sự thay

đổi lớn. Nó có thể chuyển dịch từ 15% - 30% trong khoảng thời gian này. Tỷ lệ này phụ thuộc vào mức độ phát triển của khu dân c− hoặc đô thị trong vùng quy hoạch.

Theo −ớc tính trong thực tế ở CPC của ng−ời không sử dụng than củi, có thể đ−a ra chỉ số điều chỉnh φ nh− sau:

Tính toán trên ta có số l−ợng sử dụng than củi 100% tổng dân số của ng−ời dân trong vùng là: CĐVQH (kg C) = a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) )

=> Số l−ợng ng−ời dân không sử dụng than củi 15% và 30% là:

C§VQH (15%) = a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) ) x 15%/100% (1) C§VQH (30%) = a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) ) x 30%/100% (2)

Theo phương trình (1) chúng ta có thể tính được nhu cầu sử dụng chất đốt thực tế ở CPC có sự điều chỉnh của tỷ lệ ng−ời dân không sử dụng than củi 15% trong vùng quy hoạch nh− sau:

CĐVQH thực tế không sử dụng than củi 15% là:

= a/3 x (3 DS(tt) + 4 DS(nt)) - a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) ) x 15%/100%

= [a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) )] x 0,85

Vậy, chỉ số điều chỉnh φ của ng−ời không sử dụng than củi 15% là φ = 0,85.

Theo phương trình (2) chúng ta có thể tính được nhu cầu sử dụng chất đốt thực tế ở CPC có sự điều chỉnh của tỷ lệ ng−ời dân không sử dụng than củi 30% trong vùng quy hoạch nh− sau:

CĐVQH thực tế không sử dụng than củi 30%

= a/3 x (3 DS(tt) + 4 DS(nt)) - a/3 x (3 DS(tt) + 4 DS(nt)) x 30%/100%

= [a/3 x ( 3 DS(tt) + 4 DS(nt) )] x 0,70

Vậy, chỉ số điều chỉnh φ của ng−ời không sử dụng than củi 30% là φ = 0,70.

Vì thế, chúng ta có thể xác định được chỉ số φ điều chỉnh của người

không sử dụng than củi thực tế ở CPC là: φ khoảng từ (0,85, 0,84,..., 0,71, 0,70). Có nghĩa là ng−ời dân không sử dụng than củi tăng thì φ lại càng nhỏ.

Điều này dựa vào thực tế địa phương hoặc vùng quy hoạch.

Suy luận từ số liệu (theo tính toán năm 1955) thế giới khai thác 11,4 triệu km2 rừng thì cung cấp 2.390 triệu m3 gỗ/năm, hay 2,1 m3 gỗ, t−ơng ứng 0,5 tấn than củi[8], ta có: 1 ha rừng = 2,1 m3 gỗ = 0,5 tấn than củi = 500 kg than củi.

Vậy, có thể xác định được diện tích cho phương án trồng rừng để lấy chất

đốt phục vụ cho nhu cầu người dân trong vùng quy hoạch có sự điều chỉnh của ò và φ là:

a x ò xφ

X (ha) rừng cần trồng = --- x [ 3 DS(tt) + 4 DS(nt) ] 1500

3.2.2.2. Các bài toán để đảm bảo môi trường khi xây dựng và khai thác cơ sở hạ tầng giao thông

* Bài toán 2: tính khoảng cách quy hoạch sử dụng đất để tránh ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông[32], [37], [40]

+ Mục đích

Dự báo nồng độ khí thải dòng xe trong các dự án xây dựng đường bộ, từ

đó dựa vào tiêu chuẩn để hoạch định khoảng cách xây dựng khu dân c−, đô thị hoặc khoảng cách xây dựng đ−ờng bộ.

+ Mô tả bài toán

Đường giao thông mở rộng và hiện đại hóa phải tuân theo điều kiện "duy trì ô nhiễm ở mức có thể chịu đựng".

- Khi mật độ tăng nhanh, cần dự báo sớm và dành diện tích đất trồng cây chắn bụi.

- Trong vùng quy hoạch cần cân bằng CO2 thải ra từ các nguồn (sinh hoạt, các nhà máy và giao thông…) với khả năng sử dụng của cây xanh (thảm thực vật).

- Quy định này là nghiêm ngặt khi đường đi qua khu dân cư.

- Phát thải khí ô nhiễm theo ph−ơng trình Sutton.

C = ⎥

⎢ ⎤

⎡− −

2 2

2 ) . (

. exp

. Z z

h Z U

Q

σ σ

π

Trong đó:

C - Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m3).

Q - Tốc độ phát thải trên 1 đơn vị chiều dài của đường (mg/m.s).

Z - Chiều cao của điểm tiếp nhận chất ô nhiễm.

σz - Độ lệnh chuẩn của hàm phân bố (là hàm số của khoảng cách theo chiÒu giã).

U - Tốc độ gió (m/s).

h - Chiều cao của đ−ờng tính từ nền (m).

x - Khoảng cách từ nguồn ô nhiễm đến điểm tính toán theo chiều gió (m).

Độ lệch chuẩn σz trong phương trình phụ thuộc vào mức độ khuyếch tán của khí quyển có thể theo công thức của Slade 1968 (với mức độ ổn định của khí quyển loại B): σz = 0,53 x0,73. Ph−ơng trình trên đ−ợc tính cho tr−ờng hợp h−ớng gió vuông góc với đ−ờng. Trong tr−ờng hợp góc tạo bởi h−ớng gió và

đường khác 900 thì tốc độ gió trong phương trình sẽ được tính như sau:

Uα = Usin (α); α = góc tạo bởi h−ớng gió và đ−ờng.

Để dễ dàng trong quá trình thực hiện công thức Sutton đối với nhà QHSD

đất chúng tôi đã sử dụng phần mềm mang tên “chương trình xử lý số liệu môi trường”. (Đây là phần mềm do nhóm tác giả của dự án môi trường đất xây dựng trong năm 2004-2005 trong kết quả này, có phần tham gia của NCS Kao Madilenn)[33].

- Ô nhiễm bụi và chất thải độc từ hoạt động giao thông là một vấn đề cần quan tâm, đặc biệt đối với các khu dân c−, bệnh viện, khu du lịch v.v...

- Công tác QHSD đất cần xét đến yếu tố môi trường trong đó có ô nhiễm bụi và nồng độ chất ô nhiễm từ hoạt động giao thông.

- Phương pháp sử dụng mô hình toán học để mô phỏng những tác động môi tr−ờng hiện đ−ợc sử dụng rộng rãi. Mô hình Sutton cải biên áp dụng cho nguồn đường để lập trình phần mềm tính khoảng cách quy hoạch.

C = 0.8 U E σz {exp

( )

⎥⎦

⎢ ⎤

⎡− +

2 2

2 z h z

σ + exp ⎥⎦

⎢ ⎤

⎡− −

2 2

2 ) (

z

h z

σ }

C - Nồng độ chất ô nhiễm (mg/m3).

E - Tốc độ phát thải trên 1 đơn vị chiều dài (mg/m.s).

Z - Chiều cao của điểm tiếp nhận chất ô nhiễm (m).

σz - Hệ số khuếch tán (m/mg/s) - đ−ợc gọi khác với σztại hàm Sutton cha cải biên - độ lệnh chuẩn của hàm phân bố.

U - Tốc độ gió (m/s).

H - Chiều cao của đ−ờng (m).

X - Khoảng cách từ nguồn ô nhiễm đến điểm tính toán (m).

σz = 0.53x0.73 Uα = U.sin(α)

α: Góc tạo bởi h−ớng gió và đ−ờng.

Sử dụng mô hình Sutton cải biên để tính toán nồng độ chất thải độc từ hoạt động giao thông.

Lập trình Visual Basic, thiết kế cơ sở dữ liệu dạng MS Access.

áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về nồng độ bụi đối với các mục đích sử dụng

đất khác nhau.

* Mục đích chung của phần mềm

Xây dựng phần mềm quản lý, tính toán ảnh hưởng của nồng độ ô nhiễm do hoạt động giao thông phục vụ công tác QHSD đất. Kèm theo trong phần mềm tổng hợp, có file riêng để tính toán l−ợng đất bị xói mòn do m−a và chỉ số ô nhiễm hóa học tổng hợp phục vụ QHSD đất (nếu cần thiết).

* Mục đích cụ thể phần mềm

Phân tích thiết kế hệ thống quản lý, tính toán nồng độ ô nhiễm do hoạt

động giao thông phục vụ QHSD đất.

+ X©y dùng phÇn mÒm

- Lưu trữ, quản lý các thông số của các điểm mẫu.

- Xác định nồng độ ô nhiễm tại điểm tính toán.

- Xác định khoảng cách quy hoạch theo TCVN.

+ Thử nghiệm, đánh giá

- Kết quả nghiên cứu (1): Quy trình quản lý, tính toán ô nhiễm bụi Bước 1: Lưu trữ các thông số của các điểm lấy mẫu

- Xác định C (điểm lấy mẫu) dựa vào phương trình Sutton.

Bước 2: Xác định khoảng cách quy hoạch

- Dựa vào TCVN về nồng độ ô nhiễm do hoạt động giao thông.

- Nhập các thông số của điểm quy hoạch.

- Tính toán khoảng cách quy hoạch, xác định mối liên hệ giữa khoảng cách và các mức nồng độ theo TCVN.

B−ớc 3: Quản lý các thông tin (Tìm kiếm thông tin) - Kết quả nghiên cứu (2)

- Thiết kế cơ sở dữ liệu: Pollution.mdb lưu trữ tất cả các thông tin về các điểm ô nhiễm.

- Lập trình bằng Visual Basic 6.0.

- Kết quả nghiên cứu (3)

- Nghiên cứu đ−a ra quy trình quản lý, tính toán ô nhiễm do hoạt

động giao thông dựa trên mô hình Sutton cải biên thực hiện trên máy tính.

- Phần mềm có khả năng quản lý thông số các điểm lấy mẫu, tính toán nồng độ và xác định khoảng cách quy hoạch.

Bưíc 1: Lưu trữ các thông số của các

®iÓm lÊy mÉu bao gồm nhập các thông số liên quan đến

®iÓm lÊy mÉu.

B−ớc 2: Tính toán nồng độ bụi tại

điểm tính toán bằng ph−ơng trình cải biên của Sutton

áp dụng cho nguồn đ−ờng.

B−íc 3:

Xác định khoảng cách quy hoạch an toàn trong quy hoạch.

B−ớc 4: Quản lý các thông tin bao gồm lưu trữ, sửa chữa dữ

liệu đã đ−ợc nạp.

Tất cả các dữ liệu sau khi đ−ợc nạp sẽ

được lưu lại trong cơ sở dữ liệu của phÇn mÒm.

B−íc 5: In Ên d÷

liệu. Các kết quả

tính toán và

đánh giá mức độ an toàn của điểm quy hoạch sẽ

đ−ợc trình bày trong báo cáo bao gồm các nội dung.

- Tên vùng - Tên tiểu vùng - Mã vùng - Tên chất ô nhiễm - Khoảng cách QH - Kết quả

- Đánh giá

- Ng−ời sử dông cã thÓ thêm, hoặc sửa chữa.

- Dựa vào TCVN nồng độ bụi.

- Xác định C tại khoảng cách từ điểm tính đến nguồn thải

- Tên vùng nghiên cứu - Tên tiểu vùng - Mã vùng - Tên chất ô nhiễm

- Nồng độ chất ô nhiễm tại

điểm đo đạc

- Các thông số bao gồm, chiều cao ®−êng, chiÒu cao ®iÓm tính, tốc độ gió, khoảng cách - Tiêu chuẩn VN

Tiêu chuẩn nồng độ bụi VN

Ph−ơng trình Sutton

C = ⎥

⎢ ⎤

⎡− −

2 2

2 ) . (

. exp

. Z z

h Z U

Q

σ σ

π

LËp tr×nh Visual Basic

thiết kế cơ sở dữ liệu dạng MS Access

Ph−ơng trình Sutton cải biên

C=0.8

U E σz {exp

( )

⎥⎦

⎢ ⎤

⎡− +

2 2

2 z h z

σ + ⎥⎦

⎢ ⎤

⎡− −

2 2

2 ) (

z

h z

σ

Kết quả phần mềm

Sơ đồ 3.1: Quy trình xây dựng phần mềm tính khoảng cách quy hoạch tránh ô nhiễm bụi khói do hoạt động giao thông

* Tính toán thử trên địa bàn Campuchia

Để xác định Mô hình Sutton cải biên áp dụng cho nguồn đường đã lập trình phần mềm tính khoảng cách quy hoạch có phù hợp hay không, trong thời gian nghiên cứu đã thử nghiệm tính toán trên 2 đường quốc lộ chạy qua 2 trung tâm huyện khác nhau:

Do điều kiện về thời gian và kinh phí không cho phép, chúng tôi chỉ thực hiện đo nồng độ phát thải ở 2 đường quốc lộ, mỗi đường chỉ trong thời gian 10 ngày, mỗi ngày lấy kết quả 4 lần: lần thứ nhất vào lúc 7 h sáng, lần hai vào lúc 12 h, lần ba vào lúc 18 h và cuối cùng vào lúc 0 h (phụ lục 7) (do sự hỗ trợ của Bộ Môi tr−ờng CPC).

+ §èi víi ®−êng quèc lé sè 7 (phô lôc 7)

Đường quốc lộ số 7 chạy qua địa bàn thị xã Bat Tom Bong, kết quả nồng độ phát thải trung bình đo đ−ợc trong thời gian 10 ngày là C = 0,337 mg/m3.

Dựa vào kết quả này ta tính đ−ợc khoảng cách quy hoạch để tránh ô nhiễm môi trường không khí do hoạt động đường giao thông gây ra như sau:

- Khoảng cách quy hoạch tính trong tr−ờng hợp thời tiết bình th−ờng vào tháng 4. Dự báo thời tiết của phòng khí t−ợng sân bay tỉnh Bat Tom Bong vào tháng này tốc độ gió từ 1,2 m/s - 1,6 m/s, nh− vậy chọn tốc độ gió trung bình là 1,4 m/s.

- Thị xã Bat Tom Bong có địa hình bằng phẳng. Thực tế cho thấy khi các hộ gia đình xây nhà, sàn nhà thường cao hơn mặt đường khoảng 0,5 m.

- Nồng độ ô nhiễm không khí đã đo đ−ợc là 0,337 mg/m3.

- Chiều cao đường tính từ nền trong toàn huyện cũng ổn định là 0,3 m.

- Tiêu chuẩn ô nhiễm môi tr−ờng không khí là 0,2 mg/m3.

Sau khi tính toán theo phần mềm của bài toán 2 (trang 66), trên cơ sở ph−ơng trình tính toán phát thải khí ô nhiễm của Sutton chúng ta đ−ợc (phô lôc 8.1):

1. Khoảng cách từ 1 m - 1,5 m là rất ô nhiễm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đưa một số yếu tố môi trường sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở campuchia (Trang 73 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)