Đánh giá chung yếu tố môi trường sinh thái đối với quy hoạch sử dụng đất huyện Ro Ka Thom

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đưa một số yếu tố môi trường sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở campuchia (Trang 116 - 127)

5. Đóng góp mới của luận án

3.5. Đánh giá chung yếu tố môi trường sinh thái đối với quy hoạch sử dụng đất huyện Ro Ka Thom

Sau khi tính toán yếu tố MTST và đề xuất đưa vào phương án quy hoạch huyện Ro Ka Thom có thể rút ra ý kiến đánh giá nh− sau:

3.5.1. Đối với công việc tìm kiếm, xây dựng dữ liệu và tính toán

Tìm kiếm và xây dựng dữ liệu có liên quan đến các yếu tố MTST nh− đã đề xuất ở phần trên, là công việc không quá khó khăn. Trước hết phải xác định rõ có bao nhiêu yếu tố liên quan trên địa bàn huyện trong 9 yếu tố đã nêu. Số liệu này phần lớn hoàn toàn là tài liệu thừa kế, chỉ có số liệu về nồng độ không khí, các nhà quy hoạch không thể thiết lập được phải nhờ Bộ Môi trường giúp đỡ.

Quá trình tính toán thực hiện rất nhanh và dễ dàng vì những công thức

đơn giản. Hơn nữa tính khoảng cách quy hoạch đã có phần mềm hỗ trợ rất thuận tiện.

3.5.2. Đánh giá quá trình đa yếu tố môi trờng vào phơng án quy hoạch trong huyện Ro Ka Thom

Tại hội thảo quy hoạch đất huyện Ro Ka Thom đã khẳng định sẽ đ−a cả 4 yếu tố có liên quan này vào trong ph−ơng án quy hoạch, tuy nhiên có 2 yếu tố phải xem xét và thông qua Bộ QHĐ và XD có sự cho phép trong việc cấp đất cho người dân không có đất trên địa bàn huyện. Vấn đề nước sinh hoạt cũng phải tìm được chủ đầu tư trước, sau đó lên kế hoạch thực hiện hoặc có sự tham gia của nhân dân trong huyện về kinh phí (phụ lục 12 và 13).

3.5.3. Đánh giá chung

- Với những công thức và phần mềm đã thành lập, các nhà quy hoạch CPC sẽ thực hiện một cách dễ dàng với những phép tính đơn giản.

- Trên địa bàn huyện đã cân bằng đối với l−ợng CO2 thải ra từ các hoạt

động kinh tế và thải ra từ các phương tiện giao thông với nhu cầu sử dụng O2 của thảm thực vật.

- Do có nhiều diện tích đất rừng trên địa bàn huyện nên đã cung cấp đầy

đủ chất đốt cho người dân trong vùng.

- Giảm tương đối tỷ lệ khí độc hại, bụi và nhiệt phát ra từ hoạt động giao thông do trồng cây xanh theo ven đường quốc lộ 4 tại những đoạn đã tồn tại khu dân cư từ trước và thực hiện đúng theo bản quy hoạch mới.

- Đã giải quyết đ−ợc vấn đề bức xúc do sinh hoạt đó là chất thải sinh hoạt trong huyện, từ hoạt động kinh tế và các hoạt động khác.

Ngoài các vấn đề chính đó, vấn đề nước sinh hoạt và cấp đất cho người không có đất, cũng đ−ợc xem xét. Tuy vậy, đây là một vấn đề khó khăn, phức tạp và phụ thuộc vào nhiều cơ quan chức năng trong quản lý nhà n−ớc. Nếu

đ−ợc nghiên cứu và hỗ trợ về chính sách, nó sẽ có tác động đáng kể tới cộng

đồng và an ninh xã hội.

Nh− vậy, có thể thấy rằng yếu tố MTST đ−a vào QHSD đất có tác động rất tích cực nhằm tiến tới sử dụng đất bền vững.

Kết luận và đề nghị

1. KÕt luËn

1. Trong điều kiện quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hiện nay việc áp dụng quy trình QHSD đất của Việt Nam là phù hợp với điều kiện của Campuchia, cần thiết phải đ−a một số yếu tố MTST nhằm sử dụng đất đai hợp lý, khoa học và đảm bảo sự phát triển bền vững.

2. Các yếu tố môi tr−ờng quan trọng cần phải có trong quy trình QHSD

đất ở Campuchia gồm 9 yếu tố, đó là: i. Rừng và thảm thực vật; ii. Đối với

đường giao thông; iii. Đối với khu công nghiệp; iv. Khu dân cư và đô thị; v.

Vấn đề nước sạch vào mùa khô; vi. Vấn đề người dân không có đất tại Campuchia; vii. Vấn đề mìn trong đất tại Campuchia; viii. Vấn đề bảo vệ vùng sinh thái, di tích lịch sử; ix. Vấn đề dân số, văn hoá và giáo dục.

3. Căn cứ thực tiễn chủ yếu để đề xuất đ−a các chỉ tiêu MTST vào QHSD

đất ở Campuchia là kết quả nhận đ−ợc từ các hoạt động khoa học nh−:

- Tham gia xây dựng phần mềm bài toán và ứng dụng phần mềm để tính

được khoảng cách quy hoạch an toàn từ đường giao thông đến các khu dân cư

nhằm đảm bảo chất l−ợng không khí đạt đ−ợc tiêu chuẩn cho phép.

- Xây dựng bài toán khai thác rừng nhằm phục vụ mục tiêu làm chất đốt cho khu vực dân c− và khu nông thôn (theo truyền thống đun than củi ở Campuchia).

- Thiết lập bài toán đảm bảo cân bằng CO2 với O2 khi QHSD đất cho khu công nghiệp, khu dân c− và giao thông.

- Cân đối bài toán tính diện tích quy hoạch đất làm địa điểm chứa chất thải rắn từ rác sinh hoạt, nhà máy và các hoạt động khác.

4. Các chỉ tiêu môi trường đề xuất cần lồng ghép trong QHSD đất ở Campuchia, đ−ợc Bộ QHĐ và XD Campuchia b−ớc đầu chấp nhận, cho phép

áp dụng thí điểm 4 yếu tố, đó là: i. Rừng và thảm thực vật; ii. Yếu tối bụi trong môi tr−ờng giao thông và khoảng cách quy hoạch; iii. Yếu tố cân bằng

CO2 và O2 ở đô thị, khu công nghiệp và yếu tố đảm bảo quy hoạch đất để xử lý chất thải; iv. Một số yếu tố MTST hỗ trợ nhà quy hoạch.

5. Đã áp dụng thử các yếu tố MTST kể trên vào huyện Som Ruong Tuong, với các t− liệu của huyện. Kết quả cho thấy:

- Trong huyện muốn không khí đảm bảo tiêu chuẩn, cần trồng rừng 128,12 ha để đảm bảo cân bằng CO2 với O2.

- Diện tích đất rừng tự nhiên đã đáp ứng đầy đủ cho chất đốt trong huyện (theo truyền thống ở CPC hiện nay).

- Diện tích đất chứa rác thải rắn trong huyện là 9,41 ha.

6. Thử nghiệm đ−a 4 yếu tố vào QHSD đất huyện Ro Ka Thom đ−ợc Bộ QHĐ - Xây dựng và lãnh đạo huyện chấp nhận đ−a kết quả tính toán vào phương án quản lý sử dụng đất (nhu cầu diện tích chứa chất thải là 9,31 ha và khoảng cách an toàn cho ô nhiễm không khí khu dân c− là 6,8 m).

2. Đề nghị

1. Tiếp tục hoàn chỉnh, đ−a đầy đủ hơn nữa các yếu tố MTST vào QHSD đất trên phạm vi cả nước nói chung và huyện Ro Ka Thom nói riêng.

2. Mở rộng phạm vi thực hiện QHSD đất ở Campuchia nh− đã làm tại huyện Ro Ka Thom để đánh giá, rút kinh nghiệm và hoàn thiện.

3. Đánh giá kết quả cho giai đoạn 2005 - 2010. Trên cơ sở đó xây dựng quy trình h−ớng dẫn thực hiện và văn bản h−ớng dẫn cho cán bộ ngành QHSD

đất ở Campuchia.

4. Ngoài các yếu tố MTST trên, cơ quan quản lý, cán bộ thực hiện QHSD đất đai cũng cần tiếp tục đề xuất, hoàn chỉnh các phương án QHSD đất (nhu cầu diện tích khu chôn lấp phế thải, vấn đề mìn trong đất, vấn đề nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn và người dân không có đất trên địa bàn huyện...).

Các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án của nghiên cứu sinh đ−ợc công bố

1. Nguyễn Thị Vòng và Kao Madilenn (2003), “Bàn về một số vấn đề phương pháp luận trong quy hoạch sử dụng đất cấp xã ở Campuchia”, Tạp chí

Địa chính, Bộ Tài Nguyên và Môi tr−ờng, Số 4, tr.25-29.

2. Nguyễn Đình Mạnh và Kao Madilenn (2003), “Some Environment effects to land use planning”, Magazin of soil and water conservation agricultural production in Red river delta, Viet nam, November 7, 2003, 37-40pp.

3. Kao Madilenn và Nguyễn Thị Vòng (2004), “Tình hình ng−ời dân không có đất tại Campuchia và một số ý kiến đề xuất”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Tập II, số 4, tr.289-292.

4. Kao Madilenn và Nguyễn Đình Mạnh (2005), “Chất đốt và phương án quy hoạch quản lý đất rừng Campuchia”, Tạp chí Khoa học đất, Số 21, năm 2005, tr.91-94.

5. Kao Madilenn và Nguyễn Đình Mạnh (2005), “CO2 thải ra từ sinh hoạt, công nghiệp, giao thông và khả năng điều chỉnh của rừng trong vùng quy hoạch sử dụng đất”, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng, Số 3, tr.50-52.

Danh mục Tài liệu tham khảo

I. Tiếng Việt

1. Lê Quý An (1999), Hiệu quả và lợi ích giảm tối thiểu ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp. Diễn đàn của nhà quản lý về trách nhiệm ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, Nxb Khoa học Công nghệ và MT, Huế.

2. Lê Quý An (2002), Hậu quả và lợi ích của việc giảm tối thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

3. Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng phát triểnđô thị, Nxb Xây dựng, Hà Néi, tr.97.

4. Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình QH phát triển nông thôn, In tại X−ởng in Trung tâm TT - TV tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội.

5. Vũ Thị Bình (2005), “Một số vấn đề về môi trường trong quy hoạch sử dụng đất”, Hội thảo về yếu tố môi trường trong công tác quản lý và QHSD đất đai, Trường ĐHNN I, Hà Nội.

6. Bộ Xây dựng (1999), Tài liệu Hội nghị công bố và triển khai định hướng QH tổng thể phát triển đô thị và định hướng phát triển nước đô

thị Việt Nam đến năm 2020, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

7. Phan Củng (2002), Quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2003), Tài nguyên rừng, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

9. Đường Hồng Dật (2003), “Các yếu tố đảm bảo và quy trình kết hợp các vấn đề môi trường và các quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH”, Tạp chí Bảo vệ môi tr−ờng, số 1 và 2, tr.40-43.

10. Đường Hồng Dật (2003), “Các yếu tố đảm bảo và quy trình kết hợp các vấn đề môi trường và các quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH”, Tạp chí Bảo vệ môi tr−ờng, số 3, tr.26 - 29.

11. Diễn đàn Quốc tế (2001), “Thay đổi khí hậu toàn cầu (IPCC) năm 2000”, Báo Lao động ngày 9/8/2001.

12. Vũ Cao Đàm (1995), Ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Phạm Ngọc Đăng (Chủ trì), Lê Văn Nãi, Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Nguyễn Kim Thái, Lê Hồng Kế (1998), Báo cáo đề tài KHCN 07.11 “Nghiên cứu dự báo diễn biến MT do tác động của phát triển đô

thị và công nghiệp đến năm 2020 và đề xuất các giải pháp bảo vệ MT

đối với thành phố Hà Nội”, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

14. Phạm Ngọc Đăng (2000), Quản lý MT đô thị và khu công nghiệp, Nxb Xây dựng, Hà Nội, tr.3-4, tr.9-11, tr.16-18.

15. Phạm Kim Giao (2000), Quy hoạch vùng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

16. Đỗ Nguyễn Hải (1999), “Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng môi trường trong quản lý sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí Khoa học đất, số 11, tr.120-123.

17. Đỗ Nguyễn Hải (2005), “Dự thảo xác định các chỉ tiêu môi trường trong quản lý và QHSD đất đai”, Hội thảo về yếu tố môi trường trong công tác quản lý và QHSD đất đai, Trường ĐHNN I, Hà Nội.

18. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ, Lâm Học (2003), Giáo trình Lâm Học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Đặng Vũ Hoạt (1995), Giáo dục dân số - kế hoạch hoá gia đình, Nxb Quân đội, Hà Nội, tr.17, tr.31.

20. Phan Nguyễn Hồng, Hoàng Thị Sản, Nguyễn Hoàng Trí, Trần Văn Ba (2001), Rừng ngập mặn của chúng ta, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.31-32.

21. John. L. Petersen, Con đường đi đến năm 2015, hồ sơ của tương lai. Minh Long và Vũ Thế Hùng (1999) biên dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 24.

22. Kan Rithy (2000), So sánh và lựa chọn một số tiêu chuẩn các yếu tố hình học của đường để làm tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô ở Vương quốc CPC, Luận án thạc sỹ, ngành Xây dựng công trình giao thông, Tr−ờng Đại học Giao thông Vận tải, tr 82.

23. Nguyễn Đức Khiển (2001), Môi tr−ờng và Phát triển, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.9-14, tr.17.

24. Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức L−ơng, Nguyễn Thế Truyền (2001), Nông nghiệp và Môi tr−ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.105.

25. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất và Môi tr−ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.159.

26. Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê

Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2001), Ph−ơng pháp phân tích

đất, nước, phân bón và cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Lê Văn Khoa (chủ biên) (2002), Khoa học môi tr−ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.259-260.

28. Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Tr−ờng (1999), Lâm Nghiệp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Đặng Mộng Lâm (1998), “Đánh giá tác động môi trường”, Bài giảng tại lớp

“Khoa học và quản lý môi tr−ờng”, Dự án hợp tác Việt Nam - Cannada.

30. Đặng Mộng Lâm (2001), Các công cụ quản lý MT, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.41.

31. Nguyễn Đình Mạnh (1998), Phân tích nông hoá - thổ nh−ỡng (dùng cho hệ sau đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.9.

32. Nguyễn Đình Mạnh (1999), Hóa học môi tr−ờng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Nguyễn Đình Mạnh (chủ nhiệm dự án) (2005), “Điều tra, xác định các yếu tố môi trường cơ bản phục vụ công tác quản lý và QHSD đất”, Báo cáo tổng hợp và các chuyên đề, Trường ĐHNN I, Hà Nội.

34. Nguyễn Đình Mạnh, Trần Trung Dũng (1997), Phục hồi đất mỏ sau khai thác than bằng thực vật (mỏ Yên Tử, Quảng Ninh), Dự án khả thi.

35. Murch Barbara (1994), Environmental Information, Bài giảng tại lớp

“Khoa học và quản lý MT” thuộc dự án hợp tác Việt Nam - Canada

“VIETPRO - 2020” tại Hà Nội, Ch−ơng IV.

36. NEA/UNEP/NORAD (1999). "Thu thập dữ liệu và báo cáo hiện trạng MT" Tài liệu tập huấn quốc gia.

37. Ngân hàng Thế giới (2005), “Các trụ cột của sự phát triển”, Việt Nam 2010 tiến vào thế kỷ 21, Hà Nội.

38. Phạm Đức Nghĩa (1999), Khí t−ợng khí hậu, Bài giảng Tr−ờng Đại học Thuỷ lợi Hà Nội, tr.15.

39. Phạm Khôi Nguyên (2003), “H−ớng tới xây dựng một quy trình lồng ghép, cần nhắc vấn đề bảo vệ môi trường vào các quy hoạch phát triển”, Tạp chí Bảo vệ môi tr−ờng, số 7, tr. 1-7.

40. 40. Nguyễn Hữu Nhật, Đặng Ph−ơng Nga (2002), “Một số kết quả

nghiên cứu đánh giá tác động môi trường trong xây dựng khai thác cơ

sở hạ tầng giao thông”, Tạp chí Cầu đ−ờng Việt Nam, số 7, tr. 22-25.

41. Trần Hiếu Nhuệ (2005), “Các chỉ tiêu môi trường đô thị và khu công nghiệp cần kiểm soát trong quản lý và quy hoạch sử dụng đất đai”, Hội thảo về yếu tố môi trường trong công tác quản lý và QHSD đất, Trường ĐHNN I, Hà Nội.

42. Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái học Nông nghiệp và Bảo vệ môi tr−ờng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

43. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

44. Lê Xuân Quang, Hà Lương Thuần (2004), “Biến đổi khí hậu toàn cầu và vấn đề nước đối với nông nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 7, tr.916-918.

45. Quốc hội N−ớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật bảo vệ môi tr−ờng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

46. Đoàn Công Quỳ, Nguyễn Quang Học (1999), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, In tại Xưởng in Trung tâm TT - TV trường ĐHNN I, Hà Nội.

47. Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vòng (2000), Bài giảng quy hoạch vùng lãnh thổ, In tại X−ởng in Trung tâm TT - TV tr−ờng ĐHNN I, Hà Nội.

48. Trần Thanh, Xuân Du, Nguyễn Thanh Bích, Trần Đăng Thao biên dịch (2002), “Dự báo thế kỷ 21”, Tổng cục Thống kê Việt Nam, Hà Nội, tr.7.

49. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

50. Đức Thịnh (2003), “Giải pháp nào cho rác thải nông thôn", Tạp chí Bảo vệ môi tr−ờng, số 4, tr.29-30.

51. Mai Trọng Thông, Hoàng Xuân Cơ (2002), Giáo trình tài nguyên rừng, Nxb ĐHQG, Hà Nội, tr.7-8.

52. Thông t− số 2781/TT - KCM ngày 12/12/1996 của Bộ Khoa học công nghệ và MT “H−ớng dẫn các biện pháp phát chứng nhận chất l−ợng MT và gia hạn thời gian đối với cơ sở công nghiệp”.

53. Nguyễn Khắc Thời (2001), Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhà máy giấy Bãi Bằng Phú Thọ tới đất nông nghiệp, Luận án tiến sỹ, Trường ĐHNN I, Hà Nội.

54. Tổ chức Y tế Thế giới (1998), Dịch tễ học cơ bản, Nxb Y học, Hà Nội, tr.38.

55. Tổng cục Địa chính (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, ngày 22 - 26/10/1998, Đà Nẵng.

56. Nguyễn Văn Tuyên (2001), Sinh thái và môi tr−ờng, Nxb Giáo dục, Hà Néi, tr 213.

57. Vũ Ngọc Tuyên (1997), "Một số nhiệm vụ khó cần thực hiện tốt", Tạp chí Khoa học đất, số 8.

58. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam (2002), Kết quả nghiên cứu về rừng và phục hồi rừng tự nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

59. Viện Hàn lâm KH Liên Xô (1978), Địa vật lý cảnh quan, Nxb Khoa học, Hà Nội

60. Phạm Viết V−ơng (1996), Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.71.

61. Phạm Viết V−ơng (1997), Ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Giáo trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

62. Mai Đình Yên (1997), Môi tr−ờng và con ng−ời, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.62 và 73.

63. Nguyễn Thu Yến (2003), “Môi tr−ờng và mức sống của dân c−”, Tạp chí Địa chính, số 4 tháng 4, tr.14-16.

2. TiÕng Anh

64. Allaby, M. (1996), Basics of Environment Science. Training for Environment class in Cambodia.

65. Appelo, C.A.J and Postma, D. (1994), Geochemistry ground water and Pollution. Rotterdam.

66. Arent, F. (Edited), Contaminated Soil’93. Published CEEM Information Service. Virginia.

67. Arms, K. (1995), Environmental Science. Earthscan Publications Ltd, London

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đưa một số yếu tố môi trường sinh thái vào quy hoạch sử dụng đất ở campuchia (Trang 116 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)