5. Đóng góp mới của luận án
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết là ph−ơng pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu và t− liệu đã có, sử dụng các thao tác tư duy lôgic để rút ra các kết luận khoa học cần thiết. Trong phương pháp này, việc xác định nguồn gốc vấn đề, lịch sử phát triển để đánh giá bản chất và những quy luật thay đổi chúng là cơ bản[61]. Để thực hiện cần:
Phân tích và tổng hợp lý thuyết: phương pháp có nhiều hướng đối lập nhau song chúng lại thống nhất biện chứng với nhau. Phân tích chuẩn bị cho tổng hợp và tổng hợp lại giúp cho phân tích càng sâu sắc hơn. Anghen viết:
“T− duy không chỉ đem lại đối t−ợng nhận thức phân chia thành các nhân tố mà còn đem lại nhân tố có liên quan với nhau hợp thành một thể thống nhất.
Không có phân tích thì không có tổng hợp”[60].
2.2.2. Ph−ơng pháp tiếp cận nghiên cứu môi tr−ờng[31], [56]
+ Phương pháp đánh giá hiện trạng.
Bước 1. Đánh giá khoa học: giai đoạn trước tiên đã tập trung vào bất kỳ vấn đề yếu tố môi trường nào trong vùng là sự đánh giá khoa học, thu thập thông tin, số liệu. Các số liệu phải đ−ợc thu thập và các thực nghiệm đ−ợc triển khai để xây dựng mô hình mà nó có thể khái quát hoá đ−ợc tình trạng.
Mô hình như vậy được sử dụng để đưa ra những dự báo về tiến trình tương lai của sự kiện thay đổi môi trường trong vùng.
B−ớc 2. Phân tích rủi ro: sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học nh−
một công cụ, tiến hành phân tích hiệu ứng tiềm ẩn của những can thiệp. Điều gì trông đợi sẽ xảy ra nếu hành động đ−ợc kế tiếp, kể cả những hiệu ứng ng−ợc thì hành động vẫn đ−ợc xúc tiến.
+ Phương pháp xác định các chỉ số (Index) môi trường qua các thông số (Paramater)
Phương pháp này được sử dụng để xác định chỉ số môi trường không khí (CO2) trong vùng QH theo các thông số (1 kg than = 3,3 kg CO2; Xe ôtô chạy 1 km thải ra = 0,163 kg CO2 và 1 cây 5 năm tuổi cần sử dụng 6 kg CO2/năm).
Đồng thời cũng được dùng để xác định chỉ số môi trường không khí (C) nông độ chất ô nhiễm thải ra từ hoạt động giao thông trong vùng QHSD đất với các thông số có liên quan theo công thức Sutton cải biên áp dụng cho nguồn đ−ờng:
C = 0.8 U E σz {exp
( )
⎥⎦
⎢ ⎤
⎣
⎡− +
2 2
2 z h z
σ + exp ⎥⎦
⎢ ⎤
⎣
⎡− −
2 2
2 ) (
z
h z
σ }
+ Phương pháp đánh giá tác động môi trường (sử dụng bước lược duyệt).
Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường để đáp ứng được 5 câu hỏi sau:
- Hậu quả của quy hoạch sử dụng đất có thể xảy ra nh− thế nào ? - Những biến đổi đó có thể lan rộng nh− thế nào ?
- Những biến đổi có hệ trọng không ? - Có thể giải quyết nh− thế nào ?
- Thông báo và triển khai thành lập ph−ơng án nh− thế nào ?
2.2.3. Ph−ơng pháp điều tra chuyên gia[12]
Điều tra lấy ý kiến về những yếu tố MTST cần thiết đ−a vào trong nội dung QHSD đất ở CPC. Nội dung thực hiện là:
+ Điều tra lấy ý kiến 30 cán bộ thuộc Bộ QHĐ và XD; giám đốc, phó giám đốc Sở Địa chính 24 tỉnh thành của CPC về yếu tố MTST đã lựa chọn
đ−a vào trong QHSD đất CPC (dùng phiếu).
+ Tổ chức hội thảo để lấy ý kiến đề xuất với Sở Địa chính tỉnh Kom Pong Sp− và Phòng Địa chính huyện Ro Ka Thom. Dự kiến sẽ có sự tham gia của các cán bộ chức năng về quản lý và sử dụng đất. Trong đó, gồm cán bộ đại diện Sở Địa chính tỉnh; Chủ tịch, phó chủ tịch huyện; Tr−ởng phòng, phó phòng Địa chính huyện và một số cán bộ có liên quan.
2.2.4. Ph−ơng pháp điều tra d∙ ngoại
Sử dụng phương pháp điều tra để xác định lượng sử dụng chất đốt của người dân trong vùng nghiên cứu nhằm so sánh với hệ số chất đốt được điều tra của Bộ Môi trường năm 1997 (207 kg than/người). Mặt khác cũng để xác
định hệ số sử dụng chất đốt của người ở thành thị và người ở nông thôn.
Đã tiến hành điều tra 60 hộ, trong đó 30 hộ ở thành thị và 30 hộ ở nông thôn. Lựa chọn mẫu bằng cách: b−ớc 1, lấy mẫu không ngẫu nhiên có nghĩa là chọn những gia đình chỉ sử dụng củi và than củi. Bước 2, lựa chọn mẫu ngẫu nhiên trong mẫu không ngẫu nhiên này.
Ngoài ra, điều tra dã ngoại đ−ợc sử dụng để tìm ra tỷ lệ sử dụng chất đốt của ng−ời trên và d−ới 10 tuổi có liên hệ với nhau nh− thế nào. Để có t− liệu chỉ số này đã điều tra 60 hộ, trong đó mỗi hộ có 4 thành viên (30 gia đình có 2 con dưới 10 tuổi và 30 gia đình có 2 con trên 10 tuổi). Cách lựa chọn mẫu như trên.
2.2.5. Một số ph−ơng pháp sử dụng khi lập quy hoạch sử dụng đất[46], [55]
2.2.5.1. Phương pháp chồng ghép bản đồ
Đ−ợc sử dụng trong quá trình điều chỉnh bản đồ HTSD đất huyện Som Ruong Tuong, huyện Ro Ka Thom và bản đồ QHSD đất huyện Ro Ka Thom
với sự hỗ trợ của phần mềm ArcView GIS 3.2.
2.2.5.2. Ph−ơng pháp dự báo
Các phương pháp này sử dụng để dự báo dân số của huyện Ro Ka Thom
đến năm 2015. Ngoài ra, đ−ợc sử dụng để dự báo cân đối các loại đất sử dụng trong huyện, dự báo diện tích đất rừng, đất mặt nước và đất để chứa đủ chất thải sinh hoạt.
2.2.6. Xử lý số liệu theo phần mềm Epi Infor và SPSS 10.0
Đây là phần mềm hỗ trợ trong quá trình xử lý số liệu thống kê nh−:
- Các số liệu trung bình và so sánh của kết quả điều tra về chất đốt.
- Giá than củi trên địa bàn huyện Ro Ka Thom.
- Các số liệu nồng độ bụi trung bình của đường quốc lộ 4, 7 và 12.