2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch
2.2.4 Quan ủiểm của ðảng, Nhà nước về phỏt triển Du lịch trong giai ủoạn hiện nay
Các văn kiện ðại hội ðảng lần thứ VI, VII, VIII và các Nghị quyết của Ban Chấp hành TW và Nghị quyết ðại hội ðảng IX xỏc ủịnh: “Nõng cao chất lượng, quy mụ và hiệu quả hoạt ủộng du lịch. Liờn kết chặt chẽ cỏc ngành liờn quan ủến hoạt ủộng du lịch ủể ủầu tư phỏt triển một số khu du lịch tổng hợp và trọng ủiểm; ủưa ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Phỏt triển và ủa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh và cỏc ủiểm du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoá, lịch sử, thể thao hấp dẫn du khách trong và ngoài nước”. ðại hội ðảng X tiếp tục khẳng ủịnh ủẩy mạnh phỏt triển du lịch, tạo bước ủột phỏ ủể phỏt triển vượt bậc khu vực dịch vụ, gúp phần thực hiện mục tiờu ủưa Việt Nam sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Ngày 30/12/2011, Thủ tướng Chớnh phủ ủó ký Quyết ủịnh số 2473/Qð-TTg phờ duyệt “Chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam ủến năm 2020, tầm nhỡn ủến năm 2030". Nội dung chủ yếu của Chiến lược bao gồm quan ủiểm, mục tiờu, giải phỏp và chương trỡnh hành ủộng.
Quan ủiểm phỏt triển:
1) Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo ủộng lực phỏt triển kinh tế - xó hội
2) Phỏt triển du lịch theo hướng chuyờn nghiệp, hiện ủại, cú trọng tõm, trọng ủiểm; chỳ trọng phỏt triển theo chiều sõu ủảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng ủịnh thương hiệu và khả năng cạnh tranh
3) Phỏt triển ủồng thời cả du lịch nội ủịa và du lịch quốc tế; chỳ trọng du lịch quốc tế ủến, tăng cường quản lý du lịch ra nước ngoài
4) Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn và phát huy các giỏ trị văn húa dõn tộc; giữ gỡn cảnh quan, bảo vệ mụi trường; bảo ủảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội
5) ðẩy mạnh xó hội húa, huy ủộng mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước ủầu tư phỏt triển du lịch; phỏt huy tối ủa tiềm năng, lợi thế quốc gia và yếu tố tự nhiờn và văn húa dõn tộc, thế mạnh ủặc trưng của cỏc vựng, miền trong cả nước; tăng cường liên kết phát triển du lịch
Mục tiêu tổng quát:
ðến năm 2020, du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tớnh chuyờn nghiệp, cú hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương ủối ủồng bộ, hiện ủại; sản phẩm du lịch cú chất lượng cao, ủa dạng, cú thương hiệu, mang ủậm bản sắc văn húa dõn tộc, cạnh tranh ủược với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Phấn ủấu ủến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia cú ngành du lịch phát triển.
Mục tiờu cụ thể: Tốc ủộ tăng trưởng của ngành du lịch bỡnh quõn thời kỳ 2011 - 2020 ủạt 11,5 - 12%/năm. Năm 2015: Việt Nam ủún 7 - 7,5 triệu lượt khỏch du lịch quốc tế và 36 - 37 triệu lượt khỏch du lịch nội ủịa; tổng thu từ khỏch du lịch ủạt 10 - 11 tỷ USD, ủúng gúp 5,5 - 6% vào GDP cả nước; cú tổng số 390.000 buồng lưu trỳ với 30 - 35% ủạt chuẩn từ 3 ủến 5 sao; tạo ra
2,2 triệu việc làm trong ủú cú 620.000 lao ủộng trực tiếp du lịch. Năm 2020:
Việt Nam ủún 10 - 10,5 triệu lượt khỏch du lịch quốc tế và 47 - 48 triệu lượt khỏch du lịch nội ủịa; tổng thu từ khỏch du lịch ủạt 18 - 19 tỷ USD, ủúng gúp 6,5 - 7% GDP cả nước; cú tổng số 580.000 buồng lưu trỳ với 35 - 40% ủạt chuẩn từ 3 ủến 5; tạo ra 3 triệu việc làm trong ủú cú 870.000 lao ủộng trực tiếp du lịch. Năm 2030: Tổng thu từ khách du lịch tăng gấp 2 lần năm 2020.(9)
Những giải pháp chủ yếu bao gồm phát triển sản phẩm du lịch, phát triển hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, ủào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch; phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và thương hiệu du lịch; ủầu tư và chớnh sỏch phỏt triển du lịch; hợp tỏc quốc tế về du lịch, quản lý nhà nước về du lịch.
(9) Nguồn: Tổng cụ Du lịch, Chiến lược phỏt triển di lịch Việt nam ủến năm 2020, 2012