2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.2 Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường qua liên kết kinh tế
Kết nối thông qua liên kết kinh tế là kết hợp với nhau từ nhiều thành phần hoặc tổ chức riờng rẽ của ủến hai hay nhiều ủối tượng cú tớnh ủộc lập tương ủối với nhau cựng thực hiện một cụng việc khi một cỏ nhõn khụng thực hiện ủược hoặc cựng thực hiện ủể mang lại lợi ớch tốt hơn hoặc chia sẻ rủi ro.
Theo từ ủiển kinh tế học hiện ủại (David W. Pearce, 1999) cho rằng:
“Liên kết kinh tế chỉ tình huống khi mà các khu vực khác nhau của một nền kinh tế thường là khu vực cụng nghiệp và nụng nghiệp hoạt ủộng phối hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau, là một yếu tố của quá trình phát triển”.
Theo Từ ủiển Thuật ngữ Kinh tế học của Viện Nghiờn cứu và phổ biến tri thức bách khoa (2001) thì: “Liên kết kinh tế là hình thức hợp tác phối hợp hoạt ủộng do cỏc ủơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thỳc ủẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi nhất trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước Việt Nam”.
Theo Quyết ủịnh số 38/1989/Qð - HðBT ngày 04/4/1989 của Hội ủồng Bộ trưởng thỡ “Liờn kết kinh tế là những hỡnh thức phối hợp hoạt ủộng do cỏc ủơn vị kinh tế tiến hành ủể cựng bàn bạc và ủề ra cỏc chủ trương, biện phỏp cú liờn quan ủến cụng việc sản xuất kinh doanh của mỡnh nhằm thỳc ủẩy sản xuất theo hướng cú lợi nhất. Sau khi bàn bạc thống nhất, cỏc ủơn vị thành viờn trong tổ chức liờn kết kinh tế cựng nhau ký hợp ủồng về những vấn ủề cú liờn quan ủến phần hoạt ủộng của mỡnh ủể thực hiện”. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006) cho rằng: “Liờn kết kinh tế chớnh là những phương thức hoạt ủộng của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………21
các hình thức hợp tác kinh tế, liên kết kinh tế phát triển ngày càng phong phú, ủa dạng theo sự phỏt triển của hợp tỏc kinh tế; tất cả cỏc mối quan hệ kinh tế ủược hỡnh thành giữa hai hay nhiều ủối tỏc với nhau dựa trờn những hợp ủồng ủó ký kết với những thoả thuận nhất ủịnh ủược gọi là liờn kết kinh tế”.
Tóm lại, kết nối thông qua liên kết là quan hệ kinh tế giữa hai hay nhiều chủ thể kinh tế với mục ủớch ủạt ủược lợi ớch kinh tế xó hội của cỏc bờn, dựa trờn những hợp ủồng ủó ký kết với những thoả thuận nhất ủịnh, những giấy tờ bằng chứng có tính ràng buộc bằng pháp luật, những cam kết trong hoạt ủộng sản xuất kinh doanh.
2.1.2.2 ðặc ủiểm của kết nối của hộ nụng dõn với thị trường thụng qua liờn kết Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường thông qua liên kết có nhiều hình thức và quy mô tổ chức khác nhau, tương ứng với nhu cầu sản xuất, kinh doanh của cỏc ủơn vị thành viờn tham gia kết nối. Những hỡnh thức phổ biến là hiệp hội sản xuất và tiêu thụ, nhóm sản xuất, nhóm vệ tinh, hội đồng sản xuất và tiêu thụ theo ngành hoặc theo vùng, liên đồn xuất nhập khẩu…Cỏc ủơn vị thành viờn cú tư cỏch phỏp nhõn ủầy ủủ, khụng phõn biệt hình thức sở hữu, quan hệ trực thuộc về mặt quản lý nhà nước, ngành kinh tế- kỹ thuật hay lãnh thổ. Trong khi tham gia kết nối thông qua liên kết không một ủơn vị nào bị mất quyền tự chủ của mỡnh, cũng như khụng ủược miễn giảm bất cứ nghĩa vụ nào ủối với nhà nước theo phỏp luật hay nghĩa vụ hợp ủồng ủó ký với cỏc ủơn vị khỏc.
Như vậy, kết nối thông qua liên kết là sự phối hợp của hai hay nhiều bên, không kể quy mô hay loại hình sở hữu. Mục tiêu của kết nối trong liên kết sản xuất của hộ nụng dõn với thị trường là cỏc bờn tỡm cỏch bự ủắp sự thiếu hụt của mỡnh, từ sự phối hợp hoạt ủộng với cỏc ủối tỏc nhằm ủem lại lợi ích cho các bên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………22
Một số tỏc giả phỏt triển quan ủiểm liờn kết kinh tế thành cỏc phương thức khác nhau bao gồm liên kết theo chiều ngang và liên kết theo chiều dọc.
Theo Lờ Văn Lương (2008), liờn kết theo chiều dọc là liờn kết ủược thực hiện theo trật tự cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh (theo dũng vận ủộng của sản phẩm). Kiểu liên kết theo chiều dọc toàn diện nhất bao gồm các giai ủoạn từ sản xuất, chế biến nguyờn liệu ủến phõn phối thành phẩm. Trong mối liên kết này, thông thường mỗi tác nhân tham gia vừa có vai trò là khách hàng của tỏc nhõn trước ủú ủồng thời là người cung cấp sản phẩm cho tỏc nhân tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh. Kết quả của liên kết dọc là hỡnh thành nờn chuỗi giỏ trị của một ngành hàng và cú thể làm giảm ủỏng kể chi phí vận chuyển, chi phí cho khâu trung gian.
Liờn kết theo chiều ngang là hỡnh thức liờn kết mà trong ủú mỗi tổ chức hay cỏ nhõn tham gia là một ủơn vị hoạt ủộng ủộc lập nhưng cú mối quan hệ với nhau thông qua một bộ máy kiểm soát chung. Theo Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), trong liên kết này, mỗi thành viên tham gia có sản phẩm hoặc dịch vụ cạnh tranh nhau nhưng họ liờn kết lại ủể nõng cao khả năng cạnh tranh cho từng thành viên nhờ phát huy lợi ích kinh tế nhờ quy mô của tổ chức kinh tế. Kết quả của liên kết theo chiều ngang hình thành nên những tổ chức liờn kết như hợp tỏc xó, liờn minh, hiệp hội...và cũng cú thể dẫn ủến ủộc quyền trong một thị trường nhất ủịnh. Với hỡnh thức liờn kết này, ngành nụng nghiệp cú thể hạn chế ủược sự ộp cấp, ộp giỏ nụng sản của cỏc cơ sở chế biến nhờ sự làm chủ thị trường nông sản.
Như vậy, kết nối thụng qua liờn kết là sự biểu hiện của chế ủộ hợp tỏc, nú phản ỏnh mối quan hệ về hợp tỏc và phõn cụng lao ủộng trong cỏc quỏ trỡnh sản xuất xó hội của cỏc ngành, cỏc ủịa phương, cỏc ủơn vị kinh tế, cỏc thành phần kinh tế... ðây là sự hợp tác, phối hợp giữa các chủ thể kinh tế trên cơ sở tự nguyện nhằm thỳc ủẩy sản xuất kinh doanh theo hướng cú lợi nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………23
Hình thức kết nối này có thể diễn ra trong mọi ngành sản xuất kinh doanh thu hút sự tham gia của tất cả các chủ thể kinh tế có nhu cầu của mọi thành phần kinh tế và khụng bị giới hạn bởi phạm vi ủịa lý.
Kết nối thụng qua liờn kết ủược thực trờn cơ sở tự nguyện, bỡnh ủẳng, cựng cú lợi thụng qua hợp ủồng kinh tế kớ kết giữa cỏc bờn tham gia trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước. Kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường thụng qua liờn kết nhằm tạo ra mối quan hệ kinh tế ổn ủịnh thụng qua cỏc hợp ủồng kinh tế hoặc cỏc quy chế hoạt ủộng tiến hành phõn cụng sản xuất chuyên môn hóa và hiệp tác hóa, nhằm khai thác tốt tiềm năng của từng ủơn vị tham gia kết nối, hoặc ủể cựng nhau tạo ra thị trường chung, phõn ủịnh hạn mức sản lượng cho từng ủơn vị tham gia kết nối, hoặc từng loại sản phẩm nhằm bảo vệ lợi ích của nhau.
Cơ chế kết nối là cỏch thức hoạt ủộng của một tập hợp cỏc yếu tố phụ thuộc vào nhau. Cỏc cỏch thức hoạt ủộng này ủược ủỳc rỳt từ thực tiễn sản xuất và ủời sống mang tớnh khỏch quan, ủược con người nhận thức, thừa nhận và thực hiện. Cơ chế vận hành ủỳng là cơ chế cú sự thống nhất giữa nhõn tố khỏch quan và chủ quan. Ở mỗi giai ủoạn khỏc nhau cú những cơ chế ủiều chỉnh khỏc nhau, phụ thuộc vào những ủiều kiện khỏch quan và khả năng nhận thức chủ quan của con người.
Như vậy, kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường thông qua liên kết là các quan hệ kinh tế giữa hai hay nhiều chủ thể kinh tế với mục ủớch ủạt ủược lợi ớch kinh tế cỏc bờn tham gia, dựa trờn những hợp ủồng ủó kớ kết với những thỏa thuận nhất ủịnh, những giấy tờ bằng chứng cú tớnh rằng buộc bằng phỏp luật, những cam kết trong hoạt ủộng sản xuất kinh doanh.
2.1.2.3 Vai trò của kết nối hộ nông dân với thị trường thông qua liên kết Giúp các tác nhân khắc phục những bất lợi về quy mô
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………24
Trong hoạt ủộng sản xuất kinh doanh, mỗi ủơn vị sản xuất kinh doanh (hộ, hợp tỏc xó, doanh nghiệp) ủều thực hiện một chuỗi cỏc hoạt ủộng từ cung cấp, dịch vụ ủầu vào và ủầu ra. Mỗi cung ủoạn lại cú những ủầu vào khỏc nhau, quy trỡnh cụng nghệ khỏc nhau và mang tớnh ủặc thự; hơn nữa ủể sản xuất một loại sản phẩm ủầu ra nào ủú lại yờu cầu những chủng loại vật tư, nguyờn liệu ủầu vào khỏc nhau mà bản thõn ủơn vị sản xuất khụng tự sản xuất ra tất cả, mà ủú là kết quả của quỏ trỡnh phõn cụng lao ủộng. Kết nối hợp tỏc của hai hay nhiều bên nhằm phát huy lợi thế so sánh, giảm chi phí sản xuất và chủ ủộng, ổn ủịnh sản xuất kinh doanh.
Trong một chuỗi cỏc hoạt ủộng sản xuất kinh doanh mỗi hộ, cơ sở ủều cú một hoặc một số lĩnh vực hoạt ủộng chủ ủạo, mang tớnh ủặc thự, chuyờn biệt. Bờn cạnh những hoạt ủộng chớnh, cũn một loạt cỏc hoạt ủộng phụ, mà bản than cơ sở khụng thể thực hiện ủược, nhưng nú lại khụng thể thiếu ủối với cả chuỗi dây chuyền sản xuất chính. Ví dụ, trong sản xuất rau an toàn, người ta sử dụng cỏc vật tư nụng nghiệp chớnh là giống, phõn ủạm, thuốc BVTV,...
các vật tư này nằm ở nhiều vùng miền khác nhau do nhiều chủ thể khác nhau ủang quản lý. Sau ủú, người ta vận chuyển ủến cỏc nơi trồng rau. Tại ủõy, người sản xuất sẽ sử dụng cỏc vật tư nụng nghiệp này ủể sản xuất ra sản phẩm rau an toàn. Cỏc sản phẩm này là kết quả hoạt ủộng của nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thể khỏc nhau mà mỗi hộ, doanh nghiệp khú cú thể ủảm nhận hết, hơn nữa nếu cú làm ủược thỡ ảnh hưởng ủến giỏ thành sản phẩm. Chớnh vậy cỏc kết nối giúp các hộ, doanh nghiệp khắc phục những hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt ủộng theo hướng hiệu quả hơn. Hỡnh thức kinh doanh này ủó xuất hiện từ lõu và hiện ủang rất thịnh hành ở nhiều nước trờn thế giới.
Giỳp cỏc tỏc nhõn phản ứng nhanh với thay ủổi của thị trường Như ủó trỡnh bày ở trờn, kết nối thụng qua liờn kết giỳp cỏc tỏc nhõn khắc phục ủược những hạn chế về quy mụ, thỡ ở một khớa cạnh khỏc, hỡnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………25
thức kết nối này cũn giỳp cho phản ứng nhanh với những thay ủổi của thị trường. Nhu cầu của thị trường là luụn thay ủổi, ủiều ủú buộc cỏc nhà sản xuất vừa phải luụn thay ủổi mẫu mó của cỏc sản phẩm hiện cú, vừa phải tỡm cỏch ủa dạng hoỏ sản phẩm. ðể cú ủược những thay ủổi phự hợp với nhu cầu của thị trường thỡ cần phải cú thụng tin và cú ủủ khả năng triển khai nhanh cỏc phương ỏn sản xuất mới. Chớnh sự kết nối sẽ giỳp cho người sản xuất ủạt ủược ủiều ủú.
Kết nối giỳp cho tiờu thụ sản phẩm ủược nhanh hơn, thể hiện thụng qua sự kết nối của hệ thống các nhà thương mại với các nhà sản xuất, thông qua hỡnh thức ủại lý bỏn hàng. Hỡnh thức kết nối này, cỏc cửa hang kinh doanh sẽ nhận làm ủại lý bỏn buụn hay bỏn lẻ snả phẩm cho người sản xuất. Và nhờ ủú, sản phẩm sẽ ủược dưa vào thị trường một cỏch nhanh chúng hơn, kịp thời hơn. Kết nối còn giúp cho các chủ thể tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ và kỹ thuật mới, nhờ sự phối hợp với các nhà nghiên cứu ở các trường ủại học hay cơ sở nghiờn cứu trong và ngoài nước.
Ngược lại, sự thay ủổi của thị trường cũng thỳc ủẩy kết nối. Trong thực tế, khi những thay ủổi của thị trường vượt qua khả năng ủỏp ứng của một hộ, một cơ sở hay một doanh nghiệp, thỡ buộc họ phải tỡm cỏch liờn hệ với cỏc ủối tỏc khỏc ủể tỡm kiếm sự hỗ trợ về vốn và cụng nghệ, kể cả việc tiến hành ủặt gia công sản xuất ở bên ngoài những phụ kiện phục vụ cho sản phẩm chính của mình.
Giúp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
Phỏt triển sản xuất là một quỏ trỡnh vận ủộng khụng ngừng, tớch tụ tập trung rồi lại chia tỏch, sỏp nhập ủể ủỏp ứng nhu cầu phỏt triển của xó hội và phự hợp với khả năng nội tại của doanh nghiệp nhằm mục ủớch tỡm kiếm lợi nhuận cao nhất mà lại giảm thiểu rủi ro. Quỏ trỡnh ủú diễn ra thực chất là thụng qua cỏc hoạt ủộng kết nối giữa cỏc tỏc nhõn tham gia.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………26
ðứng trước cơ hội sản xuất lớn, nhiều khi vượt quá khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp bỏ sẽ mất cơ hội làm ăn, nhưng nếu doanh nghiệp ủơn ủộc một mỡnh triển khai thực hiện dự ỏn sẽ dẫn ủến hiệu quả thấp, thậm chớ thua lỗ. ðể trỏnh ủược hiện tượng này, nhiều doanh nghiệp ủó biết phõn tỏn rủi ro bằng cỏch mời gọi cỏc doanh nghiệp khỏc cựng tham gia thực hiện dự ỏn, mỗi doanh nghiệp ủảm nhận một phần cụng việc, tuỳ theo năng lực của từng doanh nghiệp. Như vậy, mỗi doanh nghiệp tham gia dự án chỉ phải chịu một phần rủi ro nếu có. Ở một khía cạnh khác, hai doanh nghiệp, trước ủõy là ủối thủ của nhau, cạnh tranh nhau trờn cựng một loại sản phẩm, trờn cựng một thị trường ủến nay, ủể giảm thiểu rủi ro do cạnh tranh, họ kết nối lại, cựng thoả hiệp ủể phõn chia thị trường, kể cả việc sỏp nhập ủể tạo nờn ủộc quyền.
Như vậy, Nhà nước cần khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất ủầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm ủạt hiệu quả kinh tế cao và phục vụ nhu cầu ủa dạng của xó hội nhưng mặt khỏc, Nhà nước cũng cần cú giải phỏp chớnh sỏch quản lý vĩ mụ nhằm hạn chế ủộc quyền dẫn ủến lũng loạn thị trường và nền kinh tế, ảnh hưởng nghiờm trọng ủến sản xuất ủời sống của dõn cư.
2.1.2.4 Nội dung kết nối của hộ nông dân với thị trường thông qua liên kết Cung ứng ủầu vào sản xuất
Nội dung của hỡnh thức kết nối này ủược thực hiện giữa cỏc nhà cung ứng ủầu vào như HTX, doanh nghiệp và hộ nụng dõn trong quỏ trỡnh sản xuất và kinh doanh nụng sản. ðõy là một nội dung quan trọng nhằm ổn ủịnh quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp. Hỡnh thức kết nối này thường ủược thực hiện thụng qua cỏc hợp ủồng cung ứng vật tư ủầu vào (giống, phõn bún, thuốc BVTV,..) giữa các nhà cung ứng và hộ sản xuất nhằm tạo mối liên hệ chặt chẽ và sự tin tưởng giữa các bên.
Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………27
Chủ thể tham gia vào kết nối này bao gồm các nhà khoa học, HTX, doanh nghiệp chế biến và hộ nụng dõn. Cỏc nhà khoa học thường ủến từ cỏc viện nghiờn cứu, trung tõm nghiờn cứu, trường ủại học và cỏn bộ khuyến nông. Ngoài tác dụng giúp người sản xuất áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kết nối này cũn giỳp người sản xuất sử dụng cỏc ủầu vào hiệu quả và thành cụng hơn khi cú sự tham gia của chớnh quyền ủịa phương (huyện, xã, thơn) và các tổ chức chính trị xã hội và đồn thể ở địa phương (hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên,...)
Cung cấp vốn phát triển sản xuất
Các tác nhân tham gia hình thức liên kết này chủ yếu là các tổ chức tín dụng, ngõn hàng và hộ nụng dõn. Vốn ủúng vai trũ quan trọng trong sản xuất, ủặc biệt là trong sản phẩm rau chế biến xuất khẩu như (dưa chuột bao tử, ngụ bao tử, ngô ngọt, cà chua bi, vải quả,...). ðồng thời, liên kết này thể hiện sự quan tõm của cơ quan Nhà nước ủến sự phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, giỳp hộ nụng dõn cú ủiều kiện phỏt triển sản xuất và tạo ra thu nhập cho cỏc tổ chức cung ứng vốn.
Kết nối sản xuất với chế biến sản phẩm
ðây là liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến nông sản với người nông dõn. Nụng sản sau khi thu hoạch, ủược vận chuyển và bỏn cho cỏc cơ sở chế biến - xuất khẩu. Các cơ sở chế biến có thể trực tiếp thu mua nguyên liệu từ người sản xuất hoặc thụng qua trung gian như HTX và tư thương ủịa phương.
Kết nối trong tiêu thụ sản phẩm
ðây là nội dung kết nối giữa thương lái, HTX và doanh nghiệp với hộ nông dân trong tiêu thụ sản phẩm. Nội dung kết nối này có thể thực hiện trực tiếp giữa doanh nghiệp và hộ nụng dõn thụng qua hợp ủồng tiờu thụ hoặc kết nối giữa các cá nhân, tổ chức trung gian như thương lái, HTX, cơ sở thu gom,... nhằm tạo ra mối liờn kết chặt chẽ tạo ra nguồn nguyờn liệu ổn ủịnh cho doanh nghiệp trong chế biến và tiờu thụ. Tỏc nhõn tiờu thụ sản phẩm ủúng