Các mô hình kết nối hộ nông dân với thị trường trong sản xuất vải thiều ở huyện Lục Ngạn, và rau chế biến tại huyện Tân Yên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 84 - 105)

4.2.1 Mô hình kết ni sn xut vi thiu ca h nông dân vi th trường ti huyn Lc Ngn

Qua khảo sỏt ủiều tra tại huyện Lục Ngạn cho thấy việc sản xuất, chế biến và tiờu thụ vải thiều của hộ nụng dõn ở ủõy ủược thực hiện qua nhiều hình thức kết nối với thị trường. Nghiên cứu thực tế các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân trồng vải với thị trường tại huyện Lục Ngạn, chúng tôi thấy vải thiều của hộ nụng dõn trờn ủịa bàn huyện ủược tiờu thụ qua cỏc mụ hình kết nối: (i) Giữa nông dân với nông dân trong chế biến-tiêu thụ vải sấy, chiếm khoảng 30,1% sản lượng; (ii) Giữa nông dân với cơ sở thu gom (18,3%); (iii) Giữa nông dân với doanh nghiệp chế biến (1,1%), (iv) Giữa nông dân với thương lái chiếm tỷ trọng lớn nhất 50,5% (Hình 4.2).

Hình 4.2. Cơ cấu tiêu thụ vải thiều qua các mô hình kết nối ở huyện Lục Ngạn 4.2.1.1 Kết nối giữa nông dân với nông dân trong sản xuất chế biến và tiêu thụ vải sấy khô

ðõy là hỡnh thức kết nối ủơn giản giữa cỏc hộ nụng dõn với nhau trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ vải thiều ở Lục Ngạn. Các hộ nông dân trồng vải kết nối với nhau trong sản xuất chế biến, tiờu thụ vải sấy khụ (Sơ ủồ 4.1).

30.1%

18,3%

1,1%

50.5%

Kết n ối giữa nông dân vớ i nông dân Kết n ối giữa nông dân vớ i cơ sở th u gom Kết n ối giữa nông dân vớ i doanh nghiệp chế biến Kết n ối giữa nông dân vớ i th−ơ ng lái

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………72

Hiện nay trờn ủịa bàn huyện Lục Ngạn cú hơn 2.350 lũ sấy vải thủ cụng với công suất 1,5 tấn/lò. Theo mô hình này, các hộ nông dân trồng vải không cú lũ sấy cú thể mang vải tươi ủến cỏc trang trại vải hoặc cỏc hộ nụng dõn khỏc cú lũ sấy vải. Qua ủiều tra năm 2011 tại một số hộ cú lũ sấy vải thủ cụng trực tiếp với quy mô nhỏ tại các xã Giáp Sơn, Quý Sơn, Phượng Sơn cho thấy cỏc lũ thường hoạt ủộng cao ủiểm cú ngày 12 tiếng với năng suất 50kg/mẻ, cứ 4 kg vải tươi cho 1 kg vải khụ. Vải khụ sau khi sấy ủược nụng dõn chọn lọc, những quả cú cựi vải vàng ủẹp, ủồng ủều ủược ủúng gúi vào tỳi nilụng bảo quản sau ủú hơn 90 % ủược bỏn sang Trung Quốc qua cỏc cửa khẩu. Tỉ lệ vải ủưa vào sấy khụ thụng qua kết nối bằng hỡnh thức này chiếm khoảng 30%

tổng sản lượng vải của toàn huyện.

Vải tươi

Tiền

Sơ ủồ 4.1. Kết nối giữa nụng dõn và nụng dõn trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải sấy khô

Việc kết nối giữa nông dân với nông dân trong việc chế biến vải sấy khụ khụng cú ràng buộc bằng hợp ủồng. Tất cả phụ thuộc vào biến ủộng thị trường, năm nào vải ủược mựa, rớt giỏ, lượng vải tồn nhiều khụng bỏn ủược thỡ bà con nụng dõn mang vải khi sấy vừa bảo quản ủược lõu, giỏ bỏn cao hơn.

Nhưng năm nào vải ủược giỏ, vải tiờu thụ nhanh chúng khụng tồn ủọng thỡ lượng vải ủem ủi sấy chiếm tỉ lệ rất ớt, khi ủú chủ yếu là vải loại II, loại III giỏ khoảng 5.000 ủ – 7.000ủ/kg. ðõy là một bất cập trong mụ hỡnh kết nối ủơn giản nhưng chứa ủựng nhiều rủi ro này.

Kết nối giữa nụng dõn với nụng dõn trồng vải là mụ hỡnh kết nối ủơn giản, tồn tại dựa trên những mối quan hệ gần gũi, bạn hàng lâu năm. Qua

Nông dân

Nông dân

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………73

khảo sát thực tế mô hình kết nối giữa nông dân với nông dân trong sản xuất và tiờu thụ vải thiều với những ủiểm mạnh, ủiểm yếu của mụ hỡnh và những cơ hội, thỏch thức ủược phõn tớch qua ma trận SWOT (Bảng 4.9).

Bảng 4.9. Ma trận SWOT mô hình kết nối giữa nông dân với nông dân trong sấy khô, tiêu thụ vải thiều tại huyện Lục Ngạn

SWOT

S (Mặt mạnh)

- Thủ tục ủơn giản, nhanh chúng - ðịa bàn có nhiều lò sấy vải - Sản lượng vải lớn, vải ngon - Vải sấy có giá trị dinh dưỡng cao

- Dễ dàng bảo quản trong thời gian dài khụng ảnh hưởng ủến giá trị dinh dưỡng

- Hai bờn chủ ủộng mua bỏn - Người nông dân có kinh nghiệm trồng vải lâu năm

W (Mặt yếu) - Trỡnh ủộ nụng dõn hạn chế, khó khăn trong việc tiếp cận tiến bộ khoa học

- Lò sấy thủ công, hiệu suất không cao

- Chất lượng vải ủưa vào sấy khụ khụng ủồng ủều

- Quan hệ tiền hàng lỏng lẻo - Cây vải là cây trồng khó tính;

- Thời gian thu hoạch ngắn O (Cơ hội)

- Vải sấy khô ngày càng ủược người tiờu dựng ưa chuộng ủặc bịêt tại thị trường Trung Quốc;

- Chính quyền quan tõm, xỳc tiến ủầu tư

SO

-Tham gia tập huấn, ủào tạo nõng cao nhận thức, kinh nghiêm trồng vải

-Thường xuyên cập nhật công nghệ sấy vải tiên tiến;

-ðặt lò sấy vải gần trung tâm, giao thông thuận lợi

-Xúc tiến tiêu thụ vải sấy sang Trung Quốc

WO

-Thường xuyên tìm hiều thông tin thị trường, diễn biến thời tiết ủể cú biện phỏp ứng phú kịp thời;

-Phối với với chớnh quyền ủịa phương trong việc thu hoạch, sấy khô

-Chính quyền hỗ trợ xây dựng lò sấy công nghiệp, tập trung với hiệu suất lớn,

-Tập huấn nâng cao hiệu quả cụng tỏc phõn loại ủầu ra, bảo quản vải khô.

T (Thách thức) - Thị trường rộng mở, nhiều người mua nhiều người bán

- Thường xuyên bị ép giá - Giá cả bấp bênh -Sản lượng vải tươi khụng ổn ủịnh

ST

- Cập nhận, dự đốn biến động thị trường;

- Nắm bắt diễn biến thời tiết

WT

-Có kế hoạch cho việc sấy khô, bảo quản khi vào chính vụ;

-Thường xuyờn trao ủổi kinh nghiệm, ủầu vào, ủầu ra

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………74

Xuất phát từ thực tế, mô hình kết nối này có mặt mạnh là thủ tục mua bỏn , quan hệ tiền hàng hết sức ủơn giản cú thể thanh toỏn ngay hoặc chậm trả tuỳ theo việc tiêu thụ vải sấy khô của chủ lò sấy nhanh hay chậm. Chủ lò sấy vải cũng gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc phõn loại vải tươi trước khi ủưa vào lũ sấy, cụng việc này ủược thực hiện bởi những người cụng nhõn làm thuờ với những kinh nghiệm quan sỏt, phõn loại tự ủỳc rỳt từ thực tế cụng việc chứ khụng ủược ủào tạo, tập huấn bài bản. Cộng với việc ủúng gúi, bảo quản vải sấy khụ rất ủơn giản trong những chiếc tỳi búng màu trắng ủược mua ngoài chợ, nhón mỏc khụng ủược ủăng kớ, quản lớ, chất lượng khụng ủược cơ quan thẩm quyền kiểm ủịnh trước khi ủưa ra thị trường. ðiều này cũng ảnh hưởng khụng nhỏ ủến chất lượng vải sấy khụ ủưa ủi tiờu thụ. Chớnh vỡ vậy, cần cú quy trỡnh chuẩn từ việc thu mua, phõn loại vải tươi, ủến việc sấy, quy cỏch ủúng gúi nhón mỏc, bảo quản, kiểm nghiệm sản phẩm vải sấy một cỏch ủồng nhất. Nếu làm ủược ủiều này thỡ sản phẩm vải sấy khụ mới giữ vững ủược thị trường, cải thiện chất lượng, uy tớn sản phẩm vải sấy Lục Ngạn.

4.2.1.2 Kết nối giữa nông dân và cơ sở thu gom

Cỏc tỏc nhõn thu gom chủ yếu là người ủịa phương cú mối quan hệ trong việc tiêu thụ sản phẩm từ nhiều năm. Mối quan hệ kết nối chủ yếu dựa trờn sự tin tưởng mà khụng cú ràng buộc hợp ủồng bằng văn bản. Cỏc tỏc nhõn trước ủú sẽ thoả thuận bằng miệng, sau ủú thuận mua vừa bỏn theo thực tế thỡ sẽ diễn ra sự trao ủổi.

Vải tươi

Tiền

Sơ ủồ 4.2. Kết nối giữa nụng dõn với hộ thu gom vải thiều tươi Nông

dân

Hộ thu gom

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………75

Sau khi thu mua vải thiều tươi của người sản xuất, hộ thu gom ủúng gúi và giao hàng cho các thương lái Việt Nam, Trung Quốc, hoặc bán cho các cửa hàng, quầy hàng, siờu thị. Số lượng vải quả thu mua cú thể giao ủộng từ 10-70 tấn/ngày/hộ.

Trờn ủịa bàn hộ thu gom vải ủúng vai trũ khụng nhỏ trong quỏ trỡnh sản xuất và tiêu thụ vải thiều tươi. Mặc dù là kết nối trong sản xuất và tiêu thụ nhưng cam kết về giá giữa các cơ sở thu gom với các hộ nông dân sản xuất vải chưa chặt chẽ.

Bảng 4.10 . So sánh giá trị thu mua của cơ sở thu gom vải thiều huyên Lục Ngạn

STT Chỉ tiêu ðVT Qua cơ sở

thu gom

Tiêu thụ tự do

1 Giỏ bỏn ủồng 7.500 5.500

2 Giỏ mua ủồng 5.000 4.000

3 Chi phớ marketing, vận chuyển ủồng 400 200

4 Lợi nhuận ủồng 2.100 1.300

5 Giá bán, giá mua lần 1,5 1,375

6 Chi phí marketing / giá mua lần 0,08 0,05

7 Lợi nhuận / giá mua lần 0,42 0,325

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ủiều tra, 2011) Căn cứ bảng trờn ta thấy lợi nhuận mà cỏc cơ sở thu gom nhận ủược nhiều hơn, hộ kết nối với cơ sở thu gom bỏn ủược giỏ cao hơn so với hộ tiờu thụ tự do.

Kết nối giữa nông dân trồng vải và cơ sở thu gom không thực hiện qua hợp ủồng văn bản, cỏc hộ thu gom thường là người dõn tại ủịa phương hoặc cỏc ủịa bàn quen thuộc, kết nối với nhau thông qua thoả thuận miệng, thuận mua vừa bán,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………76 khụng cú bất kỡ ràng buộc nào về ủầu vào hay giỏ cả, sản lượng ủầu ra.

Hộ thu gom ủúng một vai trũ hết sức quan trọng, gúp phần tiờu thụ gần 1/5 trong tổng số sản lượng lớn vải thiều của toàn huỵên hàng năm. Do vậy mụ hỡnh này cần ủược quan tõm, chỳ ý nhằm ủưa ra những giải phỏp tận dụng cơ hội phỏt huy mặt mạnh hay khắc phục mặt yếu ủể vượt qua thỏch thức (Bảng 4.11).

Bảng 4.11. Ma trận SWOT mô hình kết nối giữa hộ nông dân trồng vải và cơ sở thu gom tại huyện Lục Ngạn

SWOT

S (Mặt mạnh) - Nguồn nhân lực sẵn có - Sẵn có nguồn nguyên liệu - Người nông dân chăm chỉ lao ủộng

- Sản phẩm thu hoạch vào dịp hè

W (Mặt yếu) - Cơ sở thu gom phần nhiều mang tính tự phát theo mùa vụ - Mỗi năm chỉ có một vụ - Sản lượng vải hàng năm khụng ổn ủịnh

- Quan hệ tiền hàng không chặt chẽ

O (Cơ hội) - Sản phẩm ủược ưa chuộng trên thị trường

- Giao thông thuận lợi cho thu gom

SO

- Tận dụng nguồn nhân lực sẵn có

-Huy ủộng cỏc thành viờn gia ủỡnh tham gia

WO

- Tổ chức cỏc ủiểm thu gom gần trung tâm, giao thông thuận lợi;

T (Thách thức) - Thị trường cạnh tranh

- Giỏ cả biến ủộng

ST

- Chủ ủộng tỡm kiếm thụng tin thị trường, biến ủộng giá cả

- Chủ ủộng trong việc mua bán

WT

- Chủ ủụng tỡm kiếm thị trường

- Chính quyền cung cấp thông tin kịp thời

- Có biện pháp quản lý những cơ sở thu gom

Chớnh quyền cần cú kế hoạch giỏm sỏt, quản lớ hoạt ủộng của cỏc cơ sở thu gom, nắm bắt danh sách hàng năm và các cơ sở thu gom thành lập hàng năm, kiểm soỏt giỏ cả, phương thức hoạt ủộng. Trỏnh xảy ra tỡnh trạng bỏn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………77

phá giá hay cạnh tranh không lành mạnh. Người nông dân hay cơ sở thu gom khi diễn tra hoạt ủộng mua bỏn phải cú giấy tờ, thoả thuận giỏ cả thể hiện giao dịch giữa hai bên, tránh xảy ra kiện cáo mâu thuẫn về mặt lợi ích.

4.2.1.3 Kết nối giữa nông dân và doanh nghiệp chế biến

Trờn ủịa bàn nghiờn cứu tại huyện Lục Ngạn cú Cụng ty Cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Bắc Giang (BAVECO) tiền thân là Nông trường Quốc doanh Lục Ngạn. Lĩnh vực hoạt ủộng chớnh là chế biến nụng sản, thực phẩm trong ủú cú hoạt ủộng thu mua chế biến vải ủúng hộp, vải ủụng lạnh và vải PURE sang các nước Nga, Pháp với công suất hơn 1.580 tấn/năm, năm 2011.

Trong tình hình nền kinh tế diễn biến phức tạp, Công ty BAVECO cũng gặp rất nhiều khú khăn trong ủiều hành sản xuất và kinh doanh. Vài năm trở lại ủõy, hoạt ủộng thu mua, chế biến sản phẩm từ vải thiều tươi giảm mạnh do giá cả biến động tăng, cơng tác dự đốn giá của cơng ty chưa hiệu quả, thị trường ủối tỏc nước ngoài khú tớnh,...

Bảng 4.12. Tình hình thu mua và chế biến vải tươi của Công ty BAVECO

ðVT Năm

2009 Năm

2010 Năm

2011 So sánh (%) Chỉ tiêu

(2) (3) (4) (5) (4)/(3) (5)/(4)

Sản lượng Tấn 1.471 835 1.580 56,76 189,22

Giá trị nguyên liệu

Triệu ủồng 2.978 3.344 3.206 112,29 95,87 (Phòng thị trường Công ty BAVECO, 2012)

Nhỡn vào bảng 4.12 ta thấy rừ ràng sự biến ủộng và giỏ cả nguyờn liệu ủầu vào của cụng ty, năm 2010 do giỏ vải thiều tươi tăng ủột biến khiến cụng ty khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu chế biến, số lượng sản phẩm thu mua giảm một nửa chỉ ủược 835 tấn bằng 56,76 so với cựng kỡ năm 2009, nhưng vỡ giỏ vải tăng cao nờn giỏ trị nguyờn liệu ủầu vào cụng ty phải trả tăng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………78

112,3 % cho dự sản lượng giảm một nửa. ðiều này thực sự ủẩy cụng ty BAVECO vào tinh trạng kinh doanh thua lỗ do phải thực hiện hợp ủồng với ủối tỏc nước ngoài với giỏ cả ủó thoả thuận khụng thể ủiều chỉnh. Khi giỏ cả vải tươi trờn thị trường tăng cao, Cụng ty khụng kớ kết hợp ủồng với hộ nụng dõn trồng vải thỡ việc khụng mua ủược nguyờn liệu với giỏ rẻ là ủiều dễ xảy ra mặc dự nguyờn liệu vải ủược Cụng ty thu mua chế biến là loại II, loại III khụng cần mẫu mó ủẹp, chỉ cần quả ủều.

Chấp nhận mua Chấp nhận Trả tiền bán

Vải tươi

Sơ ủồ 4.3. Mụ hỡnh kết nối giữa hộ nụng dõn trồng vải với doanh nghiệp chế biến

Trong thời gian qua, kết nối giữa người nông dân trồng vải và doanh nghiệp chế biến nông sản khá lỏng lẻo. Việc trồng vải tại huyện Lục Ngạn cũn mang tớnh tự phỏt theo từng hộ gia ủỡnh. ðể phõn tớch những ủiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của mô hình kết nối này cũng như các chiến lược kết hợp nhằm phỏt huy những ủiểm mạnh, hạn chế những ủiểm yếu; tận dụng cỏc cơ hội và vượt qua cỏc thỏch thức, chỳng tụi ủưa ra ma trận phõn tớch SWOT ủược thể hiện ở Bảng 4.13.

Kết nối sản xuất, chế biến vải thiều tươi giữa hộ nông dân trồng vải và doanh nghiệp chế biến ủược thụng qua dưới hỡnh thức thoả thuận trực tiếp

Các hộ trồng vải thiều ở

huyện CÔNG

TY BAVECO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………79

bằng miệng theo kiểu thuận mua vừa bán. ðây là hình thức mua bán trực tiếp giữa Cụng ty và cỏc hộ nụng dõn trồng vải. Mỗi ủợt thu mua vải, Cụng ty thành lập từ 2 ủến 3 ủiểm thu mua với ủầy ủủ cỏc bộ phận như kế toỏn, thủ quỹ, cán bộ kĩ thuật,... tại 3 nơi tập trung nguồn vải nhiều nhất là thị trấn Chũ, thị trấn Kim và một ủiểm tuỳ theo từng vụ. Cỏc hộ nụng dõn trồng vải hoặc cỏc hộ, cơ sở thu gom mang vải ủến cỏc ủiểm cõn này. Cụng ty sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng vải, thoả thuận giỏ nếu hai yếu tố này ủược thống nhất sẽ ủưa vải lờn cõn, cụng ty sẽ thanh toỏn tiền vải trực tiếp cho người mua tại ủiểm cõn, cú hoỏ ủơn, biờn lai rừ ràng. Ngoài ra, nếu cơ sở thu gom hoặc hộ nụng dõn cú khú khăn về phương tiện vận chuyển vải ủến cỏc ủiểm cõn thỡ cú thể ủề nghị Cụng ty hỗ trợ phương tiện chuyển trở vải ủến ủiểm thu mua của Công ty.

Trả tiền ngay khi nhận hàng là phương thức thanh toán của hình thức kết nối này. Sản lượng thu mua vải nguyên liệu qua hình thức này chiếm tỉ trọng thấp, chưa ủược 1% lượng chố tiờu thụ. Hỡnh thức kết nối này rất ủơn giản, linh hoạt có lợi cho người dân trồng vải, có tính thanh khoản cao, người dõn khụng bị nợ ủọng, nợ kộo dài. Nhưng hỡnh thức kết nối này lỏng lẻo, rất bất lợi cho kế hoạch hoạt ủộng sản xuất của Cụng ty. Cụng ty khụng cú nguồn cung cấp ủầu vào ổn ủịnh, hộ nụng dõn trồng vải cú thể bỏn vải cho người khỏc hoặc cụng ty khỏc cú thể trả giỏ cao hơn nhằm tối ủa hoỏ lợi nhuận và khụng bị ràng buộc bởi bất cứ ủiều khoản nào.

Trên thị trường luôn xảy ra tình trạng tranh mua tranh bán. ðiển hình như Công ty Cổ phẩn Xuất nhập khẩu ðồng Giao (DOVECO), Ninh Bình. Do cụng ty kớ ủược hợp ủụng xuất khẩu sản phẩm vải chế biến với ủối tỏc Hàn Quốc chấp nhận ủiều chỉnh giỏ hợp ủồng xuất khẩu ủó kớ nờn DOVECO vẫn cú thể thu mua sản phẩm vải thiều của bà con trồng vải với giỏ cao, ủảm bảo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các mô hình kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở tỉnh bắc giang (Trang 84 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)