2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Cỏc văn bản của Chớnh phủ về thỳc ủẩy sản xuất, chế biến và tiờu thụ nông sản
Quyết ủịnh 80/2002/Qð-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 24/6/2002 về chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ thụng qua hợp ủồng
Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ký kết hợp ủồng tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ (bao gồm nụng sản, lõm sản, thuỷ sản) và muối với người sản xuất (hợp tỏc xó, hộ nụng dõn, trang trại, ủại diện hộ nông dân) nhằm gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông sản hàng hoá ủể phỏt triển sản xuất ổn ủịnh và bền vững.
Hợp ủồng sau khi ủó ký kết là cơ sở phỏp lý ủể gắn trỏch nhiệm và nghĩa vụ của các bên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp giữa người sản xuất nguyên liệu và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến và xuất khẩu theo cỏc quy ủịnh của hợp ủồng. Hợp ủồng tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ phải ủược ký với người sản xuất ngay từ ủầu vụ sản xuất, ủầu năm hoặc ủầu chu kỳ sản xuất. Trước mắt, thực hiện việc ký kết hợp ủồng tiờu thụ ủối với cỏc sản phẩm là cỏc mặt hàng chủ yếu ủể xuất khẩu: gạo, thuỷ sản, chố, cà phờ, hồ tiờu, cao su, hạt ủiều, quả, dõu tằm, thịt,… và cỏc sản phẩm chủ yếu ủể tiờu dùng trong nước có thông qua chế biến công nghiệp: bông, múa, thuốc lá, cây rừng nguyên liệu cho công nghiệp giấy, công nghiệp chế biến gỗ, sữa và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………31
muối… Hợp ủồng tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ ký giữa cỏc doanh nghiệp với người sản xuất theo các hình thức:
- Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ và mua lại nông sản hàng hoá.
- Bán vật tư mua lại nông sản hàng hoá - Trực tiếp tiêu thụ nông sản hàng hoà
- Liờn kết sản xuất: hộ nụng dõn ủược sử dụng giỏ trị quyền sử dụng ủất ủể gúp vốn cổ phần, liờn doanh, liờn kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuờ ủất sau ủú nụng dõn ủược sản xuất trờn ủất ủó gúp cổ phần, liờn doanh, liên kết hoặc cho thuê và bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp.v.v…
Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg ngày 25/8/2008 về việc tăng cường chỉ ủạo tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp ủồng
Sau hơn 5 năm triển khai Quyết ủịnh số 80/2002/Qð-TTg ngày 24 thỏng 6 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nụng sản thụng qua hợp ủồng ủó mở ra hướng ủi tớch cực giỳp cho sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ, thu hút nhiều doanh nghiệp và nông dân tham gia. Thụng qua hợp ủồng tiờu thụ nụng sản, bước ủầu ủó gắn trỏch nhiệm cỏc doanh nghiệp với người sản xuất; nụng dõn cú ủiều kiện tiếp nhận hỗ trợ về ủầu tư, cỏc biện phỏp kỹ thuật, giỏ cả hợp lý, phấn khởi, yờn tõm sản xuất, thu nhập từng bước ủược nõng cao; doanh nghiệp ủó chủ ủộng ủược nguyờn liệu mở rộng quy mụ sản xuất, tăng cường năng lực cạnh tranh. Ở nhiều ủịa phương, một số ngành hàng ủó hỡnh thành mụ hỡnh tốt, liờn kết giữa người nông dân với doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản.
Tuy nhiên, quá trình triển khai thực hiện còn có những hạn chế, tồn tại:
nhiều ủịa phương chưa tập trung chỉ ủạo quyết liệt việc triển khai thực hiện quyết ủịnh của Thủ tướng chớnh phủ: doanh nghiệp, hộ nụng dõn chưa thực sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………32
gắn bú và thực hiện ủỳng cam kết ủó ký; tỷ lệ nụng sản hằng hoỏ ủược tiờu thụ thụng qua hợp ủồng cũn rất thấp (lỳa hàng hoỏ 6-9% sản lượng, thuỷ sản dưới 10% sản lượng, cà phê 2-5% diện tích); doanh nghiệp chưa quan tâm ủầu tư vựng nguyờn liệu, chưa ủiều chỉnh kịp thời hợp ủồng bảo ủảm hài hoà lợi ớch của nụng dõn khi cú biến ủộng về giỏ cả; trong một số trường hợp, nụng dõn khụng bỏn hoặc giao nụng sản cho doanh nghiệp theo hợp ủồng ủó ký; xử lý vi phạm hợp ủồng khụng kịp thời và chưa triệt ủể; tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn vẫn xảy ra khi ủó cú hợp dồng. ðể khắc phục những hạn chế, tồn tại trờn, Thủ tướng Chớnh phủ ủó ban hành Chỉ thị số: 25/2008/CT-TTg ngày 25/8/2008 về việc tăng cường chỉ ủạo tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp ủồng, trong ủú yờu cầu:
(1) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Bộ, ngành có liên quan.
- Rà soỏt, ủiều chỉnh, bổ sung trong xõy dựng mới quy hoạch sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản, nghề muối trờn ủịa bàn; hỡnh thành vựng sản xuất nông sản hàng hoá lớn, gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến và thị trường.
- Bảo ủảm nguồn kinh phớ và lồng ghộp cỏc chương trỡnh ủể thực hiện cỏc dự ỏn cú liờn quan ủến sản xuất, chế biến và tiờu thụ nụng sản.
- Thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch cú liờn quan ủến sản xuất, chế biến và tiờu thụ nụng sản như chớnh sỏch về ủầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, ủất ủai, thuế, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thông tin thị trường.
- Chỉ ủạo, hướng dẫn việc dồn ủiền ủổi thửa; phỏt triển cỏc hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc tham gia tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp ủồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………33
- Hướng dẫn, vận ủộng nụng dõn, doanh nghiệp, hợp tỏc xó, tổ hợp tỏc thực hiện hỡnh thức hợp ủồng tiờu thụ nụng sản theo quy ủịnh tại Quyết ủịnh số 80/2002/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Hướng dẫn cỏc bờn tham gia ký hợp ủồng giải quyết cỏc tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện; kịp thời xử lý các hành vi vi phạm hợp ủồng tiờu thụ nụng sản theo quy ủịnh của phỏp luật.
(2) Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Bộ, ngành có liên quan:
- Tiếp tục phổ biến, tuyên truyền pháp luật và các chính sách liên quan ủến sản xuất, tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp ủồng.
- Chỉ ủạo, hướng dẫn rà soỏt, bổ sung, ủiều chỉnh hoặc xõy dựng mới quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản, hướng dẫn, hỗ trợ phát triển các hợp tác xã, tổ hợp tác trong nông nghiệp; liên kết hộ sản xuất với trang trạng, doanh nghiệp.
- Triển khai các chương trình, dự án về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển nông nghiệp toàn diện, hiện ủại, sản xuất hàng húa.
- Xõy dựng cơ chế tạo ủiều kiện ủể cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư và các chương trình dự án về giống cây công nghiệp, cây lâm nghiệp, giống chăn nuôi, giống thuỷ sản hỗ trợ doanh nghiệp, hộ sản xuất tham gia ký kết và thực hiện hợp ủồng tiờu thụ nụng sản.
- Xõy dựng chớnh sỏch khuyến khớch và tạo ủiều kiện phỏt triển cỏc mụ hình hợp tác giữa hộ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản với các cơ sở chế biến, tiờu thụ, phỏt triển cỏc tổ chức liờn kết cộng ủồng những người sản xuất trong ngành hàng.
(3). Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………34
việc hỗ trợ doanh nghiệp, hộ sản xuất cú hợp ủồng tiờu thụ nụng sản cú ủề ỏn ứng dụng, ủổi mới nõng cao trỡnh ủộ khoa học cụng nghệ vay vốn trung và dài hạn từ Quỹ phỏt triển khoa học cụng nghệ quốc gia của Bộ và ủịa phương.
(4). Bộ Công thương chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nụng thụn hướng dẫn triển khai cỏc hoạt ủộng hỗ trợ tiờu thụ nụng sản theo hợp ủồng và xõy dựng chế tài xử lý vi phạm hợp ủồng phự hợp với quy ủịnh của Luật Thương mại; hướng dẫn cỏc hoạt ủộng hỗ trợ khỏc từ cỏc chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, chương trình khuyến công quốc gia và chương trình hội nhập kinh tế quốc tế.
(5). Bộ Kế hoạch và ðầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và PTNT và các Bộ, ngành liên quan rà soát, bổ sung chính sỏch, hỗ trợ xõy dựng cơ sở hạ tầng, cõn ủối hỗ trợ vốn thực hiện cỏc chương trình, dự án xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hoá lớn, vùng nguyờn liệu tập trung, nhất là ủối với vựng nuụi trồng thuỷ sản và vựng trồng cây công nghiệp.
(6). Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn dồn ủiền ủổi thửa, tớch tụ ủất ủai ủể hỡnh thành vựng sản xuất hàng hóa lớn.
(7). Bộ Tư pháp hướng dẫn trợ giúp pháp lý; tuyên truyền, giáo dục nõng cao nhận thức phỏp luật cho nụng dõn về thực hiện hợp ủồng tiờu thụ nông sản.
(8). Hội Nông dân Việt Nam, các hôi, hiệp hội ngành hàng tuyên truyền vận ủộng hội viờn thực hiện tốt cỏc nội dung hợp ủồng ủó ký, bảo vệ lợi ớch của hội viờn trong quỏ trỡnh ký kết và thực hiện hợp ủồng tiờu thụ nụng sản.
Bộ Nông nghiệp và PTNT thường xuyên theo dõi, tổng kết các mô hình tốt ủể phổ biến, triển khai mở rộng, kịp thời ủề xuất cỏc cơ chế chớnh sỏch,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………35
giải phỏp thỳc ủẩy tiờu thụ nụng sản thụng qua hợp ủồng; kiểm tra, ủụn ủốc việc triển khai thực hiện Chỉ thị và báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng cỏc ủơn vị, tổ chức liờn quan cú trỏch nhiệm thi hành Chỉ thị này.
2.2.2 Kinh nghiệm kết nối sản xuất của hộ nông dân với thị trường ở một số nước trên thế giới
2.2.2.1 Kinh nghiệm từ Nhật Bản
Kết nối trong sản xuất và tiêu thụ ở Nhật Bản thể hiện khá rõ trong phong trào một làng một sản phẩm OVOP (One Village one Product) ủược một nhóm nông dân ở Oyama, một thị trấn nhỏ ở quận Oita khởi xướng từ những năm 1960. Người dân Oyama từ bỏ trồn lúa và tập trung vào trồng mận và hạt dẻ. Nhúm nụng dõn này ủó thành lập HTX nụng nghiệp mạnh trở thành gương ủiển hỡnh về HTX ở Nhật. Vựng ủất Oyama ủó cú sản phẩm mới là mận, hạt dẻ, nấm khụ, nấm Enoki. Năm 1961 bắt ủầu trồng mận và dạt dẻ ủể trao ủổi với thành phố Tụ Chõu - Trung Quốc. Lần ủầu tiờn một Nhà mỏy liờn doanh sản xuất mật ong liên kết với một HTX nông nghiệp Nhật Bản. Năm 1990, HTX thành lập một loại các cửă hàng với doanh thu 1,5 tỷ yên và số khỏch hàng ủạt 1,9 triệu người.
HTX xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản là: (1) tư duy theo kịp thế giới và hành dộng theo ủiều kiện ủịa phương; (2) ủộc lập và sỏng tạo; và (3) tăng cường nguồn nhõn lực. HTX cú cỏc hoạt ủộng hỗ trợ như: Cỏc cuộc thảo luận với nụng dõn hoặc cộng ủồng; Bản thõn chủ nhiệm HTX tự nghiờn cứu và tiêu thụ sản phẩm; Hỗ trợ kỹ thuật khi nông dân yêu cầu; Hỗ trợ một phần về tài chính.
OVOP phỏt triển từ một sản phẩm của ủịa phương. Quỏ trỡnh phỏt triển của OVOP là sự gắn kết chặt chẽ giữa nghề nông, nghề thủ công mỹ nghệ,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………36
phong cẳnh, ủịa ủiểm lịch sử,… với du lịch sinh thỏi. HTX cú cỏc chức năng:
Hướng dẫn quản lý và kỹ thuật; tiêu thụ sản phẩm (bán lẻ và bán sỉ); Mua các nguyờn liệu ủầu vào cho nụng trại và ủồ dựng thiết yếu hàng ngày; Hoạt ủộng tín dụng (cho vay lãi suất thấp); Bảo hiểm; ðầu tư các thiết bị máy móc thiết bị cho nông trại và các thiết bị chăm sóc sức khoẻ. Bên cạnh những nỗ lực tự vươn lờn, HTX cũng nhận ủược sự hỗ trợ từ chớnh quyền Oita, chẳng hạn Viện Nghiờn cứu và Sản xuất thử ủó hỗ trợ về kỹ thuật, cải tiến và phỏt triển cỏc sản phẩm, xỳc tiến bỏn hàng; Tham gia triển lóm, hội chợ Oita; Vận ủộng sản xuất và tiờu dựng sản phẩm của ủịa phương; Thành lập cụng ty một làng một sản phẩm Oita; Trạm nghỉ dọc ủường; Xõy dựng quĩ khen thưởng cho những thực hành tốt nhất. Yếu tố thành công chủ yếu của OVOP là việc phát hiện ra những nguồn lực chưa ủược khai thỏc tại ủịa phương, sau ủú sử dụng cỏc nguồn lực ủú một cỏch sỏng tạo ủể tạo ra sản phẩm cung cấp ra thị trường thông qua sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm (Trần Hữu Cường và CS, 2011).
Cụng tỏc khuyến nụng ủược hỡnh thành và ủi vào hoạt ủộng từ những năm 1900 tại Nhật Bản và ủược xem là sớm nhất trờn thế giới. Cơ cấu hành chớnh và cỏc chớnh sỏch về khuyến nụng ủó ủược nước này ủiều chỉnh, hoàn thiện qua cỏc thời kỳ khỏc nhau. Lỳc ủầu khuyến nụng ủược thực hiện bởi cỏc trường học và các trang trại của chính phủ thông qua việc tiến hành thử nghiệm và ủưa cỏc cụng nghệ mới vào sản xuất. Cựng với sự phỏt triển của nụng nghiệp, hoạt ủộng khuyến nụng ở Nhật Bản ủó ủược chớnh thức húa bằng phỏp luật và ủội ngũ cỏn bộ khuyến nụng khụng ngừng ủược xõy dựng, củng cố. Cỏc giai ủoạn tiếp theo, do sự cải cỏch hệ thống xó hội, nụng dõn ủó buộc phải áp dụng các hướng dẫn kỹ thuật và kiến nghị của cán bộ khuyến nụng - ủược gọi là "Mở rộng bắt buộc". ðến năm 1948, dịch vụ khuyến nụng chớnh thức ủược khụi phục tại Nhật Bản với tờn gọi “Dịch vụ khuyến nụng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………37
HTX” và phỏt triển ủến nay. Dịch vụ khuyến nụng tại Nhật Bản cú ba vai trũ chớnh, ủú là: cải thiện kỹ thuật sản xuất nụng nghiệp; cải thiện cỏc tiờu chuẩn sống của cộng ủồng dõn cư ở cỏc vựng nụng thụn; và giỏo dục thế hệ trẻ ở nông thôn.
Hệ thống tổ chức bao gồm: Bộ Lâm nghiệp, Nông nghiệp và Thủy sản (MAFF) là cơ quan giúp Chính phủ thực hiện dịch vụ khuyến nông trên phạm vi toàn quốc. ðội ngũ cán bộ khuyến nông của Nhật Bản hiện nay có khoảng 10.000 người, làm việc như cỏc chuyờn gia cố vấn và ủược phõn bổ chủ yếu ở 47 cơ quan khuyến nông cấp tỉnh và 630 cơ quan khuyến nông cấp huyện.
Mỗi tỉnh cú một trung tõm ủào tạo nụng dõn.
Về chớnh sỏch hỗ trợ hoạt ủộng khuyến nụng, Chớnh phủ Nhật Bản tập trung vào các nội dung: Tạo hành lang pháp lý về khuyến nông, phát triển nông thôn, với phương châm “thể chế mạnh và minh bạch”. Hàng năm, Chính phủ hỗ trợ 40% kinh phớ cho cỏc hoạt ủộng dịch vụ khuyến nụng của cỏc tổ chức khuyến nụng ủịa phương. Phần cũn lại là sự ủúng gúp của người dõn hoặc doanh nghiệp và thậm chớ là sự huy ủộng của tổ chức khuyến nụng.
Một trong những hỡnh thức khuyến nụng ủược ỏp dụng phổ biến ở Nhật Bản hiện nay là hệ thống khuyến nụng ủiện tử, giỳp nụng dõn cú ủiều kiện tiếp cận cỏc chớnh sỏch và kỹ thuật mới. Khoảng 20 năm trước ủõy, hệ thống thụng tin ủiện tử trong khuyến nụng ủược hỡnh thành xuất phỏt từ nhu cầu cung cấp thông tin trong các dịch vụ khuyến nông và sự bùng nổ của internet.
Cơ quan thực hiện và triển khai hệ thống thụng tin ủiện tử trong dịch vụ khuyến nông ở trung ương là Trung tâm Thông tin khuyến nông Trung ương, hoạt ủộng của trung tõm này nhận ủược sự hỗ trợ tài chớnh từ chớnh phủ và sự phối hợp cung cấp thông tin từ các cơ quan nghiên cứu và cơ quan khuyến nụng ủịa phương. Hiện nay, vai trũ chớnh của Trung tõm Thụng tin khuyến nụng Trung ương là ủể quản lý hệ thống mạng mỏy tớnh, và hệ thống ủú ủược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh ………38
gọi là “Mạng thông tin mở rộng, EI-net”. EI-net bao gồm nhiều cơ sở dữ liệu về kỹ thuật, chớnh sỏch, bản tin, hệ thống e-mail ủể tư vấn kỹ thuật… Nguồn số liệu ủược cung cấp từ nhiều nguồn khỏc nhau như: Cơ quan quản lý nhà nước của Chính phủ, cấp quốc gia cung cấp các thông tin về thống kê, kết quả nghiên cứu, chính sách mới; Các công ty cung cấp về tin tức, thị trường và thời tiết…, thông tin về nguyên liệu nông nghiệp như phân bón, hóa chất, máy múc; Cỏc thụng tin mở rộng, ủược cung cấp bởi cỏc cố vấn hoặc cỏn bộ khuyến nông, tình nguyện viên.
Cỏc thụng tin sử dụng cho hệ thống cũn ủược cung cấp bởi nụng dõn, hoặc cỏc diễn ủàn, hệ thống e-mail... ðối tượng sử dụng EI-net khụng chỉ là nụng dõn, chủ trang trại, cán bộ khuyến nông, các nhà cố vấn chuyên môn, mà còn có các nhà hoạch ủịnh chớnh sỏch, người làm cụng tỏc nghiờn cứu, cỏc nhà kinh doanh...
EI-net ủược xem là mạng lưới giỳp cho việc trao ủổi thụng tin giữa cỏc cơ quan khuyến nông, cán bộ khuyến nông và nông dân một cách nhanh nhất.
2.2.2.2 Kinh nghiệm từ Thái Lan
Thỏi Lan là một ủất nước trồng cả rau nhiệt ủới và ụn ủới, chủng loại rau rất phong phỳ với trờn 100 loại, trong ủú cú 45 loại ủược trồng phổ biến.
Việc sản xuất và tiêu thụ rau dưới các mô hình kết nối thông qua liên kết khá chặt chẽ giữa cỏc tỏc nhõn chớnh trờn thị trường ủú là: Người sản xuất - Nhúm nông dân tự thành lập hoặc người thu gom - Người bán buôn hoặc Người chế biến/xuất khẩu - Người bán buôn - Người bán lẻ. Lượng rau tiêu thụ thông qua ký kết hợp ủồng chiếm khoảng 80% cũn lại khoảng 20% rau ủược người trồng tiờu thụ trực tiếp ra thị trường. Việc sản xuất theo hợp ủồng ở Thỏi Lan phần lớn xuất phỏt từ nhu cầu của doanh nghiệp ủể chế biến. Cấu trỳc sản xuất theo hợp ủồng của Thỏi Lan chủ yếu theo mụ hỡnh hợp ủồng trực tiếp giữa một bên là doanh nghiệp chế biến và một bên là nông dân. Trong mô hình này người nông dân chủ yếu sản xuất gia công cho doanh nghiệp chế