Vai trũ và ủặc ủiểm của ủội ngũ cỏn bộ cấp xó

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã tại huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 21 - 24)

PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ CÁN BỘ CẤP XÃ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CẤP XÃ

2.1. Một số khái niệm

2.1.5. Vai trũ và ủặc ủiểm của ủội ngũ cỏn bộ cấp xó

2.1.5.1. Vai trũ của ủội ngũ cỏn bộ cấp xó: cỏn bộ cấp xó là người trực tiếp cuối cựng chỉ ủạo thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của ðảng và Nhà nước. Do ủú, cỏc ứng xử trong giải quyết cụng việc của cỏn bộ cấp xó chi phối rất lớn ủến việc ổn ủịnh và phỏt triển ủời sống kinh tế, chớnh trị, xó hội của cỏc tầng lớp dõn cư trờn ủịa bàn.

Cũng chớnh vỡ vậy chớnh quyền cấp trờn thường rất quan tõm ủến ủội ngũ cỏn bộ cấp xó, ủặc biệt là cỏc chức danh chủ chốt trong việc tuyển dụng, bổ nhiệm và ủặt ra chế ủộ, chớnh sỏch ủói ngộ, thưởng, phạt... Chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng ủó núi ''cỏn bộ là gốc của mọi cụng việc… cụng việc thành cụng hay thất bại ủều do cỏn bộ tốt hay xấu".

Bất kỳ lỳc nào và ở ủõu, vai trũ của ủội ngũ cỏn bộ cụng chức (CBCC) cũng rất quan trọng ủối với sự nghiệp cỏch mạng. Trong giai ủoạn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 12 hiện nay, vai trũ của CBCC trong hệ thống chớnh trị (HTCT) cấp xó càng ủặc biệt quan trọng và ủược thể hiện ở những ủiểm sau:

- ðội ngũ CBCC của HTCT cấp xó ủúng vai trũ quyết ủịnh trong việc triển khai tổ chức thực hiện thắng lợi các chủ trương, chính sách của ðảng, phỏp luật của Nhà nước tại ủịa phương, do ủú CBCC cấp xó khụng những phải nắm vững ủường lối, chủ trương, chớnh sỏch của cỏc tổ chức ðảng, Nhà nước, đồn thể cấp trên để tuyên truyền, phổ biến, dẫn dắt, tổ chức cho quần chúng thực hiện mà cũn phải am hiểu sõu sắc ủặc ủiểm, tỡnh hỡnh của ủịa phương ủể ủề ra những nhiệm vụ, giải phỏp cụ thể húa ủường lối, chủ trương chớnh sỏch ấy cho phự hợp với ủiều kiện ủặc thự của ủịa phương mỡnh;

- ðội ngũ CBCC của HTCT cấp xã là những người trực tiếp gần gũi, gắn bó với nhân dân, sống, làm việc và hàng ngày có mối quan hệ chặt chẽ với dân. Họ thường xuyên lắng nghe, tham khảo ý kiến của nhân dân. Trong quá trỡnh triển khai, vận ủộng, dẫn dắt nhõn dõn thực hiện ủường lối, chủ trương, chính sách của ðảng, pháp luật của Nhà nước, họ tạo ra cầu nối giữa ðảng, Nhà nước với nhân dân. Thông qua họ mà ý ðảng, lòng dân tạo thành một khối thống nhất, làm cho ðảng, Nhà nước "ăn sâu, bám rễ" trong quần chúng, tạo nên quan hệ mỏu thịt giữa ðảng với nhõn dõn, củng cố niềm tin của nhõn dõn ủối với ðảng, Nhà nước và chế ủộ. Như vậy, ủường lối, chủ trương, chớnh sỏch của ðảng, phỏp luật của Nhà nước cú ủi vào cuộc sống, trở thành hiện thực sinh ủộng hay khụng, tựy thuộc phần lớn vào sự tuyờn truyền và tổ chức vận ủộng nhõn dõn thực hiện của ủội ngũ CBCC HTCT cấp xó;

Tuy nhiờn, ở nước ta ủội ngũ cỏn bộ cũn cú nhiều hạn chế nhất là năng lực của cỏn bộ ủặc biệt là cỏn bộ cấp xó. Vỡ vậy nõng cao năng lực của bộ mỏy quản lý Nhà nước là nội dung then chốt và chiến lược ủể tạo nờn cục diện phỏt triển mới. Nội dung này ủũi hỏi quyết sỏch tỏo bạo và ủồng bộ trờn cả ba mặt: phát triển nguồn nhân lực, tăng cường tổ chức, và cải cách thể chế luật pháp.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 13 2.1.5.2. ðặc ủiểm của ủội ngũ cỏn bộ cấp xó

- Cỏn bộ cấp xó phần lớn ủược bầu, lựa chọn trong số người dõn ủịa phương làm nụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp nờn trỡnh ủộ chuyờn mụn, ngoại ngữ, vi tính, kỹ năng làm việc rất hạn chế; số khác thì trưởng thành từ nhiều lĩnh vực khác nhau và làm việc do kinh nghiệm là chính;

- Cỏn bộ cấp xó phần nhiều là những người chưa cú trỡnh ủộ chuyờn mụn cao, chưa ủược ủào tạo một cỏch bài bản, chớnh quy về chuyờn mụn nghiệp vụ, tỷ lệ ủạt chuẩn cũn thấp so với yờu cầu, ớt ủược bồi dưỡng thường xuyên nên sự thuyết phục trong giải quyết công việc chưa cao;

- Năng lực quản lý ủiều hành chưa ngang tầm với nhiệm vụ, nhất là nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, xó hội. Nhận thức trong ủội ngũ cỏn bộ, cụng chức khụng ủồng ủều, thiếu chủ ủộng sỏng tạo; việc vận dụng cỏc chủ trương, chớnh sỏch của cấp trờn vào ủiều kiện cụ thể của từng ủịa phương chưa linh hoạt, nhiều nơi còn sao chép một cách máy móc;

- ðội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch thường khụng ổn ủịnh sau mỗi nhiệm kỳ, do cỏc chức danh bầu cử khụng trỳng cử, hoặc cỏc cụng chức ủược bầu vào các chức danh chủ chốt, làm cho vị trí công chức chuyên môn bị khuyết;

- Không ít cán bộ, công chức cơ sở chưa nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền ủược giao, khụng nắm vững cỏc quy ủịnh của phỏp luật, vỡ vậy quỏ trỡnh chỉ ủạo ủiều hành, giải quyết cụng việc cũn mang tớnh chủ quan, tuỳ tiện theo cảm tớnh cỏ nhõn, khụng căn cứ vào quy ủịnh của phỏp luật dẫn ủến vi phạm;

- Về năng lực thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn còn thấp, chưa có tính chuyên nghiệp, phần lớn thiếu khả năng độc lập, quyết đốn trong giải quyết cụng việc, thụ ủộng trong thực thi cỏc nhiệm vụ; thiếu khả năng bao quỏt tỡnh hỡnh, ủồng thời chậm thớch ứng với nhiệm vụ mới;

- ða số cán bộ, công chức cấp xã chưa có khả năng tư duy, dự báo, xây dựng chương trình kế hoạch, thiếu khả năng nghiên cứu, tổng hợp tình hình,

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 14 tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; tinh thần hợp tác, phối hợp công việc còn nhiều hạn chế, nên hiệu quả công tác không cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã tại huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)