Một số hạn chế và tồn tại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh phú thọ (Trang 29 - 33)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3.1 Thực tiễn thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam

2.3.1.2 Một số hạn chế và tồn tại

Thực tiễn hoạt ủộng thu hỳt và sử dụng FDI ở Việt Nam trong những năm vừa qua ủó bộc lộ khụng ớt những hạn chế và tồn tại, thể hiện tập trung ở những vấn ủề chủ yếu sau ủõy:

a) Khối lượng vốn FDI thu hỳt cũn hạn chế và tốc ủộ phục hồi chậm Giai ủoạn khởi ủộng FDI (1988 – 1990): số dự ỏn cấp mới cũn ớt, quy mụ vốn ủăng ký bỡnh quõn cũn nhỏ, cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất chưa hỡnh thành, vốn thực hiện chưa cú. Cả nước chỉ cú 215 dự ỏn với tổng số vốn ủăng ký hơn 1.580 triệu USD, bình quân mỗi dự án vào khoảng 7,5 triệu USD.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 23 Giai ủoạn phỏt triển ủột biến FDI (1991 -1996): Tổng số dự ỏn cấp mới lờn tới 1.760 dự ỏn với tổng số vốn ủăng ký gần 25 tỷ USD; Bỡnh quõn mỗi dự ỏn trờn 14 triệu USD. Cú những dự ỏn quy mụ lớn như Khu ủụ thị Nam Thăng Long với số vốn ủăng ký lờn ủến 2,1 tỷ USD. Cả nước ủó thành lập ủược gần 50 khu cụng nghiệp, khu chế xuất.

Giai ủoạn FDI liờn tục giảm sỳt (1997 – 2000): tổng số cỏc dự ỏn, khu cụng nghiệp, khu chế xuất tăng rất chậm, thậm chớ giảm nhưng tốc ủộ giải ngõn nhanh, gần gấp hai lần giai ủoạn trước. Tỷ lệ giải ngõn ủạt gần 70%

tổng vốn ủăng ký.

Giai ủoạn phục hồi FDI (2001 – ủến nay): số dự ỏn cấp mới tăng chậm; quy mô vốn của các dự án giảm dần, các dự án bị thu hồi giấy phép ủầu tư hàng năm nhiều hơn trước (khoảng 60 dự ỏn/năm), nhưng thay vào ủú tỷ lệ giải ngõn tăng khỏ cao; cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất tăng mạnh gắn với quy hoạch xõy dựng cỏc khu ủụ thị mới và cỏc hoạt ủộng thương mại dịch vụ của các tỉnh thành trong cả nước.

b) Hỡnh thức FDI chưa ủa dạng và chưa ủỏp ứng nhu cầu cỏc nhà ủầu tư Việt Nam hiện nay cú 5 hỡnh thức FDI: Hợp ủồng hợp tỏc liờn doanh;

doanh nghiệp liên doanh; doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; BOT và doanh nghiệp cổ phần cú vốn ðTNN. Cỏc doanh nghiệp FDI núi trờn ủược tổ chức theo hai mô hình là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Tuy vậy, cỏc nhà ủầu tư nước ngoài vẫn mong muốn Việt Nam ủa dạng húa cỏc hỡnh thức ủầu tư như mua bỏn, sỏp nhập cỏc doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp liên doanh. ðây là hình thức được các tập đồn xuyên quốc gia rất quan tâm.

c) Cơ cấu thu hỳt FDI chưa ủảm bảo tớnh cõn ủối ngành, vựng kinh tế Cơ cấu phân bổ và sử dụng FDI theo ngành và lĩnh vực kinh tế của Việt Nam chưa hợp lý. Các dự án FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, nụng nghiệp là ngành thu hỳt ủược ớt FDI nhất cả về số dự ỏn, số vốn ủăng ký và số vốn thực hiện.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 24 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn FDI theo ngành tớnh ủến cuối năm 2010

Cơ cấu ngành kinh tế Dự ỏn ủầu tư Vốn ủầu tư ủăng ký Số lượng

dự án Cơ cấu Giá trị

(triệu USD) Cơ cấu

Tổng số 13.544 100% 213.025 100%

Nông, lâm, ngư nghiệp 749 5,53% 4.397,7 2,06 % Công nghiệp, xây dựng 8.735 64,49% 119.535,4 56,11 % Thương mại, dịch vụ 4.060 29,98% 89.091,9 41,83 %

Nguồn: Niên giám thống kê 2010

Về cơ cấu vùng kinh tế, dòng vốn FDI tập trung chủ yếu vào vùng đông Nam bộ, Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung và đồng bằng Bắc bộ, những khu vực khó khăn như vùng Trung du, miền núi phía Bắc, Tây nguyờn thu hỳt vốn FDI khụng ủỏng kể.

Bảng 2.4 Cơ cấu FDI theo vựng tớnh ủến cuối năm 2010

Cơ cấu vựng kinh tế Dự ỏn ủầu tư Vốn ủầu tư ủăng

Số lượng dự án

cấu

Giá trị (triệu USD)

cấu Tổng số 13.544 100 213.025 100 ðồng bằng Bắc Bộ 3.557 26,3 41.145,3 19,3 Trung du, miền núi phía Bắc 399 2,9 2.452,8 1,2 Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung 901 6,6 58.920,7 27,7

Tây nguyên 173 1,3 1.582,2 0,7

đông Nam bộ 7.791 57,5 95.435,5 44,8

ðồng bằng Sông Cửu Long 657 4,9 9.890 4,6

Dầu khí 66 0,5 3.597,5 1,7

Nguồn: Niên giám thống kê 2010

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………. 25 d) Hiệu quả ủầu tư và chất lượng tăng trưởng chưa cao

Những sản phẩm sản xuất ủược tiờu thụ trờn thị trường Việt Nam thỡ phần lớn nguyờn vật liệu chớnh ủều phải nhập khẩu nờn giỏ trị gia tăng thấp.

Mặt khác, tình trạng “chuyển giá” vào máy móc, thiết bị, vật tư nhập khẩu ở khu vực FDI ủó làm cho giỏ ủầu vào cao, nhiều doanh nghiệp lói thật, lỗ giả, làm thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp của Nhà nước. Mặt khác, nhiều doanh nghiệp FDI hầu như không hạch toán lợi nhuận do toàn bộ giá trị sản phẩm của doanh nghiệp này ủược xuất khẩu, qua một số khõu khỏc mới hỡnh thành giỏ bỏn. Vỡ vậy Việt Nam thu ủược rất ớt thuế giỏ trị gia tăng, thậm chớ cú doanh nghiệp FDI cũn ủược hoàn thuế giỏ trị gia tăng. [18, tr 54].

ủ) Tỏc ủộng của FDI ủối với chuyển giao cụng nghệ và nõng cao năng suất lao ủộng chưa ủược như mong ủợi

Nhiều doanh nghiệp FDI chỉ tập trung vào những ngành có công nghệ tương ủối thấp. Cho ủến nay, cụng nghệ ủược sử dụng ở Việt Nam mới chỉ cao hơn mặt bằng công nghệ cùng ngành và sản phẩm cùng loại trong nước, hầu hết ủược nhập khẩu từ Chõu Á (69%), số cũn lại ủược nhập khẩu từ Châu Âu và Châu Mỹ. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng luôn tìm cách khai thỏc triệt ủể nguồn lao ủộng “rẻ mạt” mà ớt chỳ trọng ủào tạo trỡnh ủộ và kỹ năng cho người lao ủộng. Vỡ thế việc tăng năng suất lao ủộng chưa ủược như mong ủợi.[18, tr 56].

e) FDI có nguy cơ làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên

Thực tế ở Việt Nam cũng ủó cho thấy, ngày càng nhiều doanh nghiệp FDI bị phỏt hiện ủang ngấm ngầm phỏ huỷ mụi trường, gần ủõy nhất là cỏc Công ty Vedan, Miwon, Tung Kuang…[18, tr 57].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh phú thọ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)