Biện pháp nâng cao nhận thức về BLTE

Một phần của tài liệu Thực trạng về nhận thức của giáo viên mầm non về bạo lực trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập ở tỉnh bình dương (Trang 26 - 30)

1.3. Cơ sỏ’ lí luận của biện pháp nâng cao nhận thức của giáo viên về bạo lực trẻ em trong cơ sở GDMN

1.4.2. Biện pháp nâng cao nhận thức về BLTE

101. Tính hiệu quả của hoạt động phụ thuộc vào sự lựa chọn đúng các biện

pháp tác động vào tổ chức. Biện pháp không những là sự vận dụng tổng hợp sáng tạo và cụ thế các phương pháp, được sự soi sáng bởi phương pháp vào một nhiệm vụ cụ thể, mà còn là sự triển khai các giải pháp do cấp trên chỉ đạo vào một đơn vị cụ thể.

Biện pháp về bản thân nó mang tính thực tiễn và càng sát với thực tế thì biện pháp càng có hiệu quả. Biện pháp là cách chủ thể vận dụng sáng tạo vào hoạt động nào đó.

Như vậy biện pháp nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi có thể xem là cách làm, cách giải quyết vấn đề về BLTE. Nhằm làm cho giáo viên nhận thức đúng về bản chất của BLTE, từ đó thay đổi thái độ và hành vi theo hướng tích cực.

102. Kết luận chương 1

103. Trẻ em không những là thành viên của lớp học được người lớn chăm sóc, nuôi dưỡng mà còn là nguồn hạnh phúc của mỗi nhà, là chủ nhân tương lai của đât nước. Việc tiếp thu những kinh nghiệm nào, đạo đức nào, mặt giáo dục nào phụ thuộc rất nhiều vào ý thức, trách nhiệm và sự mâu thuẫn trong mọi hành vi của thế hệ đi trước. Hơn nữa, phần lớn TE là những người chưa có tài sản riêng, đời sống phụ thuộc vào gia đình, do đó TE có quyền được chăm sóc, bảo vệ, nuôi dưỡng và giáo dục. Mọi thiếu sót trong việc chăm sóc, giáo dục TE đều có thể dẫn đến những hậu quả nguy hại cho TE, bởi vì “Trẻ em là những người còn non nớt, ở độ tuổi dưới 16 tuổi, chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tỉnh thần. Trẻ em vừa là trẻ em, vừa là người lớn đang hĩnh thành. Do đó, trẻ em cần có được sự chăm sóc, giáo dục vào bảo hộ của gia đình và xã hội

104. BLTE trong cơ sở GDMN là hành vi đe dọa bằng hành động, lời nói của giáo viên đổi với các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sổng hàng ngày của trẻ. BL đối với TE là biểu hiện của sự hành hạ về thể xác lẫn tinh thần... Qua đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần cũng như quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. BL dù với hình thức nào vẫn để lại trong tâm trí trẻ những vết thương lòng khó quên, từ đó làm tổn thương tình cảm của trẻ.

105.rất đa dạng. Tuy nhiên, trên thực tế nó lại được che giấu. Để có thể giúp mọi người nhận ra được hành vi BLTE và cùng nhau lên tiếng một cách đanh thép, dõng dạc ở cấpcao nhất rằng BL đối vói TE ở bất kỳ hình thức nào, vào bất kỳ tình huống nào và trong bất kỳ hoàn cảnh nào đều không thể dung tha thì giải pháp chính là: “Nâng cao nhậnthức cho mọi người về vẩn đề BLTE để không còn những hànhvi BLTE trong~cuộc sống đã và vẫn đang diễn ra ^Hành vi BL đối với TE trong cơ sở GDMN được thể hiện

106. -27 -

107. CHƯƠNG 2

108. MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VÈ BẠO Lực TRẺ EM TRONG CÁC cơ SỞ GDMN

Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu

109. Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu), với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên các trục giao thông quan trọng của quốc gia, Bình Dương có diện tích tự nhiên khá lớn, là vùng có tiềm năng phát triển nông nghiệp. Trong những năm vừa qua, nông nghiệp Bình Dương đã có sự phát triển toàn diện. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Đời sống, vật chất và tinh thần của nông dân không ngừng được nâng lên. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

110. Vào những năm 1995-1998, tỉnh Bình Dương đã bắt đầu hình thành các khu công nghiệp với quy mô lớn (Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore, Sóng Thần...), năm 2005 hình thành khu công nghiệp Nam Tân Uyên... Chính vì vậy mà tỉnh Bình Dương cũng đã thu hút nhiều lao động và cư dân từ các tỉnh thành khác đến Bình Dương lập nghiệp và mật độ dân số Bình Dương cũng ngày càng gia tăng, trong đó không thể không nói đến tỉ lệ trẻ em cũng tăng theo. Trẻ em tỉnh Bình Dương với số lượng khá đông và hầu hết được đến trường theo đúng độ tuổi. Trẻ em là niềm vui là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là mầm non tương lai của đất nước. Trẻ em lứa tuổi mầm non với tâm hồn ngây thơ, trong sáng, nhận thức còn non nớt, do đó các em cần được sư “bảo trợ” của người lớn. trẻ mầm non có tình cảm mang đậm màu sắc XÚC cảm. hơn nữa các em đang trong độ tuổi “học ăn, học nói”, ham muốn tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh, do vậy cần có sự mềm dẻo, sự khéo léo, tinh tế ở cô giáo. Trẻ có nhu cầu cao được bắt chước và noi theo các hành vi ứng xử của cô giáo. Sự phát triển lòng vị tha và hung tính là hai mặt trong sự hình thành và phát triển tình cảm - xúc cảm của trẻ. Chính vì vậy cô giáo phải là tấm gương sáng cho trẻ noi theo.

111. Với những điều phân tích ở trên, thì các trường mầm non công lập không đủ đế đáp úng được nhu cầu giữ trẻ vì vậy mà các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập ra đời để đáp ứng nhu cầu giữ trẻ của rất đông lực lượng lao động từ các tỉnh thành khác về Bình Dương lập nghiệp. Song song với việc phát triển các cơ sở GDMN là sự đòi hỏi một lượng rất đông giáo viên mầm non, tuy nhiên như chúng ta đã biết giáo viên mầm non được đào tạo chính quy hàng năm trên cả nước chỉ đủ để phục vụ các trường mầm non công lập. Vì vậy, đa số giáo viên giữ trẻ của các cơ sở GDMN chỉ được đào tạo ngắn ngày để làm bảo mẫu, hoặc chỉ có bằng trung cấp (rất ít), thậm chí có cô không có bằng cấp gì... chính vì điều này cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc trẻ ở các cơ sở GDMN ngoài công lập.

Một phần của tài liệu Thực trạng về nhận thức của giáo viên mầm non về bạo lực trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập ở tỉnh bình dương (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w