3.2.1. Thông tin giáo dục truyền thông nhằm cung cấp kiến thức về phòng, chống BLTE. Từ đó nâng cao nhận thức cho giáo viên và người dân về phòng, chống BLTE
3.2. L1. Mục tiêu
477.___________________Tạo sự quan tâm của cộng đồng và nhà trường về các vấn đề BLTE. Nhằm có được sự ủng hộ, đồng tình của mọi người về việc phòng chổng BLTE, từ đó có những hành động thiết thực trong việc phòng chống BLTE -trong các cơ sở GDMN____________
3.2. E2. Cách thực hiện
478. - Phổi hợp với các tổ chức chính quyền Đoàn thể như: Sở Lao động Thương binh xã hội, ủy ban Chăm sóc sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em, Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh niên...
phát các tài liệu như tờ rơi, tranh cổ động và sách nhỏ về Quyền trẻ em và Luật phòng chống BLTE ở những nơi công cộng (công viên, khu vui chơi, rạp chiếu phim...), các cơ sở giáo dục, tổ dân phố, các hộ gia đình... để tuyên truyền các nội dung về vấn đề BLTE nhằm nâng cao nhận thức cho mọi người.
- Kết hợp với đài phát thanh, đài truyền hình, tòa soạn bảo địa phương,... bằng cách gửi các bài viết, những thông tin tuyên truyền về phòng chống BLTE.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật quần chúng băng cách: phối họp với chính quyền địa phương, Đoàn Thanh niên tổ chức các buổi biếu diễn ca nhạc, kịch, chiếu phim... có nội dung tuyên truyền về các vấn đề phòng chống BLTE.
- Tổ chức các Hội thỉ tìm hiểu về “Luật phòng chổng bạo lực trẻ em ”, “Công ước về Quyền Trẻ em”... Thông qua các ngày hội ngày lễ phối họp với chính quyền địa phương, Hội Phụ Nữ...
xây dựng kế hoạch hội thi (nội dung, hình thức tổ chức, cơ cấu giải thưởng...) và tổ chức hội thi nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về BLTE.
3.2.2. Thành lập các Câu lạc bộ, các nhóm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực và tư vấn cho người gây ra bạo lực
3.2.2.1. Mục tiêu
479. Nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề BLTE ở cấp cộng đồng, tạo nên sự hỗ trợ mạnh mẽ và xây dụng cáe mê hình tư vấn cho nạn nhân vàmgười gây ra bạo lực.
3.2.2.2. Cách thực hiện
- Vận dộng các tổ chức đoàn Thể và chính quyền địa phương (Hội Phụ Nữ, Hội người cao tuổi, Tổ trưởng tổ dân phố, dân phòng, công an xã...), cán bộ về hưu, cán bộ công nhân viên chức...
thành lập các nhóm, các Câu lạc bộ hỗ trợ nạn nhân và tư vấn cho người gây ra bạo lực. Các câu lạc bộ và các nhóm hỗ trợ nạn nhân tạo mọi điều kiện, cơ hội, động viên các nạn nhân và người gây ra bạo lực tự tin nói ra những điều mà họ e ngại không dám chia sẻ; tổ chức các
“buổi nói chuyện chuyên đề” cho nạn nhân và người gây ra bạo lực nhằm nâng cao nhận thức về BLTE, hình thành cho trẻ kĩ năng tự bảo vệ và thay đổi hành vi của người gây ra bạo lực.
3.2.3. Lồng ghép nội dung phòng chống BLTE vào các chuông trình hoạt động của các tổ chức đoàn thể
3.2.3.1. Mục tiêu
480.Nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nội dung phòng chống BLTE đến cộng đồng, mà trong đó có những người không dự sinh hoạt CLB và họ cho là hoạt động của các tổ chức đoàn thể không phải dành cho họ hoặc không hấp dẫn đối với họ.
3.2.3.2. Cách thực hiện
- Thông qua các buổi sinh hoạt và nói chuyện định kỳ của Hội Phụ
481.______nữ, Hội Nông dân và Đoàn Thanh niên; các cuộc họp tổ dân phố; các ngày lễ (ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, ngày Gia đình Việt nam 28/6, ngày Quốc tế Phụ Nữ 8/3, ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ Nữ Việt Nam 20/10...) để phổ biến “Luật phòng chống bạo ỉực trẻ em ”, “Công ước về Quyền '-7-’ 1 ”
482.Trẻ em ...
- Báo cáo viên có thể là Lãnh đạo cua cac tỏ chữc đoan thế hoặc mời các chuyên gia về các lĩnh vực trên báo cáo chuyên đề về BLTE, Luật phòng chống BLTE, Công ước Quyền Trẻ em.v. - 3.2.4. Tư vân thông qua các nhóm cộng đông
3.2.4.1. Mục tiêu
483. Các nhóm cộng động này sẽ giúp đỡ kịp thời các cơ sở GDMN khi có BLTE xảy ra. Đồng thời tuyên truyền các kiến thức về vấn đề phòng chống BLTE, Luật phòng chống BLTE, Công ước Quyền Trẻ em...
3.2.4.2. Cách thực hiện
- Phối họp với các tổ chức chính quyền địa phương, thành lập các nhóm Cộng đồng, các thành viên tham gia là những người quan tâm đến vấn đề phòng chống BLTE, thường là cán bộ của các cơ quan thuộc chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể ví dụ như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân và Đoàn Thanh niên...
- Mời những chuyên gia về các lĩnh vực như Luật, Tâm lí Giáo dục, Giáo dục Mầm non... tư vấn
cho các thành viên hoạt động trong nhóm cộng đồng, để họ có đủ kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề về BLTE và tư vấn cho những nạn nhân bị bạo lực cũng như những người gây ra bạo lực.
- Để các nhóm cộng đồng hoạt động có hiệu quả, cần phải đào tạo nguồn nhân lực (nhân viên công tác xã hội, nhân viên trị liệu về tâm lí...). Để có thể làm tốt nhiệm vụ nói trên, trong quá trình đào tạo chuyên môn, cần chú ý trang bị kiến thức để họ có thể làm tốt công tác chống lại bạo lực đối với trẻ em (Kiến thức chung về BL đối với trẻ em; những quyền lợi họp pháp của nạn nhân bị bạo lực; những dịch vụ hỗ trợ dành cho nạn nhân; trách nhiệm của cơ quan chức năng trong việc giải quyết những người gây ra bạo lực, hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân bị bạo lực;
phương pháp trấn áp nạn bạo lực để giảm thiểu chấn thương đối với người thi hành nhiệm vụ và dảm bảo an toàn cho nạn nhân bị bạo lực).
3.2.5. Phòng Tư vấn, Trung tâm Tư vấn và Đường Dây nóng địa phương
3.2.5.1. Mục tiêu
484.là những người có liên quan đến vấn đề BLTE, thường thì những người này Đáp ứng được nhu cầu cấp thiết về tư vấn cho cộng đồng đặc biệt
485. thường xuyên liên lạc, quan tâm, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của trẻ đê kịp thời tư vấn, tham vấn cho cha mẹ, có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ khi cần thiết. Nhà trường phải kết họp với gia đình để củng cố, duy trì các nội dung mà gia đình đã giáo dục cho trẻ.
- Cha mẹ phải nắm được tình hình của trẻ ở trường thông qua các buổi trao đổi, sinh hoạt, kì họp phụ huynh...; thông qua nguồn tin do bạn bè trẻ cung cấp về quan hệ giữa trẻ với cô giáo, với bạn bè; thông qua các buổi gặp riêng giáo viên dạy lớp; thông qua sổ liên lạc... Trong quá trình tìm kiếm thông tin của con, cha mẹ phải luôn có định hướng thiện chí với tất cả mọi người, không nên có bất kì định kiến thiếu thiện chí với giáo viên, thậm chí ngay con của mình, có như vậy thì thông tin mới khách quan.
- Quan hệ của gia đình với xã hội: trong gia đình, các bậc cha mẹ cần chủ động phối hợp với các tổ chức xã hội, định hướng và tạo điều kiện thuận lợi cho con mình gia nhập các tổ chức xã hội, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động thật tích cực, thể hiện mình, khẳng định mình trong các nhóm xã hội.
486.3.2.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp
487.Trên đây là các biện pháp cơ bản để nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi của giáo viên về vấn đề phòng, chống BLTE trong các cơ sở GDMN.
Có thể nói mỗi biện pháp có một ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên sẽ kém hiệu quá nếu các biẹn phap tách rời nhau trong quá “trình phát triển. tìởi vì các biện pháp này luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp này làm tiền đề thúc đẩy biện pháp kia và ngược lại. Từ đó tạo nên sự thống nhất chặt chẽ và đem lại hiệu quả cao trong quá trình tổ chức thực hiện.
488.Khi triển khai thực hiện các biện pháp này đòi hỏi phải nghiên cứu bản chất và mối quan hệ tổng thể trên cơ sở vận dụng, khai thác thế mạnh phù họp với điều kiện thực tế. Các biện pháp này sẽ góp phần khai thông khắc phục những hạn chế trong công tác phòng, chống BLTE hiện nay. Khi thực hiện vận dụng các biện pháp này mức độ và hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, trình độ của người thực hiện.
489. Kết luận chương 3
trong giai đoạn hiện nay. Vì thế việc tuyên truyền, phổ biến các kiến thức về phòng chống BLTE là rất cần thiết. Nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi cho mọi người về vấn đề này, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất một số biện pháp tác động đến các cơ sở GDMN và cộng đồng như sử dụng phương tiện thông tin truyền thông, thành lập các Câu lạc bộ, các nhóm hỗ trợ nạn nhân bị bạo hành và tư vấn cho người gây ra bạo hành, lồng ghép nội dung phòng chổng BLTE vào các chương trình hoạt động của các tô chức đoàn thể, thành lập Phòng Tư vấn, Trung tâm Tư vấn và Đường Dây nóng địa phương... Các biện pháp này giúp nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của cộng đồng và giáo viên về vấn đề BLTE. Khi sử dụng các biện pháp này phải thực hiện một cách đồng bộ, có sự phối họp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để đạt được hiệu quả cao trong việc phòng chống BLTE. Bên cạnh đó cần có sự hỗ trợ kịp thời của các cấp lãnh đạo, các tổ chức ban ngành đoàn thể... thì hiệu quả cùa việc tuyên truyền phòng chống BLTE ngày càng được nâng cao.