Khái quát thực trạng về nhận thức của giáo viên về BLTE trong các cơ sở GDMN ngoài công lập

Một phần của tài liệu Thực trạng về nhận thức của giáo viên mầm non về bạo lực trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập ở tỉnh bình dương (Trang 30 - 37)

2.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên về BLTE trong các cơ sở GDMN ngoài công lập ở tỉnh Bình Dương

2.2.1. Khái quát thực trạng về nhận thức của giáo viên về BLTE trong các cơ sở GDMN ngoài công lập

112. Để nghiên cứu nhận thức của giáo viên về vấn đề BLTE, chúng tôi dựa trên sự hiểu biết của giáo viên thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An và

113. r X

114. huyện Tân Uyên trên một sô nội dung sau: quan niệm của giáo viên vê BLTE, bản chất, nguyên nhân, biểu hiện, các dạng BLTE (hình thức BLTE), giải pháp cụ thể của BL đối với TE...

2.2.1.1. Nhận thức về “Cống ước quyển trẻ em”

115. Bảng 2.1. Nhận chức về "Công ước quyền trẻ em"

116. Lựa chọn 117. Số phiếu

118. Phẩn

119. a 120. 54 121.trăm16,2

122. b 123. 80 124. 24,0

125. c 126. 108 127. 32,4

128. d 129. 75 130. 22,5

131. e 132. 3 133. 0,9

134. Tổng

cộng 135. 320 136. 96,1

137.

138. Chú thích:

a. Biết rất rõ d. Biết rất ít

b. Biết khá rõ e. Không biết gì cả c. Biết rõ

139. Khi hỏi về “Công ước quyền trẻ em" thì đa số giáo viên (32,4%) biết rõ nhưng số người biết rất rõ chiếm tỉ lệ (16,2%), chỉ có rất ít giáo viên không biết gì cả về

“Công ước quyền trẻ em ” (0,9%). Điều này chứng tỏ họ cũng có quan tâm đến các vấn đề về TE.

140. Phong trào bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TE gần đây đã được hình thành một cách rộng khắp trên cả nước và đã phát huy hiệu quả tương đối tích cực. Một vài nơi đã có sự hợp tác và đồng bộ giữa các cơ quan, tổ chức khác nhau trong việc thực hiện các mục tiêu về TE. Các cơ sở GDMN có sự chú ý nhiều hơn và dành các điều kiện tốt hơn cho việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TE.

141. Quyền TE thực chất là nhân quyền dành cho TE. Chúng liên quan đến sự bảo vệ cá nhân TE và việc tạo ra các điều kiện cho tất cả TE có thể phát triển hết khả năng của mình. Quyền TE có vai trò đặc biệt trong giai đoạn tuổi thơ - thời kì thay đôi và phát criẽn nhanh. Quyên TE kêu gọi người lớn từ cha mẹ, cô giáo, cộng đồng, Chính phủ... đảm bảo rằng TE lớn lên không bị bạo lực và sống trong các điều kiện giúp cho chúng có thể phát huy hết khả năng của mình trong xã hội.

2.2.1.2. Nhận thức về “Luật phòng chống BLTE”

142. Bảng 2.2. Nhận thức về “Luật phòng chống BLTE”

143. Lựa

chọn

144. Số phiếu 145. Phần trăm

146. a 147. 88 148. 26,4

149. b 150. 117 151. 35,1

152. c 153. 67 154. 20,1

155. d 156. 45 157. 13,5

158. e 159. 3 160. 0,9

161. Tổng

cộng 162. 320 163. 96,1

164.

165. Chú thích:

a. Biết rất rõ d. Biết rất ít b. Biết khá rõ e. Không biết gì cả c. Bình thường

166. Qua bảng phân tích trên chúng ta thấy có nhiều giáo viên biết rất rõ (26,4%) và biết khá rõ (35,1%) về Luật Phòng, chổng BLTE, nhưng có 13,5% là biết rất ít về nó. Chứng tỏ sự quan tâm của giáo viên cũng chưa cao, chưa sâu sát về luật Phòng, chống BLTE. Điều này cũng nói lên công tác tuyên truyền Luật Bảo vệ, chăm sóc &

giáo dục trẻ em, nhằm thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi giáo dục trẻ theo hướng tích cực... của các tổ chức, ban ngành đoàn thể, trung tâm tư vấn, câu lạc bộ... được thực hiện chưa tốt, chưa rộng khắp. Chính vì vậy sự quan tâm và hiểu biết của cộng đồng về luật Phòng, chống BLTE còn chưa cao, chưa đầy đủ. Họ chỉ nghe nói qua còn luật ccTnhững điều luật nào cụ thể fhì hàu như họ không nắm được.

2.2.1.3. Nhận thức về Bản chất của BLTE trong cơ sở GDMN a. Nhận thức về khái niệm BLTE

167. Bảng 2.3. Nhận thức về khái niệm BLTE

168. Lựa chọn 169. Số phiếu

170. Phần

trăm

171. a 172. 6 173. 1,8

174. b 175. 119 176. 35,7

177. c 178. 195 179. 58,6

180. Tổng

cộng 181. 320 182. 96,1

183.

184. Chú thích:

a. Bạo lực đối với TE là hành vi cố ý của người lớn gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất đối với TE trong cơ sở GDMN.

b. Bạo lực đối với TE là hành vi cố ý của người lớn gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần đối với TE trong cơ sở GDMN.

c. Bạo lực đối với TE là hành vi cố ý của người lớn gây tổn hại hoặc có khả năng

gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kiểm soát về tài chính và các mối quan hệ đối với TE trong cơ sở GDMN.

185. Qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy rằng giáo viên có quan niệm đúng và đầy đủ về khái niệm BLTE, tuy nhiên con số này chưa cao (58,6%). Số giáo viên còn lại chưa nhận thức đúng và đầy đủ khái niệm về BLTE (35,7%). Đây là vấn đề đáng quan tâm, vì từ nhận thức sai sẽ dẫn đến có thái độ sai và hành vi sai. Sở dĩ có tình trạng này là do một số giáo viên chưa được tiếp cận cũng như chưa quan tâm các vấn đề liên quan đến BLTE.

186. —Hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên trong cách giáo dục trê trong các cơ sở GDMN còn dùng đến biện pháp mạnh. Họ vẫn còn quan niệm về cách dạy thương cho roi cho vọt, với quan niệm này đó cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hành vi BL với trẻ cả về thể xác lẫn tinh thần. Nhiều giáo viên đánh trẻ mà không biết hành vi của mình là hành vi xâm hại sức khỏe tâm thần trẻ.

187. b. Nhận thức về bản chất BLTE

188.

189.

190. Chú thích:

1. Giáo viên có hành vi BL về thể chất lẫn tinh thần đối với trẻ

2. Giáo viên có hành vi quát, mắng, đánh đập trẻ 3. Không có trẻ em nào chết vì bạo lực

4. Hành vi BL thường được che giấu và không muốn người khác biết

191.đầy đủ về đặc điểm và bản chất BLTE trong Cỡ sở GDMN. TưỆíĩhiên ở nội dung thứ nhất “Giáo viên có hành vi BL về thể chất lẫn tinh thần đối với trẻ” (43,2%), nội dung thứ hai “Giáo viên có hành vi quát mắng, đánh đập trẻ” (43,2%)và nội dung thứ ba “Không có trẻ em nào chết vì bạo lực” (67,3%) thì giáo viên nhận thức chưa đúng về vấn đề này. Giáo viên có nhận thức như trên bởi vì vẫn còn một số người cho rằng “Thương cho roi cho vọt”,Nhìn chung, giáo viên được khảo sát nhận thức đúng và

192. Thông qua kết quả nghiên cứu ta thấy giáo viên có nhận thức đúng và đầy đủ về các loại BLTE và các biểu hiện của BLTE. Tuy nhiên với biểu hiện “Thờ ơ không quan tâm đến trẻ” thì vẫn có giáo viên cho rằng đó không phải là BL (29,7%). Vì họ quan niệm rằng BL là những hành vi đánh đập, chửi mắng. Còn “thờ ơ không quan tâm đến trẻ” là hành vi giận dỗi của người lớn nhằm dọa trẻ khi trẻ không nghe lời. Đối với hành vi “Đánh trẻ khi trẻ không vâng lời” thì vẫn có người cho đó là không BL (14,7%), vì họ cho mình có quyền đánh trẻ khi trẻ mắc một lỗi nào đó.

193. Khác với những hành vi BLTC thường để lại dấu vết, thương tích trên người nạn nhân, còn những hành vi BLTT không để lại dấu vết nào trên thân thể nạn nhân. Nhưng những hành động BLTT lại thường gây ra những vết thương về tâm lí, tình cảm khó lành.

2.2.1.5. Nhận thức về loại hình trường mầm non có nguy cơ thường xảy ra BLTE

194. Bảng 2.6. Nhận thức về loại hình trường MN có nguy cơ thường xảy ra

195. BLTE

196. Lựa

chọn

197. Số phiếu 198. Phần trăm

199. a 200. 0 201. 0

202. b 203. 23 204. 6,9

205. c 206. 12 207. 3,6

208. d 209. 122 210. 36,6

211. e 212. 163 213. 48,9

214. Tổng

cộng 215. 320 216. 96,1

217.

218. Chú thích:

a. Trường mầm non công lập b. Trường mầm non tư thục

c. Trong các cơ sở giáo dục mầm non d. Trong các nhóm trẻ tự phát

e. Cả a, b, c và d

219. Giáo viên cho rằng BLTE thường xảy ra ở các nhóm trẻ tự phát (36,6 %), họ cho rằng giáo viên ở các nhóm trẻ tự phát hạn chế về trình độ học vấn cũng như về chuyên môn và không có điều kiện tiếp cận với các thông tin về vấn đề BLTE, do đó họ không được trang bị kiến thức về BLTE trong. Do đó mới dẫn đến nhận thức chưa chính

xác về nguy cơ BLTE. Còn ở trường mầm non công lập thì không xảy ra BLTE. Tuy nhiên có tới (48,9%) giáo viên cho rằng BLTE xảy ra ở cả bốn loại hình trường mầm non nhưng ở một số trường BLTE thường diễn ra âm thầm kín đáo, khó nhận biết và được che dấu.

2.2.1.6. Nhận thức về địa phương thường xảy ra BLTE

220. Bảng 2.7. Nhận thức về địa phương thường xảy ra BLTE

221. Lựa

chọn

222. Số phiếu 223. Phần trăm

224. a 225. 13 226. 3,9

227. b 228. 6 229. 1,8

230. c 231. 63 232. 18,9

233. d 234. 3 235. ,9

236. e 237. 235 238. 70,6

239. Tổng

cộng 240. 320 241. 96,1

242.

243. Chú thích:

a. Thành phố b. Thị xã c. Nông thôn d. Thị trấn

e. Thành phố, thị xã, nông thôn và thị trấn

244. Qua bảng phân tích trên đa số giáo viên (70,6%) cho rằng BLTE thường xuyên xảy ra ở cả thành phó, thị xã, nông thôn hay thị trân. Có (18,9%) là xảy ra ở nông thôn. Như vậy bạo lực trẻ em trong các cơ sở GDMN diễn ra đều khắp ở cả nông thôn và thành thị... Tuy nhiên ở nông thôn tình trạng BLTE diễn ra với mức độ dễ nhận thấy, thì trái lại ở thành thị nạn BLTE diễn ra âm thầm kín đáo.

2.2.1.7. Nhận thức về hậu quả của BLTE trong cơ sở GDMN

245. Bảng 2.8. Nhận thức về hậu quả của BLTE

246. Lựa

chọn

247. Số phiếu 248. Phẩn trăm

249. a 250. 21 251. 6,3

252. b 253. 18 254. 5,4

255. c 256. 35 257. 10,5

258. d 259. 240 260. 72,1

261. e 262. 6 263. 1,8

264. Tổng

cộng 265. 320 266. 96,1

267.

268. Chú thích:

a. Có thái độ hung hãn và cọc cằn với mọi người xung quanh.

b. BỊ trầm cảm.

c. Ảnh hưởng về mặt sức khỏe và tinh thần của trẻ.

d. Cả a, b và c

e. Ý kiến khác của anh chị?

269. Qua số liệu trên chúng ta thấy đa số giáo viên đều nhận thức được những hậu quả do BLTE gây ra làm ảnh hưởng về mặt sức khỏe và tinh thần của trẻ (72,1%).

Điều đó chứng tỏ đa số giáo viên nhận thức đúng về hậu quả của BLTE trong các cơ sở GDMN.

270. BLTE ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất của trẻ hoặc nguy hại hơn cổ thề nguy hiểm đến tínlĩ mạng. BL cũng làm cho trẻ không thể phát triển thể chất một cách bình thường. BL cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tâm thần của trẻ

Một phần của tài liệu Thực trạng về nhận thức của giáo viên mầm non về bạo lực trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập ở tỉnh bình dương (Trang 30 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w