1. Kết luận
492.Từ việc nghiên cứu lí thuyết và kết quả thực trạng nhận thức - thái độ của giáo viên trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An và huyện Tân Uyên chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1.1. Cơ sở lí luận
493.Trẻ em là một khái niệm mang tính lịch sử nên mỗi thời đại khác nhau đều có những quan niệm khác nhau. Xã hội càng văn minh, càng phát triển, tri thức của nhân loại càng phong phú thì tuổi thơ càng được kéo dài. Nó phụ thuộc vào điều kiện KT - XH và sự phát triển của chính bản thân con người. Trẻ em là những người còn non nớt, ở độ tuổi dưới 16 tuổi, chưa phát triển đầy đủ về thể chất, tinh thần. Do đó, trẻ em cần có được sự chăm sóc, giáo dục và bảo hộ của nhà trường, gia đình và xã hội.
494.Bạo lực là sử dụng sức mạnh trong các mối quan hệ xã hội, bạo lực có thể là những hình thức chém giết, đánh đập, gây thương tích... nhưng cũng có thể là cưỡng bức, trấn áp, đe dọa về mặt tâm lý, tinh thần gây hoang mang, lo sợ cho nạn nhân.
495.BLTE là những hành VI - vi phạm chuẩn mực đạo đức trái với luân thường đạo lý và truyên thống tốt đẹp của dân tộc, ở mức độ cao hơn có thế cấu thành các tội bức tử, giết người, cố ý gây thương tích, làm nhục người khác... BLTE cũng có thê được hiêu là những hành vi xâm hại một cách thỗ bạo tới thân thể, đời sống tâm lí trẻ em thông qua các hình thức biểu hiện cụ thể như: đánh đập, ngược đãi, hành hạ, lạm dụng, bóc lột, sỉ nhục...
496.BLTE trong cơ sờ GDMN là hành vi đe dọa bằng hành dộng, lời nói
497.của cô giáo đối với trẻ. Bạo lực đối với trẻ em trong cơ sở GDMN là biếu hiện của sự hành hạ về thể xác lẫn tinh thần... qua đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khỏe, tinh thần cũng như quá trình hình thành và phát triến nhân cách của trẻ.
1.2. Cơ sỏ’ thực tiễn
498.vẫn còn một số giáo viên trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An và huyện Tân Uyên nhận thức không đúng thậm chí còn hiểu sai lầm về BLTE. Họ cho rằng BLTE chỉ xảy ra khi dùng đến đòn roi, thậm chí nếu có dùng đòn roi đánh trẻ thì họ nghĩ đó cũng chỉ là "Thương cho roi cho vọt” hoặc họ có quyền đánh trẻ vì họ là cô giáo của trẻ, là người lớn và họ cũng chưa nhận thức được hành vi bạo lực về tinh thần đối với trẻ.
499.Hầu hết giáo viên đều có thái độ đúng đắn về những biểu hiện cụ thể của bạo lực đối với tre em. Họ cũng thể hiện sự bất bình trước những thông tin về BLTE.
Tuy nhiên, vẫn còn một số giáo viên tỏ ra ít quan tâm, thậm chí còn vô cảm về vấn đề này. Họ cho rằng việc đánh trẻ là việc bình thường.
500.Có nhiều yếu tố dẫn đến BLTE trong cơ sở GDMN, trước hết phải kể đến nhận thức của giáo viên về vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ và phần nào đó còn bị xem nhẹ; nhiều thói quen, phong tục, tập quán có hại cho trẻ em chưa được các cấp, các ngành quan tâm đấu tranh loại bỏ. Nhận thức về bảo vệ trẻ em còn hạn chế thể hiện ở khía cạnh thiếu hiểu biết về luật pháp, về các hành vi vi phạm quyền trẻ em, dẫn đến tình trạng bạo lực trẻ em đến mức phạm tội nghiêm trọng và phải xử lý hình sự.
2. Kiến nghị
501.Xuất phát tư thực trạng nhạn thức của giáo viên trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An và huyện Tân Uyên về vấn đề bạo lực đối với trẻ em trong các cơ sở GDMN hiện nay mà chúng tôi đã khảo sát được, xuất phát từ chính những kiến nghị của giáo viên. Chúng tôi mạnh Tạn đưa ra một số ý kiến - kiến nghị, nhằm góp phần nâng cao nhận thức của giáo viên nói chung và giáo viên các cơ sở GDMN ngoài công lập trên địa bàn thành phố Thủ dầu Một, thị xã Thuận An và huyện Tân Uyên nói riêng về vấn đề BL đối với trẻ em.
2.1. Đối vói các cấp chỉnh quyền
- Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các cấp lãnh đạo chính quyền địa phương. Mục đích tạo sự quan tâm và ủng hộ của các cấp lãnh đạo về vấn đề BLTE. Trong điều 3 của Luật chăm sóc đã quy định, bảo vệ và giáo dục trẻ em. đặc biệt là vai trò và trách nhiệm của Nhà nước được thể hiện trong điều 19 của Công ước về quyền trẻ em “Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ trẻ em chổng lại tất cả các hình thức ngược đãi của cha mẹ, của những người chịu trách nhiệm chăm sóc trẻ em và lập ra những chương trình xã hội thích hợp để ngăn ngừa sự lạm dụng, điều trị cho những trẻ em bị ngược đãi ”,
- Thành lập các Ban hoặc ủy ban đa ngành nhằm giải quyết các vấn đề về BLTE nhằm tạo ra một nhóm đa ngành để quản lí và thực hiện các dự án về BLTE. Các ban này có thể gồm chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND, đại diện các tổ chức đoàn thể, công an, ngành y tế và các trưởng thôn. Bằng cách tập hợp các ngành khác nhau lại và liên lạc với nhau thường xuyên về các vụ BLTE, hỗ trợ nhu cầu của nạn nhân và người gây ra bạo lực một cách đầy đủ và kịp thời hơn.
Điều này đưa vấn đề lên một cấp ưu tiên cao hơn ở các địa bàn bởi vì BLTE không còn được xem chỉ là “vấn đề của riêng ai”, mà phải được cả nhóm cùng giải quyết, mỗi ngành đều đóng góp chuyền môn của minh tùy theo tứng trường hợp.
- Phát triển mạnh các hoạt động của đoàn thể trong công tác phòng chống bạo lực đối với trẻ em.
Mặt khác đẩy mạnh công tác tuyên truyền và
502.biện pháp phòng chống BLTE. phô biên luật phòng chông BLTE, tài liệu liên quan, các
503. hình thức trợ giúp khác liên quan đến Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, Công ước về quyền trẻ em....
504.cuộc thi tìm hiểu về về luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em, hội thảo - diễn đàn về vấn đề BLTE... nhằm thu hút đông đảo các giáo viên tham gia. - Thành lập câu lạc bộ phòng chống BLTE, trong đó tổ chức các