Một số giun đốt thường gặp

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 7 theo Công văn 5512 (Trang 90 - 95)

Bài 17. MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC

I. Một số giun đốt thường gặp

Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt STT Đa dạng

Đại diện Môi trường sống Lối sống

1 Giun đất Đất ẩm Chui rúc, tự do.

2 Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài

3 Rươi Nước lợ Tự do

4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư

5 Vắt Đất, lá cây Tự do

6 Róm biển Nước mặn Tự do

- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về sự đa dạng của giun đốt về số loài, lối sống, môi trường sống.

- HS rút ra kết luận * Kết luận.

- Giun đốt có nhiều loài:

Vắt đỉa, róm biển, giun đỏ.

- Sống ở các môi trường đất ẩm, nước, lá cây.

- Giun đốt có thể sống tự do định cư hay chui rúc - GV cho HS quan sát tranh

hình đại diện của ngành, nghiên cứu thông tin SGK trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2 SGK .

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận từ những đặc điểm chung của ngành giun đốt.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.

- Đại diện một số nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung.

II. Vai trò

+ Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ.

+ Tác hại : Hút máu người và động vật gây bệnh.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.

Câu 1. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang.

B. cơ thể thuôn dài và phân đốt.

C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.

D. di chuyển bằng chi bên.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai?

A. Ruột tịt cực kì phát triển.

B. Bơi kiểu lượn sóng.

C. Sống trong môi trường nước lợ.

D. Có đời sống kí sinh toàn phần.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng?

A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ.

B. Sống trong môi trường nước mặn.

C. Cơ quan cảm giác kém phát triển.

D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật.

Câu 4. Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh?

A. Các tơ chi tiêu giảm.

B. Các manh tràng phát triển để chứa máu.

C. Giác bám phát triển.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5.Rươi di chuyển bằng A. giác bám.

B. hệ cơ thành cơ thể.

C. chi bên.

D. tơ chi bên.

Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt?

A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ.

B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa.

C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ.

D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt.

Câu 7. Đặc điểm nào ở đỉa giúp chúng thích nghi với lối sống bán kí sinh ? A. Các sợi tơ tiêu giảm.

B. Ống tiêu hóa phát triển các manh tràng để chứa máu.

C. Giác bám phát triển để bám vào vật chủ.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 8. Sá sùng sống trong môi trường

A. nước ngọt. B. nước mặn. C. nước lợ. D. đất ẩm.

Câu 9. Trong số các đặc điểm sau, đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là 1. Cơ thể phân đốt.

2. Có xoang cơ thể.

3. Bắt đầu có hệ tuần hoàn.

4. Hô hấp qua da hoặc mang.

Số phương án đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Giun đốt có khoảng trên

A. 9000 loài. B. 10000 loài.

C. 11000 loài. D. 12000 loài.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án B B A D D

Câu 6 7 8 9 10

Đáp án C D B D A

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) a. Mục tiêu:

Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung

Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

a/ đặc điểm chung của ngành Giun đốt.

b/ Để giúp nhận biết các đại diện của ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào ? c/ Hãy kể thêm tên, đặc

1. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời.

1. Cơ thể phân đố t, có thể

xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hê ̣ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.

2. Cơ thể phân đố t, có thể

xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.

3. Giun ống, giun ít tơ ở

điểm cấu tạo, lối sống của một loài giun đốt khác gặp ở địa phương.

2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.

- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...

.Vai trò thực tiễn của các loài giun có ở địa phương em?

Trả lời:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 7 (VBT Sinh học 7) khác:

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 tr.61

- Chuẩn bị theo nhóm con trai sông.

- Ôn tâp chương I đến chương III.

* Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tiết 19

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh học 7 theo Công văn 5512 (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(354 trang)