Tìm hiểu bài thơ

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 9 ca nam hay (Trang 147 - 156)

Tiết 50: Tập làm văn Nghị luận trong văn bản tự sự

II. Tìm hiểu bài thơ

1.Cảnh hoàng hôn trên biển Mặt trời xuống biển...

Sóng đã cài then đêm sập...

=>Bằng tưởng tượng, liên tg, so sánh, nhân hoá

Thấy biển cả kì vĩ tráng lệ như thần thoại

Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi

Câu hát căng buồm cùng gíp khơi

=>H/ảnh ẩn dụ khí thế làm chủ th/nhiên công việc của người lao động

2.Cảnh đánh cá và cảnh biển đêm.

*Khung cảnh biển đêm có:

Vầng trăng, mây cao, biển bằng

-Các loại cá:cá nhụ, cá chim cá đé.

=>Đại từ xưng hô, đt , tt

GV bình

?Bức tranh lao động in khung cảnh biển đêm dó được t/g m/tả ntn?Phân tích h/a “kéo xoăn tay chùm cá nặng”

?Từ đó em hình dung cảnh Lđ ntn?

?Thành quả lđ sau 1 đêm làm việc cật lực dược diễn tả=h/a thơ nào?

?PT vẻ đẹp của h/a:Vẩy bạc, đuôi vàng loé, rạng đông?

? Đọc khổ thơ cuối? Cảnh trở về được miêu tả = những chi tiết nào?

? Vẫn là câu hát căng buồm như mở đầu bài thơ nhưng ý thơ có gì khác?

?Qua bài thơ em cảm nhận dc những vẻ đẹp nào của c/s ? ?Em hiểu t/cảm gì của nhà ttơ Huy Cân đối với đất nước, con ng?

H?a..kéo liền tay, liên tục đẻ cá khg thể thoát nổi.Những con cá to nhỏ mắc lưói dính sát nhau như những chùm quả nặng trĩu từ dưới biển sâu đổ xuống khoang thuyền...

=>H/a LM, ẩn dụ, qua t’ nhà thơ:in ánh nắng ban mai rực rỡ tinh khiết hiện lên hàng nghìn, hàng vạn con cá lấp lánh vẩy bac, đuôi vàng xếp ăm ắp trên những con thuyền trĩu nặng.

HS đọc câu thơ=>

Ra đi in hoàng hôn vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi.Sau 1 đêm lđ miệt mài họ trở về in cảnh bình minh, mằt trời bừng sáng nhô màu mới, h/a mặt trời ở cuối b/thơ là h/a mặt trời rực rỡ vơi muôn triệu m/t nhỏ lấp lánh trên thuyền

Thiên nhiên tráng lệ, con người lao động dũng cảm, làm chủ c/s

Rất yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên và con người lao động.

Khi m/tả ngoài q/sát còn cần đến trí t”, liên tưởng

HSđọc ghi nhớ=142

Khung cảnh lung linh đầymầu sắc.Vẻ đẹp LM kì ảocủa biển.

*Cảnh lao động:

Thuyền ta lái gió với buồm trăng

-Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao...kéo xoăn tay chùm cá nặg.

=>Cảnh l/đ với khí thế khẩn trương, sôi nổi, hào hứng hăng say

Tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan, yêu biển, yêu lđ

3

.Cảnh trở về : -Câu hát căng buồm -Đoàn thuyền chạy đua -Mặt trời đội biển -Mắt cá huy hoàng...

=>Cảnh kì vĩ, hàohùng, khắc hoạ đậm nét, vẻ đẹp khoẻ mạnh, thành quả lđ của ng dân miền biẻn.

?Em sẽ rút ra kinh nghiệm nào khi viết văn miêu tả, biểu cảm?

?Đọc ghi nhớ

Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập

?Đọc yêu cầu bài tập 1?Làm bài tập nhóm

Chia nhóm:Nh1:Viết đoạn Pt khổ thơ đầu

Nhóm 2:Viết đoạn phân tích khổ thơ cuối

*Ghi nhớ/142 III/Luyên tập:

1.Viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu hoặc khổ thơ cuối bài thơ

<Khoảng 5-7 câu>

Gợi ý: Cảnh thiên nhiên đầu bài thơ được tác giả miêu tả rất sinh động mang vẻ hào hùng kì vĩ của biển trời.Bằng Biện pháp nhân hoá kết hợp các h/a, tg ....

4.Củng cố:BTTN (7’)

C1 .Bài thơ đoàn thuyền.. cùng viết về 2 đề tài với bài thơ nào sau đây?

a.Đồng chí b.Hai chữ nước nhà c.Tiếng gà trưa d.Quê hương C2. Tác giả đã sử dụng những BPNT chủ yếu nào để làm nổi bật vẻ đep và sức mạnh của người lao động trước thiên nhiên?

a.Phóng đại, liên tưởng b.Nhân hoá , ẩn dụ c.Liên tưởng, ẩn dụ d.ẩn dụ, phóng đại 5.Dặn dò: (3’)Học thuộc khổ 3, 4

- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bt - Soạn bài”Bếp lửa”-Bằng Việt

Tuần 11- Bài 11, 12 Tiết 56- 57:

VĂN BẢN: BẾP LỬA

( Bằng Việt) I/Mục tiêu:

- Giúp Hs cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình- người cháu- và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh trong bài thơ Bếp lửa.

- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.

I/Chuẩn bị

GV: SGV- SGK- Soạn giáo án.

HS: Soạn bài- Sưu tầm thơ Huy Cận.

III/Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:

H: Đọc thuộc bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” và nêu cảm nhận của em khổ thơ gợi trong em cảm xúc sâu sắc nhất ?

3.Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1:(18’) Hướng dẫn

HS phần Đọc – chú thích.

H: Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Bằng Việt?

H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

GV dựa vào SGV bổ sung thêm cho HS.

HS dựa vào phần chú thích SGK trả lời.

HS đọc phần chú thích.

HS nghe và ghi những nét chính về tác giả

HS dựa vào phần ghi nhớ

I. Đọc- chú thích:

1. Tác giả:

-Tên thật:Ng Việt Bằng.Sinh 1941 -Quê:Hà Tây

-Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành in k/c chống Mĩ.

-Đề tài thường viết về những kỉ niệm, ước mơ, gần gũi với bạn đọc trẻ tuổi.

2.Tác phẩm:

-Viết 1963, khi t/g đang là SV học ở LX.

3.Đọc:

H:Đọc bt:Giọng đọc t/c, chậm rãi và lắng đọng xúc động bồi hồi.

H;2 HS đọc nối –GV nhận xét H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính?

H: Yêú tố nào khơi nguồn cảm xúc cho lời thơ của Bằng Việt?

H: Bài thơ có bố cục gồm mấy phần?

H: Bài thơ diễn tả điều gì?

Hoạt động 2:(50’) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản

GV yêu cầu HS đọc ba dòng thơ đầu.

H: Hình ảnh nào đã trở thành nguồn cảm hứng của nhà thơ?

H: Tác giả dùng yếu tố nghệ thuật nào để diễn tả nguồn cảm hứng có sức gợi mạnh mẽ ấy?

H: Em cảm nhận được điều gì qua những hình ảnh thơ đó?

H: Vì sao nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ bếp lửa?

H: Nhận xét gì về cách dùng từ

“nắng mưa” trong lời thơ để gợi cảm xúc ?

GV bình và chuyển.

GV yêu cầu HS đọc phần tiếp theo.

H: Kí ức tuổi thơ của tác giả hiện về qua những hình ảnh thơ nào?

HS đọc

- Thể thơ tự do

- Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm và nghị luận.

- Hình ảnh bếp lửa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ được sống bên bà...

- Hai phần:

+ Từ đầu- “ niềm tin dai dẳng”:

Hồi tưởng về bà và tình bà cháu.

+ Phần còn lại: Những suy ngẫm về bà, bếp lửa, nỗi nhớ bà.

- Những kỉ niệm về tình bà cháu và suy ngẫm về bà..

HS đọc.

- Hình ảnh bếp lửa.

- Dùng điệp ngữ, từ láy gợi tả, gợi cảm.

- HS tự bộc lộ.

Vì tình cảm nỗi lo toan và sự chăm chút cháu đều gắn với bếp lửa.

Cách nói ẩn dụ gợi...

- (t) kéo dài suốt những năm kháng chiến bà và cháu gắn bó vượt qua bao gian nan của cuộc chiến...

HS đọc

- Thuở ấu thơ: Lên bốn tuổi...

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Bếp lửa gợi nỗi nhớ thương bà:

1bếp...chờn vờn....

1 bếp....ấp iu nồng...

=>Từ láy, điệp ngữ:Gợi c/giác ấm áp thân thuộc.

2. Cảm nghĩ về bà và bếp lửa:

- Lên 4 t cháu đã

H: Tác giả dùng P/T biểu đạt nào để diễn tả những hồi tưởng về tuổi ấu thơ đó?

H: P/thức tự sự đó giúp em hiểu gì về tuổi thơ của tác giả?

H: ấn tượng sâu đậm nhất của tuổi thơ tác giả hiện lên qua hình ảnh nào?

H: Vì sao âm thanh tiếng tu hú lại ám ảnh tâm trí người cháu sâu đậm đến vậy?

H: Bếp lửa bà nhen gợi cho ta hiểu thêm gì về người bà?

H: Người bà đã nhóm lên trong lòng cháu bằng việc làm ntn?

GV bình:

H:Những lời dặn của bà ngời lên p/chất gì?

H: Theo em Bằng Việt có dụng ý gì khi dùng câu cảm thán” Ôi kì lạ và thiếng liêng bếp lửa”?

GV bình, liên hệ và chuyển ý.

GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối.

H: Người cháu tự thấy mình được sống trong điều kiện ra sao?

- Qua tuổi niên thiếu: Tám năm dòng...

- Đến khi trưởng thành: Lận đận đời bà...

- Suốt quãng đời ấu thơ tác giả luôn gắn bó cùng bà và chứng kiến biết bao gian nan vất vả của bà.

- Mùi khói; bố đi đánh xe, tám năm dòng-> cuộc đời nghèo đói của những kiếp đời nô lệ lầm than trước CM- 8 và tám năm kháng chiến trường kì...

- Cuộc sống đơn côi của hai bà cháu, nỗi xót thương người bà và nỗi nhớ quê tha thiết.

- Người bà yêu nước và giàu lòng yêu thương cháu, hi sinh thầm lặng để con tham gia kháng chiến, và tin tưởng vào thắng lợi của dân tộc.

=>

- Lòng nhân ái, đức hi sinh và chắp cánh cho ước mơ của cháu.

HS tự trình bày.

- Bếp lửa của bà kì lạ vì nó cháy sáng và ấm áp trong mọi hoàn cảnh

; nó thiêng liêng bởi bà là máu thịt là cội nguồn là quê hương...

HS đọc

- Đi xa: du học

quen mùi khói....

...còn cay.

Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa...

Bà hay kể chuyện...bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học

...Viêt thư chớ kể naỳ...bình yên.

=>Lòng nhân ái , đức hi sinhthầm lặng nhận gian khổ về mình

3. Suy ngẫm của người cháu:

...nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:Sớm mai này bà nhóm lửa lên chưa?...

=>Không quên bếp

H: Trong điều kiện ấy, tác giả vẫn cảm thấy thiếu điều gì?

H: Qua đó, em cảm nhận được gì về tấm lòng của tác giả ?

H: Tác giả nhắn nhủ người đọc những gì?

GV cho HS liên hệ và tìm những câu thơ, bài thơ về tình yêu quê hương...

Hoạt động 3:(7’)Hướng dẫn phần ghi nhớ.

H: Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc đã làm nên thành công của bài thơ?

H: Bằng Việt bày tỏ cảm xúc gì?

H: Em cảm nhận gì về ý nghĩa sâu sắc mà tác giả gửi gắm qua những tứ thơ đa nghĩa ấy?

GV cho HS đọc ghi nhớ SGK

- Có ngọn khói trăm tàu: sống trong điều kiện đủ đầy, hiện đại.

- Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả:cuộc sống ấm êm và hạnh phúc tràn trề.

- Thiếu hơi ấm từ bếp lửa của bà->

thiếu bà và thiếu cả quê hương.

*HS thảo luận và trình bày.

Dù sống trong điều kiện nào cũng đừng quên quá khứ và ân nghĩa ân tình nơi quê hương mà những người ruột thịt đã giành cho ta.

HS tự trình bày.

HS tự bộc lộ.

HS đọc ghi nhớ trong SGK.

lửa, những lận đận đời bà, tấm lòng ấm áp nhũng tận tuỵ hi sinh của bà.

III. Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 4:(10’) Hướng dẫn HS luyện tập.

IV. Luyện tập.

Bài tập 1: Đọc diễn cảm lại bài thơ.

Bài tập 2: Bài thơ làm xao động lòng ta về những tình cảm gì?

GV gợi ý cho HS thảo luận:

- Tình bà cháu và những kỉ niệm sâu sắc của tuổi thơ.

- Lòng yêu kính bà gắn với tình yêu quê hương đất nước HS viết đoạn văn hoàn chỉnh và chữa trong nhóm.

4.Củng cố(3’)

? Nhắc lại nội dung và nghệ thuất của văn bản?

? Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu?

5.Dặn dò(2’):

*Về nhà:

- Học thuộc ghi nhớ và bài thơ.

- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ khiến em xúc động nhất.

- Chuẩn bị tiết 53: Tổng kết về từ vựng.

GV gợi ý: Lập bảng hệ thống để ôn lí thuyết và vận dụng qua các phần bài tập trong SGK.

( Ôn lại lí thuyết về các nội dung ôn tập trong chương trình lớp 6, 7Ngày dạy

*****************************

Ngày soạn: 6/11/2009

Tuần 11- BÀI 11, 12 TIẾT 53: Tổng kết về từ vựng.

( Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng)

I/Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm vữmg hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6- lớp 9( Từ tượng hình và tượng thanh, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hóan dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ. chơi chữ)

II/Chuẩn bị:

- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu 99 phép tu từ từ vựng.

- HS: SGK- Kẻ bảng hệ thống ôn tập.

III/Các bước lên lớp:

1. ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

H: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bếp lửa” và nêu cảm nghĩ về đoạn thơ để lại trong em cảm xúc sâu sắc nhất?

H: Đọc thuộc lòng bài thơ “ Bếp lửa” và phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

3. Bài mới: GV giới thiệu bài.

GV kiểm tra bảng hệ thống của HS

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu các ngữ liệu trong SGK HS chỉ ra các phép tu từ được sử dụng trong các ví dụ đó.

Nhóm trưởng các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

GV hướng dẫn HS phân tích tác dụng của các phép tu từ trong từng ví dụ.

GV chia nhóm cho các em viết đoạn văn cảm nhận về nghệ thuật và nội dung của các ví dụ để từ đó HS thấy rõ vai trò của các phép tu từ trong TV.

GV gợi ý cho HS trình bày lại khái niệm của các phép tu từ.

Yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ và nêu tác dụng của từng phép tu từ.

GV đưa bài tập và yêu cầu HS thảo luận rồi trình bày đánh giá.

GV dùng thi t b ế ị đưa b ng t ng k t v các phép tu t t v ng cho HS quan sátả ổ ế ề ừ ừ ự v t b sung nh ng ph n còn thi u trong b ng h th ng c a các em.à ự ổ ữ ầ ế ả ệ ố ủ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi bảng Hoạt động 1(10’) Hướng dẫn học

sinh ôn luyện về từ tượng hình và từ tượng thanh.

GV kiểm tra bảng ôn tập của HS.

H: GV đưa ví dụ yêu cầu HS xác định từ tượng hình và từ tượng thanh.

H: Phân tích tác dụng gì của các từ đó trong văn bản?

H: Thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh?

H: Tác dụng của các từ tượng hình và từ tượng thanh?

GV đưa bài tập nhanh.

Hoạt động 2(25’) Hướng dẫn HS ôn tập về các phép tu từ từ vựng.

H: Thế nào là biện pháp, tu từ?

H: Kể tên các biện pháp tu từ đã học?

GV đưa ngữ liệu yêu cầu HS xác định các phép tu từ đã học có trong các câu, đoạn văn thơ trên.

H: Nêu khái niệm về các phép tu từ đó?

H: Phân tích tác dụng của từng phép tu từ trong các câu trên?

GV đưa bài tập nhanh.

GV củng cố lại kiến thức.

HS Đọc và xác định các từ tượng hình và từ tượng thanh.

HS nêu tác dụng của các từ tượng hình và từ tượng thanh.

HS trình bày khái niệm.

HS nêu tác dụng của các từ tượng hình và từ tượng thanh.

HS làm bài tập.

HS dựa vào bảng ôn tập trình bày.

HS nhắc lại các phép tu từ đã học.

HS xác định .

HS thảo luận nhóm.

HS nhắc lại khái niệm từng phép tu từ.

Các nhóm trình bày tác dụng của những phép tu từ trong các trường hợp trên.

HS làm bài tập.

I. Từ tượng hình, từ tượng thanh:

1. Khái niệm:

2. Đặc điểm và công dụng:

II. Các biện pháp tu từ về từ vựng.

1. Khái niệm về phép tu từ từ vựng: Cách dùng từ ngữ gọt giũa, bóng bẩy, gợi cảm.

1. So sánh 2. ẩn dụ:

3. Nhân hoá:

4. Hoán dụ:

5. Nói giảm nói tránh:

6. Nói quá:

7. Điệp ngữ:

8. Chơi chữ:

4.Củng cố(3’):

H:Nêu giá trị nghệ thuật của phép nhân hoá, so sánh?

5.Dặn dò(2’):

- Học thuộc khái niệm về các phép tu từ đã tổng kết trong bảng hệ thống ôn tập.

- Hoàn chính lại các bài tập ôn luyện trong “Vở bài tập Ngữ văn”.

- Chuẩn bị tiết 54: làm thơ tám chữ.Đọc và sưu tầm các bt 8 chữ, ptích đặc điểm.

********************************************

Ngày soạn: 8/11/09

TUẦN 11- BÀI 12

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 9 ca nam hay (Trang 147 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(393 trang)
w