ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy) A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yêu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.
B. Lên lớp:
* Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- ảnh Nguyễn Duy và tác phẩm tiêu biểu của ông.
- HS: Soạn bài- sưu tầm thơ Nguyễn Duy.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Đọc thuộc bài thơ” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ Tà ôi trong lao động phục vụ kháng chiến và xây dựng quê hương?
H: Đọc thuộc bài thơ” Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và nêu cảm nhận về hình ảnh người mẹ Tà ôi tham gia kháng chiến tình cảm cùng khát vọng của người mẹ đó?
3. Bài mới: GV gi i thi u b iớ ệ à Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần Đọc- chú thích văn bản.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu nội dung văn bản
H: Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Nguyễn Duy?
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
H: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? đặc điểm của thể thơ?
H: Với bài thơ tự do giàu chất trữ tình như vậy, ta nên đọc với giọng ra sao?
H: Những phương thức biểu đạt
Hoạt động của HS HS đọc phần chú thcíh trong SGK
HS dựa vào phần chú thích để trả lời.
HS tự trình bày.
Nội dung - Ghi bảng I. Đoc - chú thích 1. Tác giả, tác phẩm:
2.Đọc văn bản:
nào làm nên chất trữ tình ấy?
GV đọc mẫu và yêu cầu 2 HS đọc GV yêu cầu HS đọc một số chú thích trong bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản.
GV yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu.
1. với người viết bài thơ này:
H: Vầng trăng tri kỉ ở những thời điểm nào của cuộc đời anh?
H: Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng như thế nào?
H: Vì sao, khi đó trăng thành tri kỉ của con người?
H: Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ?
H:Vì sao khi đó con người có tình nghĩa với trăng?
H:Vì sao khi đó con người cảm thấy có tình có nghĩa với mình?
H: Hôm nay, cái vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa ấy đã là quá khứ kỉ niệm của con người. Nhưng
HS đọc văn bản và nhận xét.
HS giải thích nghĩa một số từ.
HS đọc 2 khổ thơ đầu.
- Hồi nhỏ ở quê biển( Hồi nhỏ sống với đồng-với sông rồi với bể)
- Khi đã là người lính( hồi chiến tranh ở rừng)
- Tri kỉ là hiểu biết, yêu quý nhau đến độ thân thiết.
- Vầng trăng thành tri kỷ là vầng trăng bạn bè thân thiết đối với con người.
- ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong sáng thời thơ ấu tại làng quê.
- ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm không thể nào quên của cuộc chiến tranh ác liệt của người lính trong rừng sâu.
HS tự bộc lộ)
-Vì con người khi đó sống giản dị, thanh cao, chân thật trong sự hoà hợp với thiên nhiên trong lành: Trần trụi với thiên nhiên – hồn nhiên như cây cỏ.
Trăng khi đó là trò chơi của tuổi thơ cùng với những ước mơ trong sáng.
Trăng khi đó là ánh sáng trong đêm tối chiến tranh, là niềm vui bầu bạn của người lính trong gian lao của cuộc chiến.
- Đẹp đẽ, ân tình.
- Gắn với hạn phúc và gian lao
3. Giải thích nghĩa từ khó:
II- Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ
Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể Hồi c/t ở rừng vầng trăng thành tri kỉ
=>Nhân hoá :
Tình bạn giữa trăng và ng lính gắn bó sâu sắc như những ng bạn tri kỉ.
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại
đó là một quá khứ như thế nào để con người ngỡ không bao giờ quên?
Sau tuổi thơ và chiến tranh là cuộc sống ở đô thị hiện đại. Khi đó vầng trăng đi qua ngõ-như người dưng qua đường.
H:Thế nào là người dưng? Thế nào là người dưng qua đường?
H:Trăng vẫn là trăng ấy nhưng người không còn là người xưa. Vậy thì không quen biết người, hay người xa lạ với trăng?
H :ở phố, con người chỉ nhớ đến trăng trong những khoảnh khắc nào?
H:Hành động vội bật tung cửâ sổ và cảmgiác đột ngột nhận ra vầng trăng tròn, cho thấy quan hệ giữa người và trăng có còn tri kỉ như xưa?
H: Theo em, vì sao có sự xa lạ, cách biệt này?
H: Từ sự xa lạ giữa người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì?
của mỗi người, của đất nước.
Người dưng: người xa lạ, không quen biết.
Người dưng qua đường: hoàn toàn là người xa lạ không hề quen biết với mình.
Người xa lạ với trăng
Cả hai đều tự thấy xa lạ với nhau.
– Mất điện( Thình kình đèn điện tắt)
- Phòng tối ( phòng buyn-đinh tối om)
– Không còn là tri kỉ, tìnhnghĩa như xưa.
- Vì sao người lúc này chỉ thấy trăng như 1 vật chiếu sáng thay thế cho điện sáng mà thôi.
Thảo luận nhóm:
- Vì không gian khác biệt ( làng quê - rừng núi – thành phố).
- Thời gian cách biệt ( tuổi thơ- người lính-công chức)
- Điều kiện sống cách biệt ở đô thị(khép kín, chật hẹp, phương tiện hiện đại)
Tất cả những điều đó khiến cho con người và ánh trăng thành xa lạ, cách biệt
Từ hồi về t/p....
Như ng dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt ....
đột ngột vầng trăng tròn
=>ánh trăng đánh thức những kỉ niệm quá khứ, đánh thức lại tình bạn năm xưa
3.Suy tư của tác giả Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì dưng dưng
GV chuyển
Vào cái lúc điện tắt, phòng tối om, con người đã ngửa mặt lên.
H: Vì sao tác giả viết Ngửa mặt lên nhìn mặt lên nhìn trăng?
H: Xúc cảm rưng rưng trong lời thơ: Có cái gì rưng rưng phản ánh trạng thái như thế nào của tâm hồn?
H: Cảm xúc rưng rưng như là đồng là bể, như là sông là rừng cho thấy tâm hồn người đang hướng về những kỉ niệm nào?
2. Đối mặt với ánh trăng ấy, con người bỗng giật mình: ánh trăng im phăng phắc-đủ cho ta giật mình.
H: Em cảm nhận như thế nào về cái giật mình của tác giả?
H: Vầng trăng cứ tròn vành vạnh, mặc con người vô tình. Em cảm nhận như thế nào về ý thơ này?
H:Nếu ánh trăng tượng trưng cho vẻ đẹp và những giá trị truyền thống, thì lời thơ nói về sự vô tình và giật mình của con người trước trăng có ý nhắc nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết văn bản.
H: Đọc ánh Trăng. em cảm nhận được?
H: Những điều sâu sắc bào về mối
- Mặt ở đây chình là mặt tròn.
- Con người thấy trăng là tìm được bạn tri kỉ ngày nào.
- Viết như thế vừa lạ, vừa sâu sắc.
Tâm hồn đang rung động xao xuyến, gợi nhớ gợi thương....
- Kỉ niệm quá khứ tốt đẹp khi cuộc sống còn nghéo nàn, gianlao.
- Con người với thiên nhiên trăng là tri kỉ, tình nghĩa.
*.(Thảo luận)
- Cái giật mình nhớ lại - Cái giật mình tự vấn
- Cái giật mình nối hiện đại với truyền thống.
- Cái giật mình đề con người tự hoàn thiện mình...
- Trăng là vẻ đẹp tự nó và mãi mãi.
- Người vô tình với trăng là vô tình với cái đẹp. Người như thế không bình thường.
* (Thảo luận)
- Trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị truyền thống.
- Lãng quên quá khứ tốt đẹp là con người phản bội lại chính bản thân mình.
Như là đ...
Trăng cứ tròn vành vạnh
...đủ cho ta giật mình
=>Diễn tả xúc động, cảm động chợt dâng trào trong lòng t/g
<=
III- Ghi nhớ: SGK
quan hệ giữa con người với thiên nhiên?
H: Những điều sâu sắc nào về mối quan hệ giữa con người với những giá trị truyền thống tốt đẹp?
H: Từ đó nhắc nhở?
H. Tìm trong văn học Việt Nam những bài thơ về trăng có chứa hàm ý khác
H Đọc phần ghi nhớ?
Không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người, dù trong hoàn cảnh nào.
– Hiện đại không đoạn tuyệt truyền thống.
- Phản bội truyền thống là con người phản bội mình.
– Uống nước nhớ nguồn.
- Ân nghĩa , thuỷ chung cùng quá khứ.
. ( HS tự bộc lộ, chẳng hạn thơ trăng của Chủ tịch Hồ Chí Minh)
HS đọc Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập và về nhà.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh thơ gợi cho em cảm xúc sâu sắc nhất.
4.Củng cố :
BT1:Bài thơ ra đời in h/cảnh nào?
A.T/kì chống pháp B.T/kì chống Mĩ C.T/kì hoà bình th/nh(sau1975) BT2:Phương thức phản ánh in bài thơ:
A.Tự sự B.Trữ tình C.Kết hợp tự sự và trữ tình 5.Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài thơ
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ.
- Chuẩn bị : Tổng kết từ vựng
HD: Lập bảng ôn tập và làm bài tập trong SGK.
Ngày soạn: 9/11/2009
Tuần 12- bài 12