TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ KIM LOẠI

Một phần của tài liệu Báo cáo thực hành thiết kế vàkiểmtrabao bì thựcphẩm (Trang 25 - 37)

6.1.1. Giới thiệu bao bì kim loại

Phân loại lon hai mảnh và lon ba mảnh

- Lon hai mảnh: Có phần thân dính liền với đáy, nắp rời, ghép mí với thân theo công nghệ kéo vuốt để tạo nên thân mỏng so với bề dày đáy. Do đó, lon hai mảnh có thể dễ bị đâm thủng, móp méo biến dạng khi tác động cơ học. Lon hai mảnh thường sử dụng chất liệu nhôm để sản xuất.

- Lon ba mảnh: Được áp dụng công nghệ chế tạo cho vật liệu thép, gồm có phần thân, nắp và đáy được chế tạo riêng biệt. Sau đó, các thành phần này sẽ ghép mí lại với nhau để tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh. Các bộ phận thân, nắp, đáy có độ dày như nhau vì thép cứng, không mềm dẻo, cũng không dễ cong vuốt.

Ưu điểm và nhược điểm của bao bì kim loại

* Ưu điểm

- Bao bì nhôm nhẹ, thuận tiện cho vận chuyển.

- Đảm bảo độ kín vì thân nắp đáy đều có thể làm cùng một loại vật liệu nên bao bì không bị lão hóa nhanh theo thời gian.

- Chống ánh sáng thường cũng như tia cực tím tác động vào thực phẩm.

- Bao bì kim loại có tính chịu nhiệt độ cao và khả năng truyền nhiệt tốt, do đó các loại thực phẩm có thể được đóng hộp thanh trùng hoặc tiệt trùng với chế độ thích hợp đảm bảo an toàn vệ sinh.

- Bao bì kim loại có bề mặt tráng thiếc tạo ánh sáng bóng, có thể được in và tráng lớp vecni bảo vệ lớp in không bị trầy xước.

- Bao bì kim loại không tái sử dụng được.

- Qui trình sản xuất hộp và đóng hộp thực phẩm được tự động hóa hoàn

* Nhược điểm

- Rất dễ bị oxy hóa nên phải tạo lớp mạ thiếc, do đó độ bền hóa học kém.

- Không thấy được sản phẩm bên trong.

- Giá thành thiết bị cho dây chuyền sản xuất bao bì cũng như dây chuyền đóng gói bao bì vào loại khá cao.

- Chi phí tái chế cao.

Vật liệu cấu tạo lon hai mảnh và lon ba mảnh Đối với lon hai mảnh vật liệu là: nhôm

Đối với lon ba mảnh vật liệu là: thép Cấu tạo của mí ghép đôi

Mí ghép đôi là một mí kín được tạo bằng cách nối kết thân hộp và nắp hộp qua 2 giai đoạn cuộn ép.

Hình 15. Cấu tạo mí ghép

6.1.2. Nguyên vật liệu Nguyên liệu chuẩn bị

STT Nguyên liệu Quy cách Số lượng Ghi chú

1 Nước ngọt Sting dâu 320 ml 1

Dụng Cụ

STT Dụng cụ Quy cách Số lượng Ghi chú

1 Cốc thủy tinh 500 ml 1

2 Kiềm cắt 1

3 Thước kẹp 1

4 Thước thẳng 50 cm 1

5 Bếp ga 1

6.2. Tiến hành thí nghiệm 6.2.1. Đánh giá cảm quan.

- Hộp kín hoàn toàn, không vết hở mối hàn, chỗ ghép mí không rạn nứt, hộp không bị móp méo, không rỉ.

- Nắp đáy hộp không có biểu hiện phồng.

- Mực in đồng đều, rõ ràng không bị nhòe.

- In hạn sửa dụng rõ ràng, thẳng hàng, không bị lem.

- Tem nhãn sản phẩm phải thẳng, dán chặt vào thân hộp sản phẩm, không được nhãn.

- Nhãn in rõ nét, đạt chuẩn, màu mực sáng, rõ ràng dễ nhận biết nhãn hiệu và thương hiệu sản phẩm.

- Phần bao bì bên trong đạt chuẩn, không bị biến đổi màu sắc, không bị ăn mòn

- Kết luận: Đạt yêu cầu về cảm quan 6.2.2. Kiểm tra thông tin nhãn hàng hóa

Có đầy đủ các thong tin bắc buộc, cùng với những thông tin mà nhà sản xuất cho thêm vào để người tiêu dùn hiểu thêm về sản phẩm rõ hơn

-Các thông tin có trên lon nước ngọt + Tên sản phẩm

+ Logo

+ Tên thương hiệu + Thể tích thực + Hình ảnh màu sắc

+Các câu slogan và các khuyến nghị + Tên công ty

+ Địa chỉ

+ Thông tin liên lạc như email, website. số điện thoại + Nơi sản xuất

+ Hướng dẫn bảo quản + Hướng dẫn sử dụng

+ Hạn sử dụng, ngày sản xuất + Mã vạch

+ Bảng giá trị dinh dưỡng + Thành phần

Hình 16.Hình ảnh lon STING 6.2.3. Kiểm tra chất lượng mực in

- Nấu nước 60℃

Hình 17. Nước đạt nhiệt độ 60℃

- Dùng bông gòn thấm nước rồi chà lên bao bì nhiều lần. Mực in không thấm lên cục bông (không có dấu hiệu bay màu)→ Chất lượng mực in tốt

6.2.4. Kiểm tra thể tích hộp - Thể tích thực: 320 ml - Thể tích đo được là 320 ml

Thể tích thực bằng với thể tích trên bao bì 6.2.5.Kiểm tra độ kín

Cho lon nước ngọt vào một chậu nước

Nếu có bọt khí thì lon bị hở, nếu không có biểu hiện gì thì lon hoàn toàn kín

Hình 18. Kiểm tra độ kín con STING

=> Kết luận: Độ kín lon đạt yêu cầu 6.2.6.Kiểm tra kích thước lon

- Bước 1: dùng thuớc kẹp pame để đo Seam Thick.

- Bước 2: tiếp theo đo chỉ tiêu Seam Length.

- Bước 3: Khui nắp lon và đổ sản phẩm ra cốc thủy tinh. Dùng kềm bẻ bỏ nắp khui. Dùng kèm bấm một đường trên nắp lon sau đó gỡ bỏ phần nắp. Sau đó bấm một đường ngay vành thân và đục để gỡ bỏ mí ghép.

- Bước 4: Đo lần lượt kích thước của End Hook và Body Hook.

- Mẫu thử: Lon 2 mảnh 330ml lùn.

+ Kích thước: Lon cao 11,4cm, đường kính 6,6cm + Thể tích: V chứa đựng = 330ml, V tràn viền = 380ml

- Kết luận: V chứa đựng ≠ V tràn miệng (320ml ≠ 380ml) vì sản phẩm có chứa gas CO2và sản phẩm có thể giản nở nhiệt trong quá trình vận chuyển và bảo quản.

6.2.7. Kiểm tra mí ghép

- Cách thực hiện: Đo lần lượt các đường Seam thick và Seam length trước rồi tiến hành cắt nắp lon nhôm để thực hiện đo End hook và Body hook. Mỗi mẫu thử nghiệm tiến hành 4 lần đo lấy kết quả trung bình so với kích thước tiêu chuẩn

Hình 19. Kiểm tra mí ghép

Lon 2 mảnh 320ml cao

Seam thick Seam length End hook Body hook

Kết quả

1.12 2.48 1.54 1.65

Kết luận Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn

Nhận xét: Kích thước các mí ghép (seam thick, seam length, end hook, body hook) của bao bì lon nhôm 2 mảnh 320ml cao đều đạt chuẩn.

HỌ VÀ TÊN: ĐỒNG VĂN PHÚC MSSV: 2005210065

BÀI 1: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BAO BÌ THỦY TINH I. Lý Thuyết

1. Các loại miệng chai thủy tinh - Miệng chụp

- Miệng ren - Miệng mũ

2. Ưu, nhược điểm bao bì thủy tinh

 Ưu điểm.

- Có khả năng chịu được áp suất gây ra ở bên trong.

- Bảo quản tốt thực phẩm bên trong thủy tinh.

- Tái sử dụng dễ dàng không gây ô nhiễm cho môi trường

- Có thể sử dụng nhiều lại nhưng phải có chế độ rửa theo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm.

 Nhược điểm.

- Dẫn nhiệt kém

- Có thể bị vỡ khi qua chạm cơ học, hay bởi sự thay đổi nhiệt độ

- Khối lượng nặng có khi nặng hơn sản phẩm bên trong vì thế gây khó khăn trong việc vận chuyển.

- Không thể in nhãn và bao bì mà chỉ có thể vẽ hay sơn logo thương hiệu lên trên.

3. Hiện tượng sốc nhiệt là gì

- Hiện tượng sốc nhiệt là khi rót nước nóng vào ly lớp thủy tinh bên trong và ngoài chưa giãn nở đều, nhiệt độ vượt quá mức cho phép sẽ gây vỡ hoặc nứt II. Thực Hành

2 . Kiểm tra chai (lọ) thủy tinh của nước tăng lực Redbull Thái Lan

Hình 20. Hình ảnh chai Red Bull 2.1 Kiểm tra miệng chai và xác định loại miệng chai.

̵ Nắp đậy che phủ miệng chai

̵ Miệng chai loại A có ren vặn để đóng nắp vào, nắp tương ứng cũng có cấu tạo ren

̵ Miệng trong có kích thước 18,77 mm

̵ Miệng ngoài có kích thước 24,93 mm 2.2 Xác định kích thước.

- Kích thước của chai.

+ Nắp trên: 28,26 mm + Nắp dưới: 28,26 mm + Miệng chai: 24,72 mm

+ Cổ chai: 24,70 mm + Thân chai: 46,24 mm + Chiều cao: 137,42 mm + Chiều dày: 3.05 mm 2.3 Xác định thể tích.

Thể tích thực :150 ml= ��ℎự�

Vfullđược xác định bằng cách đong nước vào chai thủy tinh gần sát miệng tiếp đó sử dụng pipet nhỏ đến khi gần tràng.

Vfull = 177ml

Thể tích biểu kiến= Vfull− Vthực = 177 − 150 = 27ml 2.4 Kiểm tra điểm khuyết tật bao bì.

Hình 21. Các khuyết tật bao bì

- Dùng kính lúp soi những điểm khuyết tật ( khuyết tật dạng bọt khí, khuyết tật dang tinh thể , khuyết tật dạng ) trên chai thủy tinh.

- Kết quả:

+ Khuyết tật dạng bọt khí: 11 + Khuyết tật dạng tinh thể : 3

- So với TCVN bao bì thủy tinh các khuyết tật dạng bọt khí và khuyết tật dạng tinh thể chấp nhận được.

2.5 Kiểm tra độ sóc nhiệt bao bì

- Cho chai vào nồi nước rồi đun nước lên 100℃đun 5 - 6 phút→ △ 90℃

- Sau đó gắp chai ra khỏi nồi cho vào thau nước đá ngay lập tức

→Chai có hiện tượng nứt và bể ngay lập tức.

Hình 22. Kiểm tra độ sốt nhiệt chai thủy tinh

Một phần của tài liệu Báo cáo thực hành thiết kế vàkiểmtrabao bì thựcphẩm (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)