CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TY TAM HIỆP
2.1. Tổng quan về Công ty TNHH TM-DV Tam Hiệp
2.1.4. Vị thế trên thị trường và các đối thủ cạnh tranh
Căn cứ vào quy mô hoạt động trong ngành kiểm soát dịch hại, tác giả phân chia đối thủ cạnh tranh của Công ty Tam Hiệp thành ba nhóm chính, bao gồm nhóm doanh nghiệp lớn, nhóm doanh nghiệp trung bình và nhóm doanh nghiệp nhỏ (Biểu đồ 2.1).
- Nhóm thứ 1: Nhóm doanh nghiệp lớn.
Giám đốc
Phó giám đốc (Phụ trách Kỹ thuật)
Kế toán trưởng (phụ trách Tài chính)
Nhân viên quản lý hợp đồng Nhân
viên quản lý
Thủ quỹ (kiêm kế toán thanh toán và quản lý nhân
sự) Kế toán
tổng hợp Trưởng
phòng Kỹ thuật
Trưởng nhóm khu vực nội thành
Trưởng nhóm khu vực ngoại thành
Kỹ thuật viên khu vực nội thành
Kỹ thuật viên khu vực ngoại thành
15
Đại diện của nhóm doanh nghiệp lớn bao gồm PestMan (một thương hiệu của Công ty Cổ phần Khử trùng Việt Nam - VFC), Rentokil, Ikari, Absolute, SGS, Vinacontrol, Vinacafe, Hải Triều Việt Nam…
Nhóm doanh nghiệp lớn là những doanh nghiệp có quy mô lớn về nguồn vốn và nhân lực. Nhóm doanh nghiệp lớn có thể xếp thành hai phân nhóm gồm:
Phân nhóm 1: Doanh nghiệp mà tiền thân là doanh nghiệp Nhà nước có quy mô lớn đã chuyển đổi thành công ty cổ phần.
Đại diện cho phân nhóm này là PestMan – thương hiệu của Công ty Cổ phần Khử trùng Việt Nam (VFC).
Trước đây, công ty này là công ty khử trùng độc quyền tại Việt Nam, với trụ sở, kho bãi được Nhà nước cấp và kế thừa lực lượng lao động từ thời còn là doanh nghiệp Nhà nước. Với lợi thế đó, công ty đã phát triển rất mạnh với phạm vi hoạt động trải rộng khắp cả nước. Hiện nay, công ty VFC đang hoạt động với ba lĩnh vực song song và hỗ trợ lẫn nhau: (i) Kinh doanh chế phẩm kiểm soát dịch hại, (ii) Dịch vụ khử trùng hàng dịch hại nông sản và (iii) Dịch vụ kiểm soát dịch hại thông dụng.
Nhƣ vậy, công ty VFC có thể linh hoạt luân chuyển nhân sự để hoạt động ở cả ba lĩnh vực một cách hiệu quả.
Tuy nhiên điểm bất lợi của công ty này là bộ máy quản lý cồng kềnh với số lƣợng nhân sự lớn do kế thừa từ giai đoạn công ty VFC còn là doanh nghiệp Nhà nước.
Phân nhóm 2: Công ty, tập đoàn đa quốc gia (Tập đoàn Rentokil Initial, Ikari, SGS…)
Các công ty, tập đoàn đa quốc gia thường có bề dày lịch sử lâu đời và xuất thân từ các nước tiên tiến như Anh, Đức, Mỹ… Vì mức sống tại các quốc gia phát triển rất cao nên kéo theo yêu cầu và nhu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn kiểm soát dịch hại rất cao. Các công ty, tập đoàn lớn thường nghiên cứu và phát triển những chế phẩm hóa chất kiểm soát dịch hại thế hệ mới và các thiết bị, hệ thống phòng chống dịch hại tiên tiến. Vì vậy, khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam, các công ty, tập đoàn đa quốc gia này có lợi thế cạnh tranh hơn so với doanh nghiệp nội địa về công nghệ cũng nhƣ về giá thành cung cấp dịch vụ (do không tốn chi phí bản quyền cho công nghệ, thiết bị tiên tiến).
16
Vì vậy, lợi thế cạnh tranh của các công ty, tập đoàn đa quốc gia thường rất lớn; tuy nhiên cũng có điểm bất lợi là các chính sách đãi ngộ không công khai, không công bằng hoặc bè phái có thể tạo ra sự bất đồng ý kiến và mâu thuẫn lợi ích kinh tế gây chia rẽ nội bộ.
- Nhóm thứ 2: Nhóm doanh nghiệp trung bình.
Đại diện của nhóm doanh nghiệp này gồm Công ty Tam Hiệp (PestMaster), Phi Thình, Hải Triều Quận 4, Pestcare, Thiên Phương, City Pest, Trọng Tín…
Nhóm doanh nghiệp trung bình là những doanh nghiệp có quy mô nhân sự vừa phải nhƣng hoạt động rất hiệu quả. Hệ thống văn phòng, kho bãi hầu hết đƣợc tận dụng từ tài sản cá nhân hoặc đi thuê nên không ổn định và làm tăng chi phí giá thành. Vốn đầu tƣ có hạn nên hầu hết các doanh nghiệp chỉ chú trọng đầu tƣ vào những khoản mục cần thiết và ít rủi ro nhất.
- Nhóm thứ 3: Nhóm doanh nghiệp nhỏ.
Đại diện của nhóm doanh nghiệp này là Hạnh Long, Trường Phát, Pest TTP, An Tín, Quest VN, An Sinh…
Nhóm doanh nghiệp nhỏ ngoài số lƣợng nhân sự ít ỏi còn có những hạn chế nhƣ sự thiếu thốn về máy móc, thiết bị cũng nhƣ các giấy chứng nhận quốc tế. Đặc biệt, các doanh nghiệp nhỏ thường không quan tâm nhiều đến vấn đề môi trường, thiếu ý thức trách nhiệm trong bảo vệ môi trường, thể hiện qua việc chưa thực hiện xử lý các chất thải nguy hại theo đúng quy định hiện hành.
Có thể thấy Công ty Tam Hiệp tuy nằm trong nhóm doanh nghiệp trung bình nhƣng vị thế cạnh tranh của Công ty trong nhóm này khá cao. Công ty đã đáp ứng gần nhƣ đầy đủ các yêu cầu về máy móc, thiết bị cũng nhƣ các loại giấy chứng nhận cần thiết nếu so sánh với các doanh nghiệp lớn.
17
Biểu đồ 2.1. Tổng quan ngành dịch vụ kiểm soát dịch hại
1PestMan75xxxxxxxxxxxxxxxxx 2Rentokil60xxxxxxxxxxxxxxxxx 3Ikari58xxxxxxxxxxxxxxxxx 4Asolute56xxxxxxxxxxxxxxxx 5SGS53xxxxxxxxxxxxxxxxx 6Vinacontrol49xxxxxxxxxxxxxxxxx 7Vinacafe45xxxxxxxxxxxxxxxxx 8Hải Triều Việt Nam43xxxxxxxxxxxxxxx 9Viện Pasteur39xxxxxxxxxxxxxxxxx 10PestMaster (Tam Hiệp)16xxxxxxxxxxxxxxxx 11Phi Thình16xxxxxxxxxxxxxxx 12Hải Triều Quận 415xxxxxxxxxxxxx 13Pestcare14xxxxxxxxxxxxxxx 14Thiên Phương14xxxxxxxxxxxxx 15City Pest12xxxxxxxxxxxxxx 16Trọng Tín11xxxxxxxxxxxxxxx 17Hạnh Long11xxxxxxxxxxx 18Trường Phát10xxxxxxxxxxx 19Pest TTP10xxxxxxxxxxxx 20An Tín10xxxxxxxxxxxx 21Quest VN9xxxxxxxxxxx 22An Sinh9xxxxxxxxxxxx Các loại chứng nhận doanh nghiệp đã được cấp Tên Doanh nghiệpNhân sựSTT
Chứng nhận an toàn lao động
Chứng nhận HACCP
Chứng nhận đào tạo nghiệp vụ trong nước
Chứng nhận đào tạo nghiệp vụ nước ngoài
Chứng nhận hội viên khử trùng
Chứng nhận hội viên khử trùng Quốc tế
Hệ thống chống mối đất
Hệ thống chống chim
Phun mù sương
Máy móc, thiết bị kỹ thuật Chứng từ xử lý chất thải nguy hại Nhóm doanh nghiệp lớn Nhóm doanh nghiệp trung bình Nhóm doanh nghiệp nhỏ
Chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm
Phun không gian
Phun tồn lưu
Dò mối điện tử
Trạm bẫy bả chuột Đèn côn trùng
Chứng nhận ISO