ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Một phần của tài liệu Giao an Toan lop 2 ki 1 (Trang 143 - 149)

TUẦN 16 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mô hình đồng hồ có thể quay kim.

- Một đồng hồ điện tử .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2- 4’

25- 30’

1/ Kiểm tra bài

2/ Bài mới.

a. Giới thiệu bài b: Giới thiệu ngày giờ.

- Gọi HS lên bảng chữa bài - Nhận xét

* Giới thiệu bài

- Yêu cầu học sinh nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm.

- GV nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm . Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm, chúng ta không nhìn thấy mặt trời.

- Đưa ra mặt đồng hồ

+Quay mặt đồng hồ đến 5 giờ và hỏi : ? Lúc 5giờ sáng em làm gì ? +Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi ? Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? +Quay mặt đồng hồ đến 2 giờ và hỏi ? Lúc 2 giờ chiều em làm gì ? +Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ và hỏi ? Lúc 8 giờ tối em làm gì ? +Quay mặt đồng hồ đến 12 giờ và hỏi ? Lúc 12 giờ đêm em làm gì ?

- 2 HS lên chữa bài - 2 HS nhắc lại tên bài

- Bây giờ là ban ngày.

- Quan sát - Em đang ngủ.

- Em ăn cơm trưa.

- Em đang học bài cùng các bạn

- Em xem ti vi...

- Em đang ngủ.

1- 2’

c / HD làm bài tập

Bài 1 .

Bài 3 :

3. Củng cố dặn

- Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau.Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ?

- Nêu: 24 giờ trong 1 ngày chia ra theo các buổi.

- Quay đồng hồ cho học sinh đọc giờ của từng buổi. Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng

? Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?

- Làm tương tự như vậy với các buổi còn lại .

- Yêu cầu học sinh đọc phần bài học trong sách giáo khoa.

? 1giờ chiều còn gọi là mấy giờ.

? Tại sao?

- Tương tự hỏi thêm các giờ khác.

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài..

- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

- Gọi học sinh nêu yêu cầu .

- Giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho học sinh đối chiếu để làm bài.

- H: 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Bắt đầu từ mấy giờ? Kết thúc lúc mấy giờ?

- Nhận xét tiết học .

- Về học bài và rèn kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời 24 tiếng đồng hồ

- Đếm theo: 1 giờ sáng , 2 giờ sáng …10 giờ sáng.

- Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.

- Đọc bài.

- Còn gọi là 13 giờ.

- Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 + 1 = 13. Nên 1 giờ chính là 13 giờ.

- Học sinh nêu.

- Làm bài 1, 1học sinh đọc chữa bài.

- Nhận xét bài bạn đúng / sai.

- 2 HS nêu y/c bài - HS làm bài

- Một số HS trả lời

Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 TOÁN

TIẾT 77 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối,…

- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, …

- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian 2. Kỹ năng: HS biết xem đồng hồ.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh các bài tập 1; 2 phóng to - Mô hình đồng hồ có kim quay được.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2- 4’

25- 30’

1/ Kiểm tra bài

2/ Bài mới.

a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài.

Bài 1

Bài 2:

- Giáo viên gọi 2 em lên kiểm tra:

?1ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng?

?Em thức dậy lúc mấy giờ ? Đi học lúc mấy giờ? Đi ngủ lúc mấy giờ ?

- Giáo viên nhận xét - tuyên dương.

*Giới thiệu bài.

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nêu cách làm bài.

- GV nhận xét sửa sai

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Gọi 2 em đọc kết quả .

- Muốn biết câu nào đúng câu nào sai ta làm như thế nào?

- Tương tự với tranh 2 , 3.

- 2 HS lên bảng trả lời

- 2 HS nhắc lại tên bài - Học sinh nêu.

- An đi học lúc bảy giờ sáng

- Đồng hồ B.

- Học sinh quay kim trên mặt đồng hồ.

- Tiến hành tương tự với những hình ảnh khác.

- Học sinh nêu

- Quan sát tranh , đọc giờ quy định và xem đồng hồ so sánh - Tranh 1 câu B đúng.

- Tranh 2 câu D đúng.

- Tranh 3 câu E đúng.

- Học sinh nêu

- Các em khác nhận xét.

1- 2’

3. Củng cố dặn

- Tổ chức trò chơi " Quay kim đồng hồ"

- Yêu cầu học sinh thi đua với nhau.

- Giáo viên đọc các giờ.

- Đội nào xong trước đội đó thắng.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

- Thời điểm hiện tại là mấy giờ?

- Nhận xét tiết học .

- Về học bài và rèn kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.

- Chia làm ba đội.

- Học sinh quay kim đồng hồ tới đúng giờ mà giáo viên đọc

Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 TOÁN

TIẾT 78 NGÀY , THÁNG I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Biết đọc tên các ngày trong tháng.

- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.

2. Kỹ năng: HS biết xem lịch, nhận biết được đơn vị đo thời gian.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC :

Tờ lịch tháng 11 , 12 như phần bài học phóng to, một số loại lịch năm 2013 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

2- 4’

25- 30’

1/ Kiểm tra bài

2/ Bài mới.

a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu các ngày trong tháng.

+Một ngày có bao nhiêu giờ ? 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? 20 giờ tức mấy giờ tối?

- Giáo viên nhận xét.

* Giới thiệu bài.

- Giáo viên treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học và nói: Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng trong năm, dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong một tuần lễ, các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng.

- Khoanh vào số 20, nói: Ngày vừa được khoanh là ngày mấy trong tháng 11, ứng với thứ mấy trong tuần lễ?

- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào?

- Yêu cầu học sinh chỉ vào ngày 1 tháng 11.

- Ngày mồng một tháng 11 là thứ mấy?

- Tương tự gọi học sinh lên chỉ và trả và nói một số ngày.

- Ngày cuối cùng của tháng là ngày nào?

- Nhiều em trả lời.

- 2 HS nhắc lại tên bài

- Học sinh quan sát và trả lời.

- Ngày 20 tháng 11, là thứ năm trong tuần . - Ngày mồng 1 . - 1 em lên chỉ.

- Thứ bảy

- Ngày 7/11, 22/11, 5 / 11, ...

- Ngày 30.

- Có 30 ngày

1- 2’

c. HD làm bài tập

Bài 1

Bài 2 :

3.Củng cố dặn dò

- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?

- Giáo viên tóm tắt và chốt lại ý: Lịch giúp ta biết được ngày tháng trong 1 năm.

Bài 1: Treo bảng phụ, yêu cầu HS nêu yêu cầu bài.

- Gọi học sinh đọc mẫu

- Yêu cầu học sinh nêu cách viết.

- Khi viết ngày nào đó ta viết ngày trước hay viết tháng trước?

- Yêu cầu học sinh làm tiếp v

Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong tháng thì ta đọc hay viết ngày trước tháng sau.

- Nêu yêu cầu của bài - Đây là tờ lịch tháng mấy?

- Một số ô ghi các ngày trong tháng còn bị bỏ trống, các em điền vào những ô đó các ngày còn bị thiếu.

- Giáo viên nhận xét.

- Đưa một số loại lịch ra giới thiệu, yêu cầu hs về chuẩn bị để tiết sau thực hành xem lịch.

- Giáo viên nhận xét tiết học .

- Học sinh nêu.

- 1 em đọc .

- Viết chữ ngày trước rồi đến số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11.

- Viết ngày trước.

- 1 em đọc ngày tháng, 1 em viết vào bảng dòng thứ hai.

- Dòng 3, 4 : HS đọc,gv ghi bảng phụ.

- Học sinh nêu.

- Tháng 12.

- Một em làm mẫu - Lớp làm vào vở, 1 em làm bảng phụ.

- Học sinh nhận xét bài của bạn.

Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013

TOÁN

TIẾT 79 THỰC HÀNH XEM LỊCH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.

2. Kỹ năng: Hs biết xem lịch.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

Một phần của tài liệu Giao an Toan lop 2 ki 1 (Trang 143 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(167 trang)
w