Chương 5. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ
5.1 Dây chuyền sản xuất đồ hộp chôm chôm nước đường
Hình 5.1 Băng tải phân loại, lựa chọn [17]
- Nguyên tắc hoạt động: băng tải hoạt động mang theo chôm chôm, công nhân đứng dọc theo băng tải và lựa chọn theo kinh nghiệm. Băng tải con lăn có khả năng lật mọi phía của quả do đó ta có thể phát hiện ra vết hư hỏng của quả. Băng tải có vận tốc 0,10 - 0,15 m/s, nếu cho vận tốc lớn hơn thì hiệu quả phân loại không cao. Chiều rộng băng tải không nên quá lớn, nếu bố trí làm việc hai bên thì bề rộng thích hợp khoảng:
60 - 80cm.
- Năng suất của băng tải:
Áp dụng công thức: Q = 3600 x B x Y x V x ŋ x h Trong đó:
+ B: chiều rộng băng tải, B = 600 (mm).
+ Y: khối lượng riêng của chôm chôm, là số kg quả chôm chôm trên 1 m3. Quả chôm chôm thường có kích thước 0,03m và khối lượng khoảng 0,01kg.
Thể tích mỗi quả chôm chôm là:
V = 0,03 x 0,03 x 0,03 = 0,000027 m3 Vậy số quả trong 1m3 là 1/0,000027 = 37037( quả).
Vậy khối lượng trong 1m3 là Y = 37037 x 0,01 = 370,4(kg/m3).
+ v- vận tốc băng tải, v=0,10(m/s)
+ h – chiều cao trung bình của lớp chôm chôm, h = 0,05(m).
Thay vào ta được:
Q = 3600 x 0,6 x 370,4 x 0,10 x 0,75 x 0,05 = 3000,24(kg/h).
- Năng suất của công đoạn này: q = G2 = 2450(kg/h) [ Bảng 4.6].
Số băng tải cần chọn: 2450 0,82 3000, 24
n= = . Vậy ta chọn 1 băng tải.
- Chiều dài băng tải:
Áp dụng công thức: 1 2
2
L= NL L+ (m)
Trong đó:
L: chiều dài băng tải (m).
L1: chiều rộng chỗ làm việc của 1 công nhân, L1 = 0,75 (m).
L2: chiều dài bộ phận dẫn động và tang quay, L2 = 1 (m).
N: số chỗ làm việc của công nhân (tức là số công nhân).
Số chỗ công nhân làm việc trên băng tải:
' N q
=Q Một công nhân làm được 3(kg/phút).
Số chỗ làm việc: 2450 13, 6 N =60 3 =
. Ta chọn 14 chỗ.
Chiều dài băng tải: 14 0, 75 1 6, 25 L= 2 + = (m)
Chọn băng tải có chiều dài 6,25m, chiều rộng bàn thao tác: 0,6m, chiều cao băng tải 0,95 m, công suất động cơ 7,5Kw.
5.1.2 Băng tải ngắt cuống
- Chọn băng tải trục lăn nhãn hiệu giống băng tải phân loại, lựa chọn trên.
- Năng suất của băng chuyền:
Q = 3600 x B x Y x V x ŋ x h.
Trong đó:
B = 600 mm y = 370,4 kg/m3
v = 0,10 m/s ŋ = 0,75
h = 0,05 m
Thay số vào ta tính được:
Q = 3600 × 0,6 × 370,4 × 0,10 × 0,75 × 0,05 = 3000,24 (kg/h).
Năng suất của công đoạn: q = G3 = 2376,50 (kg/h) [Bảng 4.6].
Số băng tải cần chọn: 2376,50 0, 79 3000, 24
n= = . Vậy ta chọn 1 băng tải.
- Chiều dài băng tải: 1 2 2
L= NL L+ (m)
Số chỗ công nhân làm việc trên một băng tải được tính:
' N q
=Q
Một công nhân làm được 2(kg/phút).
Số chỗ làm việc: 2376, 50 19,8 N = 60 2 =
. Ta chọn 20 chỗ.
Chiều dài băng tải: 20 0, 75 1 8, 5 L= 2 + = (m).
Chọn chiều dài băng tải 8,5m, chiều rộng bàn thao tác: 0,6m, chiều cao băng tải:
0,95m, công suất động cơ 7,5 Kw.
5.1.3 Máy rửa thổi khí
Bảng 5.1 Thông số kỹ thuật thiết bị rửa sơ bộ [11]
Hình 5.2 Thiết bị rửa thổi khí - Cấu tạo thiết bị rửa thổi khí:
1- Nguyên liệu rau, quả
2- Ống thổi khí 8- Tấm dẫn nước
3- Ống lưới 9- Tạp chất
4- Ngăn chảy tràn 10- Ống xả cặn
Model GFM - FE
Năng suất(kg/h) 3000 Công suất(w) 12000
Kích thước 3600 x 900 x 1400
7- Bộ phận làm sạch ống lưới 14- Nước sạch
Hình 5.3 Cấu tạo thiết bị rửa thổi khí - Nguyên tắc hoạt động:
Máy rửa thổi khí gồm hai ngăn có đáy hình phễu, ngăn thứ nhất lớn, ngăn thứ hai nhỏ hơn, chứa đầy nước. Trong ngăn thứ nhất có dàn ống thổi khí mạnh lắp phía dưới, ngăn cách giữa ngăn thứ nhất và thứ hai có ống lưới quay, cuối ngăn thứ hai có ống lưới quay thứ hai.
Khi làm việc, không khí từ dàn ống thổi khí nổi lên làm xáo trộn rất mạnh nước trong ngăn thứ nhất. Nguyên liệu nổi trong nước như rau, trái cây nhỏ cho vào ở đầu ngăn thứ nhất. Nước xáo động mạnh làm các chất bẩn nhanh chóng hút nước, bở tơi và tách ra khỏi bề mặt nguyên liệu.
Ống quay thứ nhất đưa nguyên liệu sang ngăn thứ hai, tại đây nước không bị xáo động nhiều nên các chất bẩn còn bám trên nguyên liệu sẽ tách ra hoàn toàn và lắng xuống đáy hình phễu của ngăn.
Cuối máy, nguyên liệu được ống lưới quay thứ hai vớt lên và chuyển ra ngoài.
Nguyên liệu còn được phun nước sạch rửa lần cuối trườc khi rơi ra khỏi ống lưới thứ hai. Nước từ các ngăn được lọc và bơm trở lại ngăn đầu sử dụng lại. Cặn lắng chủ yếu ở ngăn đầu được xả ra ngoài.
- Năng suất của công đoạn này: q = G4 = 2328,97(kg/h)[Bảng 4.6].
Số thiết bị cần chọn: 2328, 97 0, 78
n= 3000 = . vậy chọn 1 thiết bị.
5.1.4 Thiết bị bóc vỏ, tách hạt chôm chôm
Bảng 5.2 Thông số kỹ thuật thiết bị bóc vỏ, tách hạt chôm chôm [12]
Hình 5.4 Thiết bị bóc vỏ, tách hạt chôm chôm - Cấu tạo: phễu, trục nghiền, màn hình quay, trục thảnh thơi, bộ phận sắp xếp trái, giá đỡ cùi quả, lá chắn, bơm trục vít.
- Nguyên lý hoạt động: quả chôm chôm đi vào trục nghiền từ phễu, sau đó vỏ được cắt mở bởi 1 cặp cuộn ngắt. Sau đó, chôm chôm thả vào thiết bị tách. Vỏ, hạt và bột giấy của chôm chôm được tách ra dưới chức năng tháo trục với tốc độ làm việc cao.
Sau đó vỏ và hạt được vứt đi ở đuôi máy, và bột giấy rơi vào bơm trục vít và được gửi đến quy trình tiếp theo.
- Tính toán:
Năng suất tại công đoạn này: G5 = 2317,33(kg/h)[Bảng 4.6].
Số thiết bị cần: 2317, 33 0, 46
n= 5000 = . Vậy chọn 1 thiết bị.
5.1.5 Bể ngâm
Khối lượng nguyên liệu vào: q = G6 = 1274,53 (kg/h) [Bảng 4.6].
Chôm chôm có khối lượng trung bình 0,006 (kg/quả) sau khi bóc vỏ, bỏ hạt.
Số lượng nguyên liệu vào là:
Q = 0,006 53 ,
1274 = 212421,67 (quả/h) = 3540,36 (quả/phút) = 53105,42 (quả/15 phút).
Giả sử bể ngâm được 37037 (quả/m3/15phút).
Thể tích của bể cần chứa là: V = 53105,42 = 1,43 (m3).
Model LX – 5B
Năng suất(kg/h) 5000
Công suất động cơ(kw) 5,5
Kích thước(L x W x H)(mm) 1700 x 800 x 1650
Trọng lượng(kg) 970
V2= 2 x 1 x 1 = 2 (m3).
Số lượng bể: n =
2 1
V V =
2 43 ,
1 = 0,72. Chọn 1 bể.
5.1.6 Thiết bị rửa cùi quả
Bảng 5.3 Thông số kỹ thuật thiết bị rửa cùi quả [13]
Hình 5.5 Thiết bị rửa cùi quả
-Nguyên tắc hoạt động: máy có hệ thống khuấy đảo và sục khí, giúp cho cùi vải được rửa sạch nhưng vẫn không bị nát. Ở đầu ra của máy có băng tải lưới để tách nước và vận chuyển nguyên liệu đến công đoạn tiếp theo. Nước được lọc và tuần hoàn lại giúp tiết kiệm chi phí. Ở công đoạn này cần 1 công nhân để vận chuyển nguyên liệu vào cửa nạp liệu và vận hành máy.
- Tính toán
Năng suất vào công đoạn: G7 = 1268,16 (kg/h) [Bảng 4.4]
Năng suất máy rửa: 2000 (kg/h)
Số máy rửa cần dùng: n = 1268,16 0, 63
2000 = . Vậy chọn 1 máy.
5.1.7 Băng tải xếp hộp
Năng suất công nhân: Q = 60(kg/h/người)
Lượng nguyên liệu cần xếp: q = G8 = 1255,48(kg/h) [Bảng 4.6].
Số công nhân cần cho công đoạn xếp hộp: 1255, 48 21, 92 N = 60 = Vậy chọn 22 công nhân
- Chiều dài băng tải: 1 2 22 0, 7 1 8, 7
2 2
L= NL L+ = + = (m)
Model GEWAB
Năng suất(kg/h) 2000
Kích thước(mm) 3000 x 920 x 1200 Vật liệu Thép không gỉ
Chọn băng tải xếp hộp có các thông số kỹ thuật sau:
Vận tốc băng tải: v = 0,1m/s Động cơ điện: 0,3(kw) Kích thước: 8700 x 1000x 1000(mm) Vậy chọn 1 băng tải.
5.1.8 Máy rửa hộp
Bảng 5.4 Thông số kỹ thuật máy rửa hộp [14]
Hình 5.6 Máy rửa hộp sắt + Năng suất: Q = 120( hộp/phút).
+ Lượng hơi sử dụng là 200(kg/h).
+ Lượng nước tiêu hao: 2,5(m3/h).
+ Chọn hộp số No-10.
- Cấu tạo thiết bị:
Hình 5.7 Cấu tạo thiết bị rửa hộp sắt [15].
1. Khu vực phun rửa bằng nước lạnh 5. Buồng sấy khô hộp 2. Khu vực phun rửa hóa chất 6. Hộp sạch
3. Khu vực phun nước nóng 7. Băng tải bằng thép không rỉ 4. Khu vực phun hơi nước 8. Thu hồi nước rửa
Model CNCVN
Năng suất(hộp/phút) 120 Thời gian hộp trong máy(
giây) 2,5
Công suất động cơ(kw) 0,37
Kích thước(L x W x H)(mm) 2000 x 530 x 1000 Nhiệt độ nước rửa(oC) 90
Băng tải mang hộp nằm ngang di chuyển lần lượt qua các buồng. Bên trong buồng có các vòi phun nước hoặc hơi nước được bố trí dọc hai bên thành của băng chuyền.
Các vòi phun được bố trí thành hàng liên tiếp nhau nhờ đó hộp được phun nhiều lần trong suốt thời gian di chuyển trong mỗi buồng. Hộp lần lượt được phun nước lạnh, nước nóng, hơi nước và sau đó sấy khô bằng không khí nóng. Bụi bẩn sẽ được mang ra theo dòng nước. Trong buồng sấy khô, một hệ thống quạt thổi không khí nóng làm khô hộp trong khi di chuyển.
- Số hộp cần rửa: 4519 (hộp/h) [Mục 4.1.1.13].
Số lượng máy cần chọn: 4519 0, 63 120 60
n= =
. Vậy chọn 1 máy 5.1.9 Bunke chứa đường
Bunke có dạng hình trụ, đáy hình nón có góc nghiêng =60, được chế tạo bằng thép không gỉ, chọn hệ số chứa đầy =0,9.
Thể tích bunke chứa:
T N
v=v v+ = m
Trong đó:
+ V: Thể tích bunke (m3)
+VT: thể tích phần hình trụ, (m3).
+ VN: thể tích phần nón cụt, (m3).
+ m: khối lượng nguyên liệu cần xử lý, (kg)
+ : khối lượng riêng của nguyên liệu, (kg/m3) Theo hình vẽ ta có(5.8):
Hình 5.8 Cấu tạo bunke
2 2
1 ( )
3 4 2 2
N
d D
v = h D + , mà h2=tgD2−d
Nên
+ +
−
+
= 2 4 4 2 2
) ( 3 1 4
2 2 1
2 D d d D
d tg h D
V D
) 24 (
1 4
3 3 1
2
d D tg D h
V = + −
Chọn: + Đường kính ống tháo liệu: d = 0,2(m).
+Chiều cao ống tháo liệu: h3 = d = 0,2(m).
+Chiều cao phần trụ: h1= D + Góc =600 suy ra tg = 3
Vậy: 3 3 3 3
3
10 81 , 1 015 , 1 ) (
24 3 1 4
−
−
=
−
+
= D D d D
V (m3).
Suy ra: 3
3
015 , 1
10 81 ,
1 −
= V +
D (**)
- Lượng đường cần dùng cho sản phẩm chôm chôm nước đường trong 1h: G10 = 234,36 [ Bảng 4.6].
Có khối lượng riêng của đường là: 𝜌 = 1587( kg/m3)
[16].
- Thể tích của bunke chứa đường là: 234,36 0,17 1587 0,9
V m
= = =
(m3)
- Từ(**) ta có: 0,55
015 , 1
10 81 , 1 17 ,
3 0
3 =
= + −
D
3 , 0 2 3
2 , 0 55 , 0
2 = D2−d tg = − =
h
55 ,
1 =D=0
h
Chiều cao của toàn bộ bunke: H= h1+ h2+ h3 = 0,55 + 0,3 + 0,2 = 1,05(m)
Chọn 1 bunke để chứa đường có kích thước( cao x đường kính ):
1,05 x 0,55(m)
5.1.10 Bồn chứa nước để pha nước đường
Bảng 5.5 Thông số kỹ thuật của bồn chứa nước [17].
Model Bồn inox Gold 1000Đ
( Đại Thành Gold đứng)
Hình 5.9 Bồn chứa nước - Lượng nước cần dùng: G11 = 602,63(kg/h)[ Bảng 4.6].
Số thiết bị: 602, 63 0, 61
n= 1000 = . Vậy chọn 1 bồn 5.1.11 Thùng pha chế
Hình 5.10 Thùng pha chế
Tổng lượng dung dịch đường cần sử dụng là: 847,45 (kg/h) [Bảng 4.6]
Chọn thùng pha chế có đặc tính như sau:
Thùng làm bằng thép không gỉ, hình trụ. Kích thước thân hình trụ: D = 1000 (mm), đường kính trong d = 800 (mm). Chiều cao thiết bị: H = 2000 (mm), chiều cao bên trong: h = 1800 (mm).
Thể tích thùng: V =
2
2 0,8
3,14 1,8 0,90
R H = 4 = (m3) = 900 (lít) Khối lượng riêng của dịch đường 28 % ở 200C là 1119 (kg/m3)
- Lượng dung dịch nước đường cần chứa:
Vđường chứa= 847, 45
1,119 = 757,33 (lít/h) Vậy số thùng cần là: n = 757, 33
900 = 0,84. Vậy chọn 1 thùng.
Chọn tất cả 2 thùng: một thùng để pha chế và một thùng để chứa dịch đường trước khi qua rót dịch.
Cần 1 công nhân cho công đoạn pha chế và nấu nước đường.
5.1.12 Thiết bị nấu xirô
Chọn nồi nấu 2 vỏ có có cánh khoáy và đậy nắp kín.
Bảng 5.6 Thông số kỹ thuật thiết bị nấu xiro [18].
Hình 5.11 Thiết bị nấu xiro Lượng dung dịch nước đường đi nấu: Vnấu = (100 1)
100 757, 33 −
= 749,76 (lít/h) Số thiết bị cần dùng: n = 749, 76 0,88
1000 0,85 =
. Vậy chọn 1 thiết bị 5.1.13 Thiết bị lọc nước đường
Bảng 5.7 Thông số kỹ thuật thiết bị lọc nước đường [19]
Hình 5.12 Thiết bị lọc nước đường Lượng nước đường vào công đoạn lọc dịch đường:
Vlọc = 749, 76 (100 1) 100
− = 742,26 (lít/h) (hao hụt 1%)
Năng suất thiết bị: 1000 lít/h Số thiết bị cần dùng: n = 742, 26
1000 = 0,74 Vậy chọn 1 thiết bị.
5.1.14 Thùng chứa xiro
Bảng 5.8 Thông số kỹ thuật của thùng chứa xiro [20]
Model GGS – 1000L
Thể tích chứa(lít) 1000
Hệ số chứa đầy 0,85
Áp suất hơi làm việc(N/m2) 29,5
Tiêu thụ hơi(kg/h) 200
Kích thước(D x H) 1200 x 1500
Khối lượng(kg) 390
Model ZPR
Năng suất(lít/h) 1000
Chất liệu SUS303
Khối lượng(kg) 50
Kích thước(DxH) 450 x 800(mm) Công suất động cơ(kw) 0,37
Model HD
Dung tích chứa(lít) 1500
Công suất động cơ (kw) 1,1
Hình 5.13 Thùng chứa xiro Năng suất tại công đoạn rót dịch: G9 = 1255,48(kg/h) [Bảng 4.6].
Khối lượng riêng của dung dịch đường 28% là 1,119 kg/lít [21].
Thể tích của xiro 28%: 1255, 48 1121,97 1,119
V = = (lít/h).
Số thiết bị: 1121, 97 0, 75
n= 1500 = . Chọn 1 thiết bị cho dây chuyền.
5.1.15 Thiết bị rót hộp
Bảng 5.9 Thông số kỹ thuật thiết bị rót hộp [22]
Hình 5.14 Thiết bị rót hộp
Hình 5.15 Cấu tạo thiết bị rót chất lỏng 1. Thùng chứa chất lỏng 6. Đường ray
2. Bơm chân không 7. Bánh xe
3. Ống dẫn chất lỏng vào thùng 8. Piston
4. Phao 9. Van
Model SC7-12P
Năng suất(hộp/h) 5000 Công suất động cơ(kw) 1,5 Đường kính hộp(mm) 90-127
Kích thước(LxWxH)(mm) 1540 x 1210 x 1900 Trọng lượng máy(kg) 1360
Số lượng van 12
5. Mâm 10. Ống dẫn chất lỏng vào hộp Lượng hộp thực tế đạt được là: 4519 hộp/h [Mục 4.1.1.13].
Số máy cần: 4519 0, 91
n=5000= . Vậy chọn 1 máy.
5.1.16 Thiết bị ghép nắp
Bảng 5.10 Thông số kỹ thuật thiết bị ghép nắp [23]
Hình 5.16 Thiết bị ghép nắp Lượng hộp thực tế đạt được là: 4519 hộp/h [Mục 4.1.1.13].
Số máy cần: 4519 0, 95
n=4800= . Vậy chọn 1 máy.
5.1.17 Thiết bị thanh trùng
Hình 5.17 Nồi thanh trùng
1. Đường cấp hơi, không khí 2. Đường cấp nước
3. Ống dẫn khí 4. Đường nước chảy chàn
5. Đường xả nước nguội 5. Giỏ đựng hộp sản phẩm
7. Khóa xả van ngoài 8. Ống phân phối hơi và không khí 9. Nắp nồi 10. Hộp quan sát 11. Van xả khí
Model KS-GT4A1
Năng suất máy(hộp/h) 4800 Kích
thước(LxWxH)(mm)
780x490x1420 Khối lượng(kg) 110
- Nguyên tắc hoạt động: thiết bị có các ống dẫn nước nóng, nước lạnh vào thiết bị gia nhiệt và làm nguội. Các hộp sẽ được xếp vào két. Người ta sử dụng palang điện để nạp và tháo két ra khỏi thiết bị
- Thông số kỹ thuật nồi thanh trùng [24].
+ Nồi cao: 2000 mm
+ Đường kính trong của nồi: 1500 mm + Bề dày thiết bị: 4 (mm)
Giỏ thanh trùng bằng thép có:
+ Chiều cao: H= 1500 (mm) + Đường kính trong: = 1400 (mm) + Bề dày: δ = 3 (mm) + Có đục lỗ: 60%
+ Năng suất nồi: M = T n60
Trong đó: + n là số hộp trong nồi thanh trùng + T: thời gian một chu kỳ làm việc.
n = 0,785× a z k d
d 2
2 2
1 .
Với: d1 là đường kính trong của giỏ, d1 = 1400 (mm) d2 là đường kính ngoài của hộp, d2 = 77,4 (mm) a là số hộp được xếp trong giỏ ≤ chiều cao giỏ.
h1 là chiều cao giỏ, h1 = 1500 (mm); h2 là chiều cao hộp, h2 = 119,1 (mm) => a =
1 , 119 1500
2 1 = h
h = 12,59 , chọn 13 lớp.
k: hệ số xếp giỏ, k = 0,65-0,9. Chọn k = 0,8. z: số giỏ, z = 1 => n = 0,785× 13 0,8 1
4 , 77 1400 2
= 2464,56. Chọn 2465 (hộp)
Nồi thanh trùng theo công thức: 10 15 15 100
− −
Thời gian nâng nhiệt A: 10 phút Thời gian giữ nhiệt B: 15 phút Thời gian hạ nhiệt C: 15 phút Chu kỳ thanh trùng:
T = T1 + A + B + T2
T1, T2: Thời gian đưa giỏ vào và lấy giỏ ra (phút) T1 = T2 = 5 (phút).
Tồng thời gian thanh trùng là: T= 5+10+ 15+5 = 35 (phút).
Năng suất 1 nồi cho dây chuyền trong 1 giờ:
M= 2465 60 35
= 4225,71 (hộp/h). Chọn 4226 hộp/h.
Năng suất tại công đoạn này: G14 = 2061,08 kg/h[Bảng 4.6].
Số nồi thanh trùng cần dùng: n = 2061, 08 0, 49 4226 = . Vậy dùng 1 nồi thanh trùng.
5.1.18. Bể làm nguội
Dùng bể làm nguội bằng nước lạnh. Bể xây bằng gạch có láng xi măng.
Năng suất của nhà máy : q = 4519 (hộp/h) [Mục 4.1.1.13].
Thời gian làm nguội: T = 15 (phút)
Ta chọn bể có kích thước: L x W x H = 4000 x 1600 x 2000 (mm).
5.1.19 Thiết bị dán nhãn
Bảng 5.11 Thông số kỹ thuật thiết bị dán nhãn [25]
Hình 5.18 Thiết bị dán nhãn Vì năng suất làm việc được 4519(hộp/h)[4.1.1.13].
Số máy dán nhãn cần: n = 4519 0, 91
5000= . Vậy chọn 1 máy.
5.1.20 Palang điện để di chuyển các giỏ thanh trùng Bảng 5.12 Thông số kỹ thuật Palang điện [26]
Model LB – TK12
Tốc độ dán nhãn(hộp/h) 5000
Công suất(w) 300
Kích thước(LxWxH)(mm) 1600x700x1400
Nguồn điện(Hz) 220v-50
Trọng lượng(kg) 210
Hình 5.19 Palang điện 5.1.21 Bơm
Bảng 5.13 Thông số kỹ thuật bơm [27]
Hình 5.20 Bơm nguyên liệu - Lượng dung dịch nước đường cần bơm đi: 847,45(kg/h)[Bảng 4.6]
- Năng suất bơm cần thiết: nbơm1 847, 45
0, 76
= 1119 = (m3/h)
(Khối lượng riêng của dịch đường 28 % ở 200C là 1119 kg/m3) - Số bơm cần dùng: n 0, 76 0,32
=2,36= . Vậy chọn 1 bơm. Chọn thêm 5 cái cho các công đoạn sau.
Bảng 5.14 Số lượng bơm cho các công đoạn
Công đoạn Số lượng bơm
Bơm nước đi pha chế đường 1
Bơm dung dịch đường vào nồi nấu 1 Bơm đường từ bunke chứa đường sang nối nấu siro 1 Từ nồi nấu siro sang thiết bị lọc 1 Từ thiết bị lọc sang thùng chứa siro 1 Từ thùng chứa siro sang thiết bị rót hộp 1 5.1.22 Máy dựng và dán đáy thùng carton
Bảng 5.15 Thông số kỹ thuật máy gấp và dán thùng carton [28]
Công suất động cơ(Kw) 1,5 Chiều cao nâng(m) 9 Tốc độ nâng(m/phút) 6,5 Tốc độ quay(vòng/phút) 1440
Kích thước(LxWxH) 600x300x1800
Model EBARA
Lưu lượng(m3/h) 2,36
Cột áp cao nhất(m) 97
Nhiệt độ vận hành(OC) 95
Kích thước(LxWxH)(mm) 432 x 280 x 285 Công suất động cơ(kw) 1,7
Đường kính ống hút đẩy(mm) 35
Model MK – CES5050
Năng suất (thùng/phút) <10
Hình 5.21 Thiết bị gấp và dán thùng carton - Nguyên tắc hoạt động: công nhân sẽ tiến hành gỡ các pallet giấy carton vỏ thùng để cung cấp cho máy. Máy sẽ tiến hành dựng thùng lên, gấp và dán đáy thùng. Thùng được đưa vào máy qua bộ phận tiếp nhận dạng thẳng đứng, có thể thay đổi kích thước thùng carton đưa vào máy bằng cách điều chỉnh bằng tay các thanh trượt ở bộ phận tiếp nhận. Quá trình định hình, gấp nếp và dán thùng được thực hiện đồng thời.
- Tính toán:
Chọn loại thùng carton chứa được 24 hộp/thùng.
Năng suất vào công đoạn: 4519(hộp/h)[ Mục 4.1.1.13].
Số thùng carton cần dùng: 190 thùng/h[Mục 4.1.1.13].
Năng suất thiết bị: 5 thùng/phút = 300 thùng/h Số máy gấp và dán thùng cần dùng: n 190 0, 63
=300 = . Vậy chọn 1 máy.
5.1.23 Máy xếp hộp vào thùng carton
Bảng 5.16 Thông số kỹ thuật máy xếp hộp vào thùng carton [29]
Hình 5.22 Máy xếp hộp vào thùng - Nguyên tắc hoạt động: hộp sản phẩm và thùng carton được đưa vào máy theo hai đường riêng biệt nhờ sử dụng biến tần để điều chỉnh tốc độ của băng tải. Hộp sản phẩm được đưa vào từng ngăn riêng biệt với số lượng được cài đặt trước và thùng carton được nâng lên để giữ hộp.
- Tính toán:
Năng suất vào công đoạn: 4519(hộp/h) [ Mục 4.1.1.13].
Kích thước thùng (mm) 200150100 Kích thước thiết bị
(mm)
20001900 1450
Model ACF - 20
Năng suất (hộp/phút) 200 Kích thước máy (mm) 450014502100
Số thiết bị: n 4519 0, 38 12000
= = . Vậy chọn 1 máy.
5.1.24 Máy dán thùng carton
Bảng 5.17 Thông số kỹ thuật máy dán thùng carton[30]
Hình 5.23 Máy dán thùng carton - Nguyên tắc hoạt động: sau khi đã xếp đủ số lượng hộp vào thùng carton, sẽ chuyển sang máy dán thùng carton để gấp nắp thùng và dán lại.
Thùng carton sau khi được xếp hộp sản phẩm sẽ theo băng tải đi vào thiết bị, qua các thanh gạt ở phía trước thiết bị, nắp thùng được đóng lại và dải băng keo sẽ được dán dọc theo phương chuyển động của thùng carton.
- Tính toán:
Năng suất vào công đoạn: 4519(hộp/h)[ Mục 4.1.1.13].
Số thùng carton cần dùng: 190 thùng/h[Mục 4.1.1.13].
Năng suất thiết bị: 10 thùng/phút = 600 thùng/h Số thiết bị: n 190 0, 32
=600 = . Vậy chọn 1.
Bảng 5.18 Bảng tổng hợp các thiết bị của dây chuyền đồ hộp chôm chôm nước đường.
STT Tên thiết bị Kích thước LxWxH hay D x H (mm)
Kí hiệu Số
lượng 1 Băng tải lựa chọn, phân
loại
6250 x 600 x 950 1
2 Băng tải ngắt cuống 8500 x 600 x 950 GXJ 1
3 Máy rửa thổi khí 3600 x 900 x 1400 GFM - FE 1 4 Máy tải bóc vỏ, bỏ hạt 1700 x 800 x 1650 LX – 5B 1
5 Bể ngâm 2000 x 1000 x 1000 1
6 Thiết bị rửa cùi quả 3000 x 920 x 1200 GEWAB 1
7 Băng tải xếp hộp 8700 x 1000 x 1000 1
8 Máy rửa hộp 2000 x 530 x 1000 CNCVN 1
9 Bunke chứa đường 1050 x 550 (D x H) 1
10 Bồn chứa nước để pha nước đường
990 x 1750 (D x H) Đại Thành 1
Model VP 2
Kích thước máy (mm) 11541000840 Năng suất (thùng/phút) 10-30
Trọng lượng máy (kg) 240