Dây chuyền sản xuất bột chuối

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với hai mặt hàng đồ hộp chôm chôm nước đường với năng suất 20 tấn nguyên liệu ca và bột chuối với năng suất 1 4 tấn sản phẩm h (Trang 85 - 100)

Chương 5. TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ

5.2 Dây chuyền sản xuất bột chuối

5.2.1 Thiết bị rửa sơ bộ

Bảng 5.19 Thông số kỹ thuật thiết bị rửa sơ bộ [31]

Hình 5.24 Thiết bị rửa sơ bộ - Cấu tạo: thiết bị rửa kiểu lướt sóng gồm các bộ phận chính: bồn ngâm nguyên liệu, băng tải, ống thổi khí, vòi phun nước áp lực cao.

- Nguyên tắc hoạt động: nguồn khí và nước tạo ra sóng nước. Phun nước vào trong bể trước khi máy hoạt động. Có nhiều ống nằm dưới máy này. Từ máy bơm bọt khí sẽ tan vào nước và tạo sóng và làm sạch nguyên liệu. Có một vài ống phụt trên máy để rửa lại quả ở trong bồn một lần nữa.

-Tính toán:

Năng suất nguyên liệu vào ở công đoạn này: E2 = 9939,73(kg/h)[Bảng 4.8].

Số máy rửa cần chọn: n = 9939, 73 0, 99 10000 =

Model GQXJ-10

Năng suất(kg/h) 10000

Công suất(kw) 4,4

Kích thước(LxWxH)(mm) 5000 x 1100 x 1200

Vậy chọn 1 máy rửa.

5.2.2 Thiết bị lựa chọn, phân loại

Bảng 5.20 Thông số kỹ thuật băng tải lựa chọn, phân loại chuối [32]

Hình 5.25 Băng tải lựa chọn và phân loại chuối Năng suất nguyên liệu vào tại công đoạn này: E3 = 9740,94(kg/h)[Bảng 4.8].

Số băng tải chọn là: 9740, 94 1, 21

n= 8000 = . Vậy chọn 1 thiết bị.

- Tính số công nhân:

Theo thực tế một công nhân làm được 7,5 kg/phút = 450(kg/h).

Số công nhân: 9740, 94 21, 65

N = 450 = . Chọn 22 công nhân.

5.2.3 Thùng chứa phế thải sau khi chọn lựa, phân loại

Năng suất chứa chính là lượng phế thải cần chứa sau khi loại bỏ quả hư thối:

E3 - E4 = 9740,94-9448,71 = 292,23(kg/h)[Bảng 4.8].

Thùng chứa sẽ chứa chuối phế thải cho cả 1 ca (tức là 8h), như vậy lượng chuối phế thải cần chứa là:

M1 = 292,23 x 8 = 2337,84(kg) = 2337,84 2, 44 960 = (m3) Với 960 (kg/m3) là khối lượng riêng của chuối [33].

Chọn hệ số chứa đầy: 0,85

Vậy thể tích thùng chứa cần có là:V = 2, 44 2,87( )3

0,85= m .

Gọi D là đường kính đáy thùng chứa, H là chiều cao thùng chứa. Thể tích thùng

Model JL

Năng suất(kg/h) 8000

Kích thước(LxWxH) 2000x600x1100 Công suất(kw) 5,5

Chọn H = 1,3D.

Vậy D = 1,41 (m), H = 1,83 (m).

Chọn 1 thùng chứa có D = 1,41(m), H = 1,83 (m).

5.2.4 Thiết bị rửa

Bảng 5.21 Thông số kỹ thuật thiết bị rửa sạch chuối [34]

Hình 5.26 Thiết bị rửa sục khí Năng suất tại công đoạn này: E4 = 9448,71(kg/h)[Bảng 4.8].

Số thiết bị tại công đoạn này: 9448, 71 0, 94 10000

n= = . Vậy chọn 1 máy.

5.2.5 Máy bóc vỏ chuối

Bảng 5.22 Thông số kỹ thuật thiết bị bóc vỏ và làm sạch chuối [35]

Hình 5.27 Thiết bị bóc vỏ và làm sạch chuối - Nguyên tắc hoạt động: máy lột vỏ chuối hoàn toàn full tự động, hệ thống băng tải khí tự động vẩn chuyển nguyên liệu vào, quá trình bóc vỏ tách nhân quả chuối tự động, nhanh chóng xé vỏ quả chuối và giữ ruột chuối nguyên vẹn tự nhiên. Hệ thống máy dao động phù hợp với bất kỳ kích thước quả chuối nào, từ độ cong, chiều dài, chiều rộng, lột và tách vỏ một cách nhanh chóng và hiểu quả.

- Tính toán:

Năng suất tại công đoạn này: E5 = 9354,22(kg/h)[Bảng 4.8].

Số thiết bị cần: 9354, 22 0, 94 10000

n= = . Vậy chọn 1 máy.

Model QX

Năng suất(kg/h) 10000

Kích thước(LxWxH) 6000x2000x1300

Model YIZE

Năng suất(kg/h) 10000 Kích

thước(LxWxH)(mm)

2800x850x2000 Công suất động cơ(kw) 5,5

5.2.6 Thùng chứa vỏ chuối

Năng suất chứa chính là lượng vỏ chuối cần chứa sau khi bóc vỏ, làm sạch:

E5 – E6 = 9354,22 – 7015,67 =2338,55(kg/h)[Bảng 4.8]

Thùng chứa sẽ phải chứa chuối phế thải cho 1 ca (tức là 8h), như vậy lượng chuối phế thải cần chứa là:

( ) 3 ( )3

2

18708, 4( )

2338,55 8 18708, 4 19, 49

960( / )

kg kg m

M =  = = kg m =

Giả sử khối lượng riêng của vỏ chuối là 960 (kg/m3) bằng khối lượng riêng của chuối.

Chọn hệ số chứa đầy là 0,85. Chọn 2 thùng chứa, 1 công nhân 1 thùng.

Vậy thể tích thùng chứa cần có là: V2 = 19, 49 11, 46( )3

0,85 2 = m

Gọi D là đường kính đáy thùng chứa.

Thể tích thùng chứa là 2 11, 46( )3

4

V =D H = m

. Chọn H = 1,3D.

Vậy chọn 2 thùng chứa có kích thước là D = 2,24 (m), H = 2,91 (m).

5.2.7 Thiết bị chần

Bảng 5.23 Thông số kỹ thuật thiết bị chần băng tải [36]

Hình 5.28 Thiết bị chần băng tải - Cấu tạo thiết bị có:

Model LG-SBM-900

Năng suất(kg) 8000

Hơi nước tiêu thụ( kg/h) 500 Trọng lượng(kg) 1200

Điện áp 220 V/380 V

Công suất(kw) 3

Kích thước(LxWxH)(mm) 7640 x 710 x 1500 Đường kính con lăn(mm) 1000

Chiều dài con lắn(mm) 5000/6100

Hình 5.29 Cấu tạo thiết bị chần băng tải 1. Cửa nguyên liệu vào 4. Đường hơi

2. Băng tải 5. Vòi nước rửa

3. Thùng chần 6. Cửa nguyên liệu ra 7. Đường nước cấp 8. Đường nước xả

- Nguyên tắc hoạt động: nguyên liệu cần chần vào cửa nạp(1) và được vận chuyển trên băng tải (2) trong trùng chần (3) có chứa nước nóng hoặc dung dịch chần nóng.

Băng tải (2) được cấu tạo bằng dây xích truyền động trên có gắn các lá kim loại ghép có gờ ngang để giữ sản phẩm hoặc lưới sắt hay gàu chứa vật liệu.Thùng chần(1) làm bằng kim loại và có nắp mở được khi cần thiết. Dung dịch hoặc nước chần được đun nóng nhờ các ống phun hơi(4) đặt ở 2 nhánh băng tải. Vật liệu sau khi chần có thể được làm nguội hoặc rửa sạch nhờ hệ thống vòi rửa(5). Sản phẩm sau khi chần được ra ở máng (6), thường máng có độ nghiêng 40o. Nước vào thiết bị theo đường cấp(7), khi cần mở xả nước hoặc dung dịch khỏi thiết bị theo đường(8).

- Tính toán:

Năng suất tại công đoạn này: E6 = 7015,67(kg/h) Số thiết bị cần: 7015, 67 0,88

n= 8000 = . Vậy chọn 1 thiết bị.

5.2.8 Thiết bị xử lý hóa học

Năng suất: E7 = 6875,35 (kg/h). [Bảng 4.8]

Chọn thùng chứa được làm bằng thép không rỉ, thân hình trụ đáy cầu.

Hình 5.30 Thùng chứa Tính kích thước thùng, gọi:

- D: đường kính của thân hình trụ.

- Ht: chiều cao của thân trụ.

- h: chiều cao của thân hình chỏm cầu.

- R: bán kính chỏm cầu, R = D/2.

Chọn Ht = 1,3D, h = 0,3D.

- Chiều cao toàn thiết bị là H:

H = Ht + 2 x h = 1,3D + 2 x 0,3D = 1,9D.

- Vtb: thể tích thùng chứa.

- Vtrụ: thể tích thân trụ.

- Vc: thể tích thân chỏm cầu.

Thì Vtb = Vtrụ + 2Vc , trong đó:

Vtrụ =

2 2

3,14 1, 3 3

1, 021

4 4

t D

D H D

    D

= = 

2

2 2 2

( 3 ) 0,3 [( 3 ]

6 6 0,3 ) ( )

c h D D 2

V =  h + r =     D + 

2 2

3,14 0, 3 [0, 09 0, 75 0, 75 ]

6 D D D

=     +   = 0,132 x D3

Vtb = Vtrụ+ 2Vc = 1,021x D3 +2 x 0,132x D3 = 1,285 x D3. Lượng nguyên liệu cần xử lý hóa học:

E7 = 6875,35(kg/h)= 6875, 35 7,16

960 = (m3/h)

Chọn hệ số chứa đầy là 0,85 và chứa trong thời gian khoảng 20 phút. Vậy trong 1h sẽ có 3 mẻ chứa.

Thể tích của một thùng chứa: 7,16 2,81 0,85 3=

 (m3) Áp dụng công thức, ta có: D = 3

1, 285

V = 3 2,18 1,19 1, 285 = (m) Chọn D = 1,19 (m).

Ht = 1,3D = 1,3 x 1,19 = 1,55 (m).

h = 0,3D = 0,3 x 1,19 = 0,36 (m).

Chiều cao của thùng: H = Ht + 2h = 1,55 + 2 x 0,36= 2,27 (m).

Vậy chọn thùng có kích thước: H = 2,27 (m); D = 1,19 (m).

5.2.9 Thiết bị chà

Bảng 5.24 Thông số kỹ thuật thiết bị chà cánh đập [37]

Hình 5.31 Thiết bị chà cánh đập

Hình 5.32 Cấu tạo thiết bị chà cánh đập 1.Vít xoắn tải nguyên liệu 4.Cánh chà 2. Phễu nhập liệu 5. Trục quay 3.Bơi chèo chuyển nguyên liệu 6. Mặt rây

7.Cửa tháo bã chà

Model DDj

Năng suất(kg/h) 7000 Tốc độ quay(vòng/phút) 960-1350

Kích thước(L x W x H) 1950 x 1050 x 1880

-Nguyên tắc: cấp cho nguyên liệu một lực cơ học làm nó văng ra và ép mạnh vào thành rây có lỗ nhỏ theo ý muốn. Trong khi chà phải kiểm tra bã chà: nếu bã quá ướt tức là còn lại nhiều thịt quả, nếu bã quá khô tức là còn xơ lẫn theo bột chà.

+ Rây, cánh đập và trục không làm bằng đồng thau (đồng + thiếc) hoặc thép mà chế tạo từ thép không rỉ nhằm hạn chế sự biến đen của nguyên liệu, ít tổn thất vitamin.

Lỗ rây có kích thước 0,5mm.

+ Máy chà đập làm nhỏ kích thước thịt quả và đồng hóa được thuận lợi hơn, loại bỏ các phần không có dinh dưỡng hoặc kém( xơ). Máy chà sử dụng cả lực ma sát lẫn lực ly tâm. Bộ phận chính là một trục vít và roi đập trong buồng chà nằm ngang. Bao quanh trục có lỗ rây có kích thước theo yêu cầu. Khi hoạt động trục quay tạo lực ly tâm trái sẽ văng ra ngoài đập vào lưới rây trục vít vừa đẩy vừa chà giúp phần thịt trái dễ lọt qua rây. Các cánh đập sẽ va đập làm vỡ trái và phần thịt trái sẽ đi qua rây.

- Tính toán:

Năng suất công đoạn này: E8 = 6840,80(kg/h) Số thiết bị cần: 6840,80 0, 98

n= 7000 = . Vậy chọn 1 máy.

5.2.10 Thùng chứa nguyên liệu đồng hóa

Năng suất quá trình chuẩn bị đồng hóa: E9 = 6669,78(kg/h)[Bảng 4.8].

Thể tích cần chứa lượng pure chuối là: 6669, 78 6,35( 3) 1051,17

V = = m

Khối lượng riêng của pure chuối 20% ở nhiệt độ 30OC: 1051,17(kg/m3) theo bảng 2 trang 11 [38].

Chọn hệ số chứa đầy: 0,85.

Vậy thể tích thùng chứa cần có là: ' 6, 35 7, 47 V =0,85 = (m3)

Chọn 1 thùng chứa hình trụ, đáy tròn và gọi D là đường kính đáy thùng chứa, H là chiều cao thùng chứa. Thời gian chứa 10 phút.

Thể tích thùng chứa:

2

' 7, 47

4

V =DH = (m3) Chọn H = 1,3D thì từ công thức trên tính được:

5.2.11 Thiết bị đồng hóa.

Bảng 5.25 Thông số kỹ thuật thiết bị đồng hóa [39]

Hình 5.33 Thiết bị đồng hóa

Hình 5.34 Các bộ phận chính trong thiết bị đồng hóa sử dụng áp lực cao 1. Bộ phận sinh lực 4. Hệ thống thủy lực tạo đối áp

2. Vòng đập 5. Khe hẹp

3. Bộ phận tạo khe hẹp

- Nguyên lý hoạt động: nguyên liệu sẽ được đưa vào thiết bị đồng hóa bởi 1 bơm piston( gắn ở thiết bị). Bơm sẽ tăng áp lực cho hệ nhũ tương 25Mpa tại đầu vào khe hẹp(5). Người ta sẽ tạo ra một đối áp lên hệ nhũ tương bằng cách hiệu chỉnh khoảng cách khe hẹp trong thiết bị giữa bộ phận sinh lực(1) và bộ phận tạo khe hẹp(3). Đối áp này được duy trì bởi một bơm thủy lực sử dụng dầu. Khi đó áp suất đồng hóa sẽ cân bằng với áp suất dầu tác động lên piston thủy lực. Vòng đập (2) được gắn với bộ phận tạo khe hẹp(3) sao cho mặt trong của vòng đập vuông góc với lối thoát ra của hệ nhũ tương khi rời khe hẹp. Một số hạt của pha phân tán sẽ tiếp tục va vào vòng đập(2) bị vỡ ra và giảm kích thước.

- Tính toán:

Thể tích cần đồng hóa ở công đoạn này:

V = 6,35 m3 = 6350 lít[ Mục 5.2.10]

Số thiết bị: 6350 0, 91

n=7000 = . Vậy chọn 1 thiết bị.

Model KQ

Năng suất(lít/h) 7000

Áp lực(Mpa) 25

Công suất động cơ (kw) 45 Đường kính ống nguyên liệu vào(mm) 45 Đường kính ống xả(mm) 30

Nhiệt độ trung bình(OC) ≤ 85

Dòng điện 380V, 50Hz

Trọng lượng(kg) 1800

Kích thước(LxWxH)(mm) 2200 x 1450 x 1100

5.2.12 Thiết bị cô đặc chân không

Bảng 5.26 Thông số kỹ thuật thiết bị cô đặc 2 nồi [40]

Hình 5.35 Thiết bị cô đặc 2 nồi

Hình 5.36 Cấu tạo thiết bị 1.Giàn ống truyền nhiệt 6. Đường hơi thứ ra 2.Không gian phân ly 7. Đường dung dịch vào

3. Ống xuống 8. Đường sản phẩm ra

4. Lá chắn 9. Đường cấp hơi

5. Bộ ổn định 10. Đường tháo nước ngưng.

- Nguyên lý hoạt động: vì giàn ống truyền nhiệt đặt thấp, nên áp suất P trong giàn ống(1) lớn hơn áp suất tại miệng ra ở bộ phân ly (2), nên dung dịch được quá nhiệt(có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ sôi) và chưa sôi. Do đó tại bề mặt dàn ống không xảy ra kết tinh( làm giảm quá trình truyền nhiệt). Quá trình tự sôi xảy ra miệng ống ra ở trong không gian phân ly và kết tinh cũng xảy ra. Các tinh thể rơi xuống và lấy ra tại mặt sàn dưới và đưa đến bộ phân tách tinh thể riêng. Để thiết bị làm việc ổn định, ở miệng ống ra của hơi đặt thêm bộ phận ổn định dòng(5) là cụm ống trơn.

- Ưu điểm thiết bị: hiệu quả cao, tiêu thụ điện năng thấp, tốc độ nhanh, nhiệt độ bay

Model GL - 12

Năng suất (kg/h) 7000

Mật độ đầu vào(%) 10%

Mật độ đầu ra(%) 71%

Lượng nước bốc hơi(kg/h) 5000 Hương liệu thu hồi(kg/kg) 0,32

Kích thước(LxWxH)(mm) 5500 x 4200 x 3800 Nhiệt độ buồng 1(OC) 85-90

Nhiệt độ buồng 2(OC) 55-70 Áp suất chân không bộ

1(Mpa)

0,02-0,04 Áp suất chân không bộ

2(Mpa)

0,05-0,08

an toàn. Kỹ thuật chi tiết, phụ kiện đáng tin cậy và hiệu suất ổn định. Kích thước nhỏ gọn, dễ vận hành, bảo trì thấp.

- Tính toán:

Năng suất cô đặc: E10 = 6636,43(kg/h), E11 = 3285,04(kg/h)[ Bảng 4.8].

Năng suất bay hơi: E10 – E11 = 6636,43 – 3285,04 = 3351,39(kg/h).

Số thiết bị cần: 3351, 39 0, 67

n= 5000 = . Vậy chọn 1 thiết bị cô đặc 2 nồi liên tục 5.2.13 Thiết bị phối trộn

Bảng 5.27 Thông số kỹ thuật thiết bị phối trộn [41]

Hình 5.37 Thiết bị phối trộn bột

Hình 5.38 Cấu tạo thiết bị phối trộn

- Cấu tạo của máy: thùng nhào nằm ngang, phía trên có phễu cho nguyên liệu vào, có cánh đảo, trục quay, cửa ra nguyên liệu, nắp đậy, bulong. Lưỡi trộn được thiết kế từ hai chữ "S" xoắn ốc, máy có hệ thống gia nhiệt, hệ thống phun chất lỏng đồng đều.

Cửa tháo nằm ở dưới đáy buồng trộn có thể được nối với bơm.

- Nguyên tắc hoạt động: quá trình trộn nhờ chuyển động của trục cánh đảo, làm cho vật liệu trộn lẫn vào nhau.

- Tính toán:

Với mỗi mẻ trộn kéo dài khoảng 20 phút (tính cả thời gian nạp liệu và tháo liệu) do vậy mỗi giờ trộn được 3 mẻ, mỗi mẻ 1100kg.

Model WLDH – 8000L

Năng suất(kg/h) 3500

Công suất động cơ(Kw) 37

Kích thước(LxWxH)(mm) 4700 x 2150 x 2470

Trọng lượng(kg) 8200

Năng suất tại công đoạn này: E11 = 3285,04(kg/h) [ Bảng 4.8].

Số thiết bị cần: 3285, 04 0, 95

n= 3500 = . Vậy chọn 1 thiết bị 5.2.14 Thiết bị sấy phun

Bảng 5.28 Thông số kỹ thuật thiết bị sấy phun [42]

Hình 5.39 Thiết bị sấy phun

Hình 5.40 Cấu tạo thiết bị sấy phun

- Cấu tạo: hệ thống sấy phun gồm các bộ phận chính: Buồng sấy,cơ cấu phun, caloriphe để cấp nhiệt cho tác nhân sấy, hệ thóng quạt hút và hệ thống thu hồi sản phẩm.

- Nguyên tắc hoạt động: dịch phun được bơm vào phía trong của tâm đĩa phun. Với vận tốc quay từ 18000 đến 25000 vòng/phút, dịch được phun dưới dạng sương mịn.

Luồng sương phun ra gặp luồng khí nóng vào buồng sấy. Qua trao đổi nhiệt, hơi nước được tách ra khỏi dịch phun để thành phần chất rắn còn lại kết tinh ở dạng bột khô hoặc dạng cốm rơi xuống phần hình nón của buồng sấy(1), trượt xuống bộ phận làm tăng thể tích hạt. Tại đây, tiếp tục chịu tác động của luồng không khí nóng, các hạt bột sẽ kết dính lại với nhau thành những hạt có kích thước lớn hơn, khoảng 100-350um.

Còn 1 lượng nhỏ bột mịn sẽ theo luồng không khí vào bộ phận phân tách bụi cyclone.

Cuối cùng khí thải được hút ra ngoài nhờ quạt hút. Sấy theo phương pháp này có bột

Model LPG

Năng suất bay hơi (kg/h) 2000 Nhiệt độ không khí vào(oC) <350 Nhiệt độ không khí ra(OC) 80-90 Tốc độ quay(vòng/phút) 15000 Năng suất bột khô(%) > 95 Đường kính đĩa phun(mm) 500

Kích thước(LxWxH) 4000 x 5200 x 6000

- Tính toán:

Thiết bị sử dụng vòi phun ly tâm với tốc độ nạp liệu: 160 ml/s.

Thùng sấy có đường kính: 5200 mm

Năng suất tại công đoạn này: E12 = 3352,42 (kg/h), E13 = 1443(kg/h) [ Bảng 4.8].

Năng suất bay hơi: E12 – E13 = 3352,42 – 1443 = 1909,42(kg/h) Số thiết bị cần: 1909, 42

0, 95

n= 2000 = . Vậy chọn 1 thiết bị.

5.2.15 Máy rây bột

Bảng 5.29 Thông số kỹ thuật thiết bị rây bột [43].

Hình 5.41 Thiết bị máy rây bột

- Nguyên tắc hoạt động: bột sau khi được làm nguội trên băng tải được đưa vào máy rây bột để phân loại sản phẩm bột.

Năng suất tại công đoạn này: E13 = 1443(kg/h) Số thiết bị cần: 1443 0, 72

n=2000 = . Vậy chọn 1 thiết bị.

5.2.16 Máy đóng gói sản phẩm

Model Zs – 2.2Mz

Năng suất(kg/h) 2000

Đầu ra hạt độ mịn(lưới) 3-150 Công suất động cơ(kw) 0,8

Tốc độ rung(Hz) 2,5

Kích thước(L x W x H)(mm) 2800 x 1200 x 1600

Trọng lượng(kg) 800

Bảng 5.30 Thông số kỹ thuật thiết bị đóng gói tự động [44]

Hình 5.42 Thiết bị đóng gói - Loại bao bì: Túi, lon

- Khối lượng tịnh 500g/túi

- Kích thước túi: 210 x 120 x 30 mm

- Năng suất tại công đoạn này: E14 = 1428,57(kg) - Số bao bì cần: 1428,57 2857,14

bb 0,5

n = = (sản phẩm/h)

- Số thiết bị chọn: 2857,14 0, 95

n= 3000 = . Vậy chọn 1 máy 5.2.17 Bơm nguyên liệu

Dựa vào năng suất của dây chuyền sản xuất, tính chất của sản phẩm, khả năng làm việc của thiết bị ta chọn bơm ly tâm cho cả dây chuyền.

Bảng 5.31 Thông số kỹ thuật của bơm [27]

Hình 5.43 Bơm nguyên liệu

Model VTOPS

Tốc độ làm đầy(túi/h) 3000

Trọng lượng(kg) 260

Điện áp 380V – 50Hz

Kích thước(L x W x H)(mm) 3550 x 600 x 1900

Công suất động cơ(kw) 0,9

Model MAXANA

Lưu lượng (m3/h) 6-132

Cột áp cao nhất(m) 67

Nhiệt độ vận hành(OC) 95 Công suất động cơ(kw) 1,8

Kích thước(L xW x H)(mm) 432 x 280 x 285

Bảng 5.32 Tính chọn bơm cho dây chuyền sản xuất bột chuối

STT Công đoạn Số lượng

1 Thùng chứa pure chuối sau nghiền ép

1

2 Đồng hóa 1

3 Cô đặc 1

4 Phối trộn 1

Tổng 4

Bảng 5.33 Bảng tổng kết thiết bị cho dây chuyền sản phẩm bột chuối STT Tên thiết bị

Kích thước LxWxH hay

D x H(mm)

Kí hiệu Số

lượng 1 Thiết bị rửa sơ bộ 5000 x 1100 x 1200 GQXJ-10 1 2 Băng tải lựa chọn, phân

loại 2000 x 600 x 1100 JL 1

3 Thùng chứa phế thải sau

khi lựa chọn, phân loại 1410 x 1830 1

4 Thiết bị rửa sục khí 6000 x 2000 x 1300 QX 1

5 Máy bóc vỏ chuối 2800 x 850 x 2000 YIZE 1

6 Thùng chứa vỏ chuối D x H(2240 x 2910) 1

7 Thiết bị chần

7640 x 710 x 1500 LG – SBM -

900 1

8 Thiết bị xử lý hóa học D x H(2270 x 1190) 1

9 Thiết bị chà 1950 x 1050 x 1880 DDJ 1

10 Thùng chứa nguyên liệu đồng hóa

D x H( 1940 x

2520) 1

11 Thiết bị đồng hóa 2200 x 1450 x 1100 KQ 1

12 Thiết bị cô đặc chân

không 2 nồi liên tục 5500 x 4200 x 3800 GL - 12 1 13 Thiết bị phối trộn

4700 x 2150 x 2470 WLDH –

8000L 1

14 Thiết bị sấy phun 4000 x 5200 x 6000 LPG - 3500 1 15 Thiết bị rây bột 2800 x 1200 x 1600 Zs – 2,2Mz 1 16 Thiết bị đóng gói 3550 x 600 x 1900 VTOPS 1

17 Bơm nguyên liệu 432 x 280 x 285 MAXANA 4

18 Băng tải cổ ngỗng 2072 x 970 x1895 1

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến rau quả với hai mặt hàng đồ hộp chôm chôm nước đường với năng suất 20 tấn nguyên liệu ca và bột chuối với năng suất 1 4 tấn sản phẩm h (Trang 85 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)