CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Các yếu tố liên quan đến biến chứng của người bệnh
3.2.1. Các yếu tố liên quan tới biến chứng tim mạch của người bệnh
Đặc điểm chung
Nhóm tuổi
≥60 tuổi
<60 tuổi Giới Nam Nữ
Trình độ học vấn Cao đẳng,
THCS Tiểu học
35
Xét mối liên quan giữa các đặc điểm chung tới biến chứng về tim mạch
ở các người bệnh, đối với yếu tố về nhóm tuổi, những người ≥60 tuổi mắc THA tham gia nghiên cứu có tỷ lệ mắc các biến chứng về tim lên tới 29,6%, cao hơn nhiều so với nhóm những người có độ tuổi <60 (10,6%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, cụ thể những người ≥60 tuổi có khả năng gặp các biến chứng về tim cao gấp 3,09 lần so với những người <60 tuổi (OR=3,09;
95%CI=1,50-6,51). Xét về yếu tố giới tính, kết quả cho thấy không có sự chênh lệch quá lớn về tình trạng gặp biến chứng tim mạch giữa nam và nữ (22,3% ở nữ và 18,3% ở nam), sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tương tự đối với trình độ học vấn, kết quả cho thấy không có mối liên quan giữa các trình độ học vấn và tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch (p>0,05).
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa nhân trắc học và biến chứng tim mạch
Yếu tố nhân trắc Chiều cao (cm)
Cân nặng (kg) BMI
Xét mối liên quan giữa cân nặng và chiều cao (trung bình) của các đối tượng tham gia nghiên cứu đối với tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch, kết quả cho thấy không có mối liên quan có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa chiều cao/cân nặng và BMI đối với tình trạng gặp các biến chứng tim mạch ở các đối tượng này (p>0,05).
36
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu học và biến chứng tim
Đặc điểm nhân khẩu học
Tình trạng cư trú
Sống với vợ/chồng, con cái Sống với bạn bè, họ hàng Nghề nghiệp
Thất nghiệp/nghỉ hưu Công nhân/nông dân Cán bộ, công chức Buôn bán/kinh doanh Tự do
Mức thu nhập TB
<3 triệu 3-5 triệu 5-10 triệu
≥10 triệu
Xét mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch của các đối tượng tham gia nghiên cứu. Kết quả cho thấy không có mối liên quan có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các
37
Bảng 3.13. Mối liên quan tiền sử tăng huyết áp tới biến chứng tim mạch
Tiền sử THA Thời gian mắc bệnh 5 năm trở lên
3-5 năm 1-3 năm
<1 năm
Mức độ THA Độ II
Độ I
Bệnh kèm theo Có
Không
Đối với mối liên quan giữa tiền sử THA và tình trạng gặp các biến chứng tim mạch ở các đối tượng tham gia nghiên cứu, kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch giữa những người có thời gian mắc bệnh từ 5 năm trở lên và những người có thời gian mắc bệnh <1 năm (p<0,05). Cụ thể, những người có thời gian mắc bệnh từ 5 năm trở lên có khả năng gặp các biến chứng về tim mạch cao gấp 3,03 lần so với những người có thời gian mắc THA <1 năm (OR=3,03;
95%CI=1,11-8,28). Bên cạnh đó, 2 yếu tố về mức độ THA và tình trạng mắc các bệnh kèm theo lại không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đối với tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch ở những người bệnh này (p>0,05).
38
Bảng 3.14. Mối liên quan đặc điểm điều trị với biến chứng tim mạch
Đặc điểm điều trị
Thời gian điều trị 5 năm trở lên 3-5 năm 1-3 năm
<1 năm
Dừng điều trị Chưa bao giờ Đã từng Cách điều trị
Không thay đổi lối sống Không dùng theo chỉ định Không thực hiện gì cả Kết hợp dùng thuốc và thay đổi lối sống Cách dùng thuốc
Chỉ sử dụng khi bị THA Lúc nào nhớ ra thì sử dụng Dùng theo đúng chỉ định Tác dụng phụ của thuốc
Có
chứng về tim mạch ở các người bệnh tham gia nghiên cứu. Kết quả cho thấy chỉ có yếu tố về cách điều trị là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa việc chỉ sử dụng thuốc theo chỉ định và kết hợp sử dụng thuốc và thay đổi lối sống với tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch (p<0,05). Cụ thể những người chỉ sử dụng thuốc theo chỉ định có khả năng gặp các biến chứng về tim mạch cao gấp 2,55 lần so với những người kết hợp sử dụng thuốc và thay đổi lối sống (OR=2,55; 95%CI=1,02-6,36).
39
Bảng 3.15. Mối liên quan của hành vi lối sống với biến chứng tim mạch
Hành vi lối sống
Tần suất rượu bia Thỉnh thoảng Hàng ngày Không sử dụng
Tần suất tập thể dục Thỉnh thoảng
Hàng ngày Không tập
Tần suất hút thuốc Thỉnh thoảng
Hàng ngày Không sử dụng Ăn mặn
Có Không
Căng thẳng, mất ngủ Thỉnh thoảng
Thường xuyên Hàng ngày Không bao giờ
40
Xét mối liên quan giữa các hành vi, lối sống của người bệnh đối với tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch ở những người tham gia nghiên cứu. Kết quả cho thấy, tấn suất sử dụng rượu bia/nước uống có cồn có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tới tình trạng gặp biến chứng về tim (p>0,05).
Cụ thể, những người sử dụng rượu bia hàng ngày có khả năng gặp các biến chứng về tim cao gấp 2,34 lần so với những người không sử dụng rượu bia (OR=2,34; 95%CI=1,03-5,32).
Tương tự, tần suất sử dụng/hút thuốc có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch ở các người bệnh tham gia nghiên cứu (p>0,05). Cụ thể, những người sử dụng thuốc lá hàng ngày có khả năng gặp các biến chứng về tim mạch cao gấp 2,64 lần so với những người không sử dụng thuốc lá (OR=2,64; 95%ci=1,22-5,72).
Bên cạnh đó, kết quả cho thấy yếu tố ăn mặn cũng là 1 trong các yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê đối với tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch ở người bệnh (p<0,05). Cụ thể những người được cho là ăn mặn có khả năng gặp các biến chứng về tim mạch cao gấp 2,3 lần so với những người không ăn mặn (OR=2,3; 95%CI=1,09-4,86).
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa các hỗ trợ điều trị với biến chứng tim mạch
Hỗ trợ điều trị Hỗ trợ từ cán bộ y tế Có
Không
Hỗ trợ từ người thân Có
Không
Đánh giá CSYT Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng
Xét mối liên quan giữa các hỗ trợ điều trị với tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch ở các người bệnh tham gia nghiên cứu. Kết quả cho thấy không có mối liên quan giữa các yếu tố này tới tình trạng gặp các biến chứng về tim mạch ở các người bệnh này (p>0,05).