Xây dựng các hoạt động trải nghiệm cụ thể

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương “dòng điện trong các môi trường” vật lý 11 (Trang 55 - 82)

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” - VẬT LÍ 11

2.2. Xây dựng các HĐTN trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” - Vật lí 11 theo hướng phát triển NL định hướng nghề nghiệp

2.2.2. Xây dựng các hoạt động trải nghiệm cụ thể

Bước 1: Tìm hiểu về nghề mạ điện.

Bước 2: Mục tiêu của hoạt động

- Mục tiêu sản phẩm: Báo cáo được tác dụng của việc mạ điện, kĩ thuật mạ điện.

Giới thiệu được trường đào tạo nghề mạ điện, yêu cầu tuyển sinh của trường, yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người học nghề mạ điện. Nêu được cơ hội làm việc của người học nghề mạ điện.

- Mục tiêu năng lực định hướng nghề nghiệp: Thành tố năng lực hiểu biết về nghề nghiệp (hành vi HBNN1, 2, 4, 5).

Bước 3: Chuẩn bị về phương tiện, thiết bị - Phiếu giao nhiệm vụ cho học sinh

- Máy tính, smartphone có kết nối mạng, máy chiếu.

Bước 4: Xác định nội dung, hình thức tổ chức/phương pháp thực hiện, thời điểm thực hiện

* Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác dụng của việc mạ điện và kĩ thuật mạ điện?

Nhiệm vụ 2: Giới thiệu một số trường có đào tạo nghề mạ điện, yêu cầu tuyển sinh của trường. Nêu yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người học nghề mạ điện.

Nhiệm vụ 3: Trình bày một số lĩnh vực làm việc của nghề mạ điện và cơ hội làm việc của người học nghề mạ điện.

* Hình thức tổ chức: Nghiên cứu theo nhóm

* Phương pháp thực hiện: Báo cáo, thảo luận.

* Thời điểm thực hiện: Dạy xong bài “Dòng điện trong chất điện phân” hoặc trước khi (chuẩn bị) dạy bài “Dòng điện trong chất điện phân”.

Bước 5: Thiết kế kế hoạch thực hiện cụ thể (tiến trình dạy học cụ thể)

Bảng 2.2. Tiến trình tổ chức hoạt động 1 Tiến trình

dạy học

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Sản phẩm hoạt động

Thành tố NL định hướng nghề nghiệp Nhiệm vụ 1:

Tìm hiểu tác dụng của việc mạ điện và kĩ thuật mạ điện.

Phân tích các vai trò của các công cụ của nghề.

Tìm hiểu về tác dụng của việc mạ điện và kĩ thuật mạ điện.

- Giao nhiệm vụ cho học sinh bằng phiếu giao nhiệm vụ.

- Hướng dẫn HS tìm hiểu, làm bài báo cáo.

Bài báo cáo bằng Power

Point.

HBNN5

Nhiệm vụ 2:

Giới thiệu một số trường có đào tạo nghề mạ điện, yêu cầu tuyển sinh của trường.

Phân tích phẩm chất, năng lực của người học nghề mạ điện.

- Giới thiệu một số trường có đào tạo nghề mạ điện, yêu cầu tuyển sinh của trường.

- Phân tích những phẩm chất, năng lực của người học nghề mạ điện.

- Giao nhiệm vụ 2

- Hướng dẫn HS tìm hiểu, làm bài báo

cáo. Bài báo cáo

bằng Power Point.

HBNN4;

HBNN2

Nhiệm vụ 3:

Giải thích điều kiện làm việc của nghề mạ điện và cơ hội làm việc của người học nghề mạ điện.

- Tìm hiểu về lĩnh vực làm việc của nghề mạ điện.

- Tìm hiểu về cơ hội việc làm của nghề mạ điện.

- Giao nhiệm vụ 3

- Hướng dẫn HS tìm hiểu, làm bài báo cáo.

Bài báo cáo bằng Power

Point.

HBNN1

Bước 6: Thiết kế công cụ đánh giá hoạt động

* Đánh giá sản phẩm:

Bảng 2.3. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động 1

Tiêu chí Điểm

tối đa

Điểm chấm

1. Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ 4

2. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao (chính xác, đầy đủ) 4

3. Bài báo cáo đúng thời hạn 4

4. Bài báo cáo rõ ràng, có các hình ảnh sinh động, trực quan 4

Tổng điểm 16

Chú thích: Hướng dẫn về thang điểm đánh giá các tiêu chí trong hoạt động 1:

Điểm 4: Thể hiện đầy đủ và rất tốt tiêu chí

Điểm 3: Thể hiện được các yêu cầu cơ bản của tiêu chí (từ 50% đến 80%) Điểm 2: Thể hiện được một phần của tiêu chí (từ 20% đến 50%)

Điểm 1: Không thể hiện hoặc thể hiện dưới 20%

* Đánh giá NL định hướng nghề nghiệp (thành tố Hiểu biết về nghề nghiệp):

Căn cứ vào bảng 1.2, chúng tôi xây dựng tiêu chí đánh giá NL định hướng nghề nghiệp (Thành tố Hiểu biết nghề nghiệp) qua hoạt động 1, thể hiện qua bảng 2.4.

Bảng 2.4. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp trong hoạt động 1

Biểu hiện Mức 4 (4 điểm)

Mức 3 (3 điểm)

Mức 2 (2 điểm)

Mức 1 (1 điểm)

Điểm chấm HBNN1. Giải thích

được các điều kiện làm việc, công việc và vị trí việc làm của nghề mạ.

Giải thích được ràng và đầy

đủ

Giải thích được một số

điều kiện làm việc cơ

bản,

Nêu đƣợc đầy đủ, chính xác

điều kiện làm việc, công việc

Nêu đƣợc một số điều kiện làm việc, công việc

HBNN2. Phân tích được các yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người làm nghề mạ điện.

Phân tích đƣợc đầy đủ các yêu

cầu về PC và NL...

Phân tích đƣợc một số yêu cầu về PC, NL của người làm nghề.

Nêu đƣợc đầy đủ các

PC, NL của người làm nghề.

Nêu đƣợc một số yêu

cầu về PC, NL của người làm

nghề.

HBNN4. Giới thiệu được các thông tin về trường cao đẳng, đại học, các trường trung cấp học nghề và các cơ sở đào tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp của bản thân.

Giới thiệu đƣợc đầy

đủ thông tin về ít

nhất 2 trường hoặc cơ sở

đào tạo nghề (gồm tên trường, địa chỉ, các ngành, điểm

mạnh, điều kiện tuyển

sinh)

Giới thiệu đƣợc đầy đủ thông tin về 1 trường hoặc cơ sở đào tạo nghề …

Giới thiệu chƣa đầy đủ thông tin về ít nhất 2 trường hoặc cơ sở đào tạo nghề …

Không giới thiệu đƣợc hoặc giới thiệu chƣa đầy đủ thông tin về 1 trường hoặc cơ sở đào tạo nghề …

HBNN5. Phân tích được vai trò của các công cụ của nghề mạ, cách sử dụng an toàn, những nguy cơ tai nạn có thể xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề nghiệp.

Phân tích đƣợc đầy đủ và chính

xác vai trò các công cụ

Phân tích đƣợc một số vai trò của các công cụ …

Nêu đƣợc đầy đủ và chính xác vai trò của các công cụ...

Nêu đƣợc một số vai trò của các công cụ

Tổng điểm

2.2.2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề hàn điện Bước 1: Tìm hiểu về nghề hàn điện

Bước 2: Mục tiêu của hoạt động

- Mục tiêu sản phẩm: Báo cáo được đặc điểm của nghề hàn; những phẩm chất, năng lực và an toàn lao động trong nghề hàn; giới thiệu được các trường ĐH, CĐ, TCCN có đào tạo và điều kiện để học nghề hàn tại đó; chỉ ra được cơ hội việc làm sau khi học xong nghề hàn.

- Mục tiêu năng lực định hướng nghề nghiệp: Thành tố năng lực hiểu biết về nghề nghiệp (hành vi HBNN1, 2, 3, 4, 5).

Bước 3: Chuẩn bị về phương tiện, thiết bị - Phiếu giao nhiệm vụ cho học sinh

- Máy tính, smartphone có kết nối mạng.

Bước 4: Xác định nội dung, hình thức tổ chức/phương pháp thực hiện, thời điểm thực hiện

* Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Nêu đặc điểm của nghề hàn? Những phẩm chất và năng lực cần thiết để làm nghề hàn? Biện pháp an toàn lao động của nghề hàn?

Nhiệm vụ 2: Nêu các biện pháp an toàn đối với người hoạt động nghề hàn.

Nhiệm vụ 3: Hãy giới thiệu được các trường ĐH, CĐ, TCCN có đào tạo nghề hàn và điều kiện để học nghề hàn tại trường đó?

Nhiệm vụ 4: Nêu cơ hội làm việc của nghề hàn và lĩnh vực làm việc của nghề hàn? Nêu xu hướng phát triển của nghề hàn?

* Hình thức tổ chức: Cá nhân tìm hiểu và báo cáo.

* Phương pháp thực hiện: Nghiên cứu, khám phá

* Thời điểm thực hiện: Dạy xong hoặc trước khi (chuẩn bị) dạy bài “Dòng điện trong chất khí”.

Bước 5: Thiết kế kế hoạch thực hiện cụ thể (tiến trình dạy học cụ thể)

Bảng 2.5. Tiến trình tổ chức hoạt động 2 Tiến trình dạy

học

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Sản phẩm hoạt động

Thành tố NL định hướng nghề nghiệp Nhiệm vụ 1:

- Nêu đặc điểm của nghề hàn?

- Phân tích những phẩm chất và năng lực cần thiết của người làm nghề hàn?

- Về nhà tìm hiểu đặc điểm của nghề hàn, phân tích các phẩm chất và năng lực cần thiết của người làm nghề hàn.

- Hoàn thành bài báo cáo.

- Giao nhiệm vụ 1 cho học sinh.

- Hướng dẫn học sinh làm báo cáo.

Bài báo cáo bằng word

hoặc powerpoint

HBNN2

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các biện pháp an toàn trong hoạt động nghề hàn.

Tìm hiểu các biện pháp an toàn trong hoạt động nghề hàn.

- Giao nhiệm vụ 2 cho học sinh.

- Hướng dẫn học sinh làm báo cáo.

HBNN5

Nhiệm vụ 3: Hãy giới thiệu được các trường ĐH, CĐ, TCCN có đào tạo nghề hàn và điều kiện để học nghề hàn tại trường đó?

- Tìm hiểu về các cơ sở đào tạo nghề hàn, địa chỉ và điều kiện tuyển sinh của cơ sở đó.

- Hoàn thành bài báo cáo.

- Giao nhiệm vụ 2 cho học sinh.

- Hướng dẫn học sinh làm bài báo cáo.

Bài báo cáo. HBNN4

Nhiệm vụ 4: Giải thích cơ hội làm việc của nghề hàn và lĩnh vực làm việc của nghề hàn? Nêu nhu cầu xã hội và xu hướng phát triển của nghề hàn?

- Tìm hiểu về cơ hội làm việc và lĩnh vực làm việc của nghề hàn; tìm hiểu về nhu cầu xã hội và xu hướng phát triển của nghề hàn.

- Giao nhiệm vụ 2 cho học sinh.

- Hướng dẫn học sinh làm bài báo cáo.

Bài báo cáo. HBNN1 HBNN3

Bước 6: Thiết kế công cụ đánh giá hoạt động

* Đánh giá sản phẩm:

Bảng 2.6. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động 2

Tiêu chí Điểm

tối đa

Điểm chấm

1. Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ 4

2. Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao (chính xác, đầy đủ) 4

3. Bài báo cáo đúng thời hạn 4

4. Bài báo cáo rõ ràng. 4

Tổng điểm 16

Chú thích: Hướng dẫn về thang điểm đánh giá các tiêu chí trong hoạt động 2:

Điểm 4: Thể hiện đầy đủ và rất tốt các yêu cầu của tiêu chí

Điểm 3: Thể hiện được các yêu cầu cơ bản của tiêu chí (từ 50% đến 80%) Điểm 2: Thể hiện được một phần của tiêu chí (từ 20% đến 50%)

Điểm 1: Không thể hiện hoặc thể hiện dưới 20%

* Đánh giá về năng lực định hướng nghề nghiệp (thành tố Hiểu biết về nghề nghiệp):

Tương tự bảng đánh giá NL định hướng nghề nghiệp của hoạt động 1 được trình bày qua bảng 2.4, để thuận tiện trong việc đánh giá HS, chúng tôi rút ngắn bảng đánh giá NL này ở các hoạt động còn lại, thể hiện như bảng 2.7.

Bảng 2.7. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp trong hoạt động 2

Biểu hiện Điểm

tối đa

Điểm chấm HBNN1. Giải thích được các điều kiện làm việc, công việc và vị

trí việc làm của nghề hàn. 4

HBNN2. Phân tích được đầy đủ các yêu cầu về phẩm chất, năng

lực của người làm nghề hàn. 4

HBNN3. Trình bày được nhu cầu của xã hội đối với nghề hàn và

sự phát triển của nghề hàn trong xã hội. 4

HBNN4. Giới thiệu được các thông tin của các trường ĐH, CĐ,

TCCN có đào tạo nghề hàn và điều kiện tuyển sinh. 4 HBNN5. Phân tích được được các biện pháp an toàn lao động,

những nguy cơ tai nạn và cách đảm bảo sức khoẻ cho người lao động nghề hàn.

4

Tổng điểm 20

2.2.2.3. Hoạt động 3: Chế tạo cặp nhiệt điện và tính hệ số nhiệt điện động.

Bước 1: Chế tạo cặp nhiệt điện và tính hệ số nhiệt điện động.

Bước 2: Mục tiêu của hoạt động

- Mục tiêu sản phẩm: Chế tạo được cặp nhiệt điện và tính được hệ số nhiệt điện động của nó.

- Mục tiêu năng lực định hướng nghề nghiệp: Thành tố Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp (hành vi HBRL1, 3, 4)

Bước 3: Chuẩn bị về phương tiện, thiết bị - Các sợi dây kim loại có bản chất khác nhau.

- Kiềm, nước đá, bình đun nước siêu tốc.

- Đồng hồ đo điện đa năng.

- Dây nối điện.

- Nhiệt kế.

Bước 4: Xác định nội dung, hình thức tổ chức/phương pháp thực hiện, thời điểm thực hiện

* Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ theo bảng 2.8

* Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm

* Phương pháp thực hiện: Giải quyết vấn đề

* Thời điểm thực hiện: Sau khi học xong bài “Dòng điện trong kim loại”

Bước 5: Thiết kế kế hoạch thực hiện cụ thể (tiến trình dạy học cụ thể) Bảng 2.8. Tiến trình tổ chức hoạt động 3

Tiến trình dạy học

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Sản phẩm hoạt động

Thành tố NL định hướng nghề

nghiệp Nhiệm vụ 1:

Đề xuất vấn đề

Lắng nghe Nêu vấn đề: Trong đời sống và kĩ thuật, người ta ứng dụng cặp nhiệt điện để chế tạo nhiệt kế nhiệt điện để đo nhiệt độ hoặc cảm

biến nhiệt độ trong một số mạch tự động. Vậy cặp nhiệt điện có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Cặp nhiệt điện được chế tạo như thế nào?

Hôm nay thầy trò chũng ta sẽ trải nghiệm chế tạo cặp nhiệt điện và đo hệ số nhiệt điện động của nó.

- Cấu tạo, hoạt động của cặp nhiệt điện.

E = αT(T1 – T2)

- αT phụ thuộc vào bản chất của 2 dây kim loại làm cặp nhiệt điện.

HBRL1, HBRL3, HBRL4 Nhiệm vụ 2:

Tìm kiếm thông tin

HS thảo luận theo hướng dẫn, tìm kiếm thông tin về cặp nhiệt điện trong sách giáo khoa và internet.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo và hoạt động của cặp nhiệt điện.

- Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào yếu tố nào?

Nhiệm vụ 3:

Chế tạo cặp nhiệt điện

- Các nhóm tiến hành chế tạo cặp nhiệt điện.

- Mắc cặp nhiệt điện chế tạo được với vôn kế và tiến hành đo nhiệt độ các đầu nối, đọc số chỉ của vôn kế.

- Theo dõi, quan sát HS chế tạo cặp nhiệt điện và trợ giúp khi cần.

- Theo dõi, hướng dẫn HS mắc mạch và ghi chép các số liệu đo đạc.

Cặp nhiệt điện

Nhiệm vụ 4:

Xác định hệ

HS tính hệ số nhiệt điện động

Kiểm tra kết quả và yêu cầu học sinh

Hệ số nhiệt điện

số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đã chế tạo

của cặp nhiệt. cho nhận xét. động của các cặp nhiệt điện ứng với các cặp dây kim loại khác nhau.

Bước 6: Thiết kế công cụ đánh giá hoạt động

* Đánh giá sản phẩm:

Bảng 2.9. Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động 3

Tiêu chí Điểm

tối đa

Điểm chấm 1. Nêu được cấu tạo của cặp nhiệt điện và viết được công thức

tính suất điện động nhiệt điện. 4

2. Chế tạo được cặp nhiệt điện, mối hàn chắc chắc liên kết tốt. 4 3. Lắp ráp đúng mạch điện để đo hệ số nhiệt điện động. 4 4. Biết đọc, ghi số liệu và xác định được hệ số nhiệt điện động 4 5. Trả lời được câu hỏi chất vấn đầy đủ, rõ ràng 4

Tổng điểm 20

Chú thích: Hướng dẫn về thang điểm đánh giá các tiêu chí trong hoạt động 3:

Điểm 4: Thể hiện đầy đủ và rất tốt các tiêu chí

Điểm 3: Thể hiện được các yêu cầu cơ bản của tiêu chí (từ 50% đến 80%) Điểm 2: Thể hiện được một phần của tiêu chí (từ 20% đến 50%)

Điểm 1: Không thể hiện hoặc thể hiện dưới 20%

* Đánh giá về năng lực định hướng nghề nghiệp (thành tố Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề nghiệp):

Bảng 2.10. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực định hướng nghề nghiệp trong hoạt động 3

Tiêu chí Điểm

tối đa

Điểm chấm HBRL1. Thể hiện được hứng thú đối với hoạt động chế tạo cặp

nhiệt điện. 4

HBRL3. Rèn luyện được những phẩm chất, năng lực cơ bản đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp định lựa chọn và với nhiều nghề khác nhau.

4 HBRL4. Biết cách giữ an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp. 4

Tổng điểm 12

2.2.2.4. Hoạt động 4: Mạ đồng cho một vật.

Bước 1: Mạ đồng cho một vật.

Bước 2: Mục tiêu của hoạt động

- Mục tiêu sản phẩm: Mạ đồng cho một vật bằng kim loại.

- Mục tiêu năng lực định hướng nghề nghiệp: Thành tố Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề mạ điện (hành vi HBRL1, 2, 3, 4)

Bước 3: Chuẩn bị về phương tiện, thiết bị

- Bộ thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân.

- Muối đồng CuSO4, dây đồng, cân điện tử, thước kẹp, đồng hồ.

- Đồ vật bằng kim loại cần mạ đồng.

- Điện thoại, máy tính có nối mạng.

Bước 4: Xác định nội dung, hình thức tổ chức/phương pháp thực hiện, thời điểm thực hiện

* Nội dung: Thực hiện các nhiệm vụ theo bảng 2.11

* Hình thức tổ chức: Ngoại khoá

* Phương pháp thực hiện: Giải quyết vấn đề

* Thời điểm thực hiện: Sau khi học xong bài “Dòng điện trong chất điện phân”

Bước 5: Thiết kế kế hoạch thực hiện cụ thể (tiến trình dạy học cụ thể)

Bảng 2.11. Tiến trình tổ chức hoạt động 4 Tiến trình

dạy học

Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Sản phẩm hoạt động

Thành tố NL định hướng nghề nghiệp Nhiệm vụ 1:

Đề xuất vấn đề

Lắng nghe Nêu vấn đề: Để tăng vẻ đẹp và chống gỉ cho các đồ dùng thường ngày bằng kim loại, người ta thường mạ lên bề mặt của chúng một lớp kim loại trơ. Đối với các đồ dùng bằng thép thì người ta thường mạ niken, đồng, còn với đồ mĩ nghệ thì mạ vàng bạc. Công nghệ mạ thường là công nghệ điện phân. Để mạ các đồ vật, người ta làm như thế nào?

Người ta tính toán để lớp mạ có bề dày đúng yêu cầu cũng như bền đẹp như thế nào?

Để tìm hiểu vấn đề này, thầy trò chúng ta sẽ tiến

HBRL1, HBRL2, HBRL3, HBRL4

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương “dòng điện trong các môi trường” vật lý 11 (Trang 55 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)